Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bài tập cá nhân hành vi tổ chức organizational behavior (23)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.75 KB, 12 trang )

BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN QUẢN TRỊ HÀNH VI TỔ CHỨC
Học viên: LÊ NGỌC HUẤN
Ngày Sinh: 30/12/1972
Lớp: GaMA. V0110
Đơn vị công tác: THANH TRA TỈNH HÀ TĨNH
ĐỀ BÀI
Bạn hãy phát triển một dự án đổi mới mô hình quản lý cá nhân và nhóm làm việc cho
doanh nghiệp/tổ chức hiện nay bạn đang làm việc. Hãy xác định trong doanh nghiệp/tổ
chức hiện tại của bạn, có các vấn đề hay cơ hội gì liên quan đến các chủ đề của môn
học hành vi tổ chức? Tại sao? Bạn có giải pháp gì mang tính thực tiễn dựa trên cơ sở lý
thuyết hành vi tổ chức?
BÀI LÀM:
Chủ đề:
“ Kiện toàn tổ chức, bộ máy, nhân sự Thanh tra tỉnh Hà Tĩnh trên cơ sơ vị trí,
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đã được pháp luật quy định ”
Hiện nay tôi đang công tác tại Thanh tra tỉnh Hà Tĩnh.
Địa chỉ Trụ sở làm việc: Số 103 đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh,
tỉnh Hà Tĩnh,
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ bộ máy Thanh tra tỉnh Hà Tĩnh
như:
I. Chức năng, nhiệm vụ:
Thanh tra tỉnh là cơ quan ngang sở thuộc UBND tỉnh, có chức năng tham mưu,
giúp UBND tỉnh thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết
khiếu nại, tố cáo; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo
và phòng, chống tham nhũng trong phạm vi quản lý nhà nước của UBND tỉnh.
Thanh tra tỉnh hiện đang đảm nhận các nhóm nhiệm vụ theo quy định của pháp
luật và UBND tỉnh giao như sau:
1. Thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước đối với các hoạt động thanh tra, tiếp dân,
giải quyết khiếu nại tố cáo trên địa bàn.
2. Tham mưu giải quyết các vụ việc khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền tỉnh;
hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với Chủ tịch UBND


1


cấp huyện, Giám đốc, thủ trưởng các sở, ban, ngành cấp tỉnh. Thường trực Hội đồng tư
vấn giải quyết khiếu nại, tố cáo của tỉnh.
3. Thực hiện quyền thanh tra trực tiếp việc chấp hành chính sách, pháp luật, nhiệm
vụ của các cơ quan, tổ chức, các nhân trong phạm vi quản lý nhà nước của UBND tỉnh;
thực hiện thanh tra các chuyên đề do Trung ương, tỉnh chỉ đạo trên địa bàn; kiểm tra
việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của các tổ chức thanh tra nhà nước trên địa bàn
tỉnh.
4. Phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật về phòng, chống tham
nhũng.
5. Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc và tổng hợp kết quả thực hiện kê khai và thu
nhập; thực hiện nhiệm vụ giải quyết tố cáo, phòng, chống tham nhũng theo chỉ đạo của
UBND tỉnh; tổng hợp tình hình công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng trên địa
bàn
6. Tổng hợp, báo cáo kết quả công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo,
chống tham nhũng thuộc phạm vi trách nhiệm của UBND tỉnh.
7. Phối hợp với UBND cấp huyện, sở và cơ quan, tổ chức hữu quan về xây dựng
tổ chức bộ máy đối với Thanh tra huyện, Thanh tra sở; Hướng dẫn công tác, nghiệp vụ
thanh tra hành chính đối với Thanh tra huyện, Thanh tra sở.
8. Thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính của cơ quan Thanh tra tỉnh và phạm
vi toàn ngành.
9. Quản lý tài chính, tài sản của cơ quan theo quy định của pháp luật;
10. Thường trực Trụ sở tiếp công dân tỉnh, tổ chức tiếp dân thường xuyên; tham
mưu tiếp dân định kỳ của lãnh đạo tỉnh; xử lý đơn thư vượt cấp một đầu mối tại Trụ sở
tiếp dân tỉnh; kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các ý kiến giao xử lý vụ việc của UBND
tỉnh đối với các cấp các ngành; quản lý Trụ sở Tiếp công dân tỉnh theo phân công của
Ủy ban nhân dân tỉnh.
11. Thực hiện các nhiệm vụ khác UBND tỉnh hoặc Tổng thanh tra giao.

II. Tổ chức bộ máy, biên chế hiện tại.
1. Bộ máy của Thanh tra tỉnh:
- Lãnh đạo gồm: Chánh thanh tra và các Phó chánh thanh tra
- Văn phòng và 4 phòng chuyên môn, gồm: Phòng tiếp dân, xử lý đơn thư; Phòng
Thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo; Phòng Thanh tra kinh tế; Phòng Nội chính Văn xã.
2. Số lượng cán bộ, công chức đến 01/01/2010 là 34 người, cơ cấu công chức và
việc bố trí CBCC như sau:

2


Biên chế, cơ cấu CC
TT

Tổ chức, bộ phận

Tổn TT
g
V
C
C

Ghi
chú

TT
VC

TT
V


CV

CS



20

6

1 HĐ
68

1 HĐ
68

Tổng số

36

3

7

1

Lãnh đạo

4


3

1

2

Văn phòng

9

1

4

4

3

Các phòng chuyên môn

23

5

16

2

3.1


+ Phòng Tiếp dân và xử lý đơn thư

5

1

3

1

3.2

+ Phòng T/tra và giải quyết KNTC

6

3.3

+ Phòng Thanh tra kinh tế

6

2

4

3.4

+ Phòng T/tra Nội chính – Văn xã


6

2

3

6

1

III. Những hạn chế, bất cập của tổ chức bộ máy hiện tại:
1 Do cơ quan thanh tra tỉnh được giao thêm nhiệm vụ mới, nên mô hình hiện tại
còn thiếu về tổ chức, biên chế; đồng thời phải đáp ứng yêu cầu, phạm vi nhiệm vụ
ngày càng mở rộng và ngày càng cao, cụ thể:
- Công tác pháp chế (gắn với yêu cầu tham mưu xử lý, giải quyết các vấn đề
chuyên môn khó, có tính chuyên sâu về thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng
chống tham nhũng liên quan đến mối quan hệ liên ngành, liên lĩnh vực, giữa hành
chính với tư pháp và trong nội bộ các cơ quan hành chính... ) chưa có tổ chức và biên
chế đảm nhiệm;
- Nhiệm vụ Phòng chống tham nhũng (theo quy định của pháp luật và UBND tỉnh
giao) do chưa có phòng chuyên môn (hoặc bộ phận) và lực lượng chuyên trách đảm
nhiệm (đang tạm phân công Phòng Nội chính văn xã);
- Hoạt động thanh tra, quản lý nhà nước về thanh tra doanh nghiệp - dưới góc độ
quản lý, còn bỏ trống.
- Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu bố trí 5 biên chế để làm nhiệm vụ Thường trực
Trụ sở tiếp dân tỉnh với nhưng từ 2005 lại nay biên chế không được bổ sung bù đắp.
3



2. Do phm vi nhim v rng v yờu cu ngy cng cao, khn trng, nờn thi
gian hc tp, bi dng nõng cao trỡnh chuyờn mụn, nghip v, thi gian ngh ngi
hoc tham gia cỏc sinh hot khỏc ca cỏn b, cụng chc khụng m bo do ỏp lc cụng
vic v lc biờn ch lc lng quỏ ớt.
3. Mụ hỡnh t chc nh hin nay, hỡnh thnh cỏc phũng chuyờn mụn theo lnh
vc, trong chng mc nht nh gõy tõm lý nng n, mc cm, to nht nh i
vi cỏn b, cụng chc (nht l i vi CBCC lm cụng tỏc tip dõn, gi quyt khiu
ni t cỏo, vn phũng...).
T s bt cp ca t chc, b mỏy, biờn ch; mt khỏc theo yờu cu ca Ngh nh
s 13/2008/N-CP ngy 04/02/2008 ca Chớnh ph quy nh t chc cỏc c quan
chuyờn mụn thuc U ban nhõn dõn tnh, thnh ph trc thuc Trung ng, Thụng t
Liờn tch s 475/2009/TTLT-TTCP-BNV ngy 13/3/2009 ca Liờn b Thanh tra Chớnh
ph - B Ni v hng dn chc nng, nhim v, quyn hn v c cu t chc ca
Thanh tra tnh, thnh ph trc thuc Trung ng t ra s tt yu phi xõy dng ỏn
t chc b mỏy phự hp vi quy nh lut phỏp v ỏp ng yờu cu nhim v.
T nhng lý do nờu trờn ngi lónh do cn phi cú cỏc hnh vi t chc, chin
lc ỳng n sp xp li t chc b mỏy c quan Thanh tra tnh H Tnh cho phự
hp kh nng chuyờn mụn ca tng ngi v chc nng nhim v c giao.
Qua mụn hc Quản trị hành vi tổ chức đã giúp cho các học viên
hiểu đợc hành vi trong cụng tỏc tổ chức nhm thỳc y cỏc t chc, cỏ nhõn
làm việc mang li hiu qu cao nht trong cựng mt hon cnh ca t chc con
ngi c th. Kiến thức về qun tr hành vi tổ chức không chỉ dành riờng
cho cụng tỏc quản lý và ngời lãnh đạo, m nó giỳp cho tt c chỳng ta trong
cuc sng, trong mi hon cnh nht nh chỳng ta sng v lm vic u cú nhng t
chc ca nú, nu vy cho tt c cụng vic cng nh sinh hot trong cuc sng hng
ngy t nhng im ti u nht thỡ chỳng ta cn phi hiu rừ v hnh vi t chc. Nu
ta xỏc nh c hnh vi t chc ỳng n thỡ hiu qu cụng vic ca c quan hay t
chc s a li hiu qu cao nht. Vi kiến thức ca bn thõn ó c hc môn
quản trị hành vi tổ chức, cỏc vn bn phỏp lut v tỡnh hỡnh nhõn lc hin cú
ca c quan. Tụi cần đổi mới ỏn t chc b mỏy c quan Thanh tra tnh H

Tnh nh sau, thỡ s to c tõm lý lm vic thoỏi trong trong cỏn b, cụng chc v
kt qu cụng vic s phỏt huy hiu quả hơn, khắc phục những tồn tại hn ch
trong thời gian qua.
Thứ nhất là: Xỏc nh khung phỏp lý (cỏc cn c phỏp lut cho phộp)
- Xỏc nh cỏc nhúm nhim v:
- T chc hin ti, nhõn lc hin cú:
Phải phát triển tầm nhìn đổi mới: Tầm nhìn có thể đợc xem
là khả năng vai trũ quan trọng nhất của nhà qun lý, m th hin qua cỏc
hnh vi qun tr t chc, có một kh nng t duy tốt lãnh đạo mới có thể đề
4


ra đợc chiến lợc khả thi, triển khai đợc những kế hoạch đúng hớng
và mang tính hiệu quả lâu dài. Tầm nhìn có bản chất là trực giác
chủ quan của một cá nhân, ngi qun lý (lãnh đạo) phải biết kết hợp
giữa nhận thức chủ quan và những yếu tố khách quan bên ngoài để
đạt đợc khả năng bao quát mọi vấn đề mà c quan (đơn vị) phải
đối mặt. Để phát triển tầm nhìn kh nng qun lý, hnh vi t chc ỳng
n, lãnh đạo cơ quan Thanh tra tnh H Tnh cần dựa trên các phơng
pháp đó là: Nắm bắt ý tởng; nhận biết thế mạnh xỏc nh rừ chc nng,
nhim v, quyn hn ca Thanh tra tnh ó c phỏp lut quy nh; không bị chi
phối bi cỏc yu t bờn ngoi; nâng cao trực giác; biết lắng nghe; biết
chia sẻ và bit kết nối tầm nhìn với hành động, xỏc nh nng lc s
trng cụng tỏc ca mi cỏn b, cụng chc i vi tng v trớ nhim v cụng tỏc c
th.
Thứ hai là: Ngời lãnh đạo Thanh tra tnh H Tnh phải có một phong
cách lãnh đạo tốt: phi hiu rừ cụng tỏc lónh o v cụng tỏc qun lý t ú ua
ra nhng hnh vi trong t chc phự hp, c th nh sự khác biệt giữa quản lý
và lãnh đạo. Khái niệm quản lý có tính cht đa nghĩa nên có sự khác
biệt giữa nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Hơn nữa, do sự khác biệt về

vn húa, xã hội, chế độ, nghề nghiệp nên quản lý củng cú nhng giải
thích, lý giải khác nhau. Cùng với sự phát triển của phơng thức sản
xuất và sự mở rộng trong nhận thức của con ngời thì sự khác biệt
về nhận thức và lý giải khái niệm về quản lý củng trở nên rỏ nét hn,
c bit l trong tỡnh hỡnh hi nhp kinh t th gii nh hin nay, cng nh xa hi húa
ngy cng cao ũi hi Lónh o cỏc t chc n v cng cn cú nhng im nhỡn nhn
chung. Các trờng phái quản lý học họ củng đa ra những định nghĩa
về quản lý nh sau:
Theo Fayel "Quản lý là một hoạt động mà mọi tổ chức (Gia
đình, doanh nghiệp) đều có gồm kế hoach, tổ chức, chỉ đạo,
điều chỉnh và kiểm soát". Còn lãnh đạo là sự tác động thúc đẩy và
tạo khả năng để những ngời khác đóng góp cho sự hiệu quả và
thành công của tổ chức mà họ là thành viên. Các nhà lãnh đạo thờng
áp dụng nhiều bin phỏp tác động khác nhau mt cỏch khéo léo, t
thuyết phục đến những bin phỏp mạnh mẽ hơn, sử dụng quyền lc
của họ để bảo đảm rằng cấp dới có đợc động lực và hiểu rỏ vai trò
của mình nhằm đạt đợc các mục tiêu xác định. Lãnh đạo không có
nghĩa là chỉ đạo, điều chỉnh hay kiểm soát nh quản lý hay động
viên ngời khác bằng thởng phạt mà là ngời Lãnh đạo phải lm cho ngi
khỏc nhỡn thy c nhng li ớch m h cú nu nh phỏt huy ht vai trũ kh nng
hoc ng thun thc hin theo cỏc phng ỏn m do hnh vi t chc ca lónh o a
ra l h qu a li tt nht i vi bn thõn h trong thu nhp cng cụng tỏc, lm cho
h luụn yờn tõm cụng tỏc lm cho ngời khác để họ tự tìm thấy động cơ.
5


Nhà lãnh đạo có hiệu quả là ngời có khả năng tăng lực cho ngời khác
bng đam mê và sự đánh giá của họ, họ gắn bó trái tim và trí óc
của mọi ngời, họ gắn kết với ngời có liên quan vào tham gia, họ chủ
động nuôi dỡng văn hóa nhóm. Lãnh đạo không bị giới hạn khi điều

hành, bất cứ ai trong tổ chức cũng có thể là một ngời lãnh đạo.
Jimclemmer nói" Thế giới luôn vận động và biến đổi ai củng có thể
áp dụng những nguyên tắc lãnh đạo và có thể trở thành lãnh đạo,
cho dù vai trò của chúng ta trong xã hội là gì đi nữa"
Để thực hiện quản lý, lãnh đạo tốt, thực hiện tốt nhiệm vụ
chính trị địa phơng. Hàng năm đồng chí Chỏnh thanh tra tnh H Tnh
(Thủ trởng đơn vị) nơi tôi làm việc phải chỉ đạo các bộ phận
nghiệp vụ xây dựng chng trỡnh, kế hoạch công tác năm trờn c s chc
nng, nhim v quyn hn ó c phỏp lut quy nh v trỡnh y ban nhõn dõn tnh
phờ duyt chng trỡnh k hoch cụng tỏc. Để kế hoạch công tác thc hin đạt
hiu quả tốt, Chỏnh thanh tra (Lónh o) cần sử dụng quyền lực, trách
nhiệm của mình khéo léo thuyết phục và động viện để cán bộ,
Thanh tra viờn ngnh Thanh tra H Tnh ht sc tõm huyt vi cụng vic, nhim v
c giao hiểu rừ vai trũ, trách nhiệm của ca tng cỏ nhõn nhm và tăng cờng công tác kiểm tra, theo giỏi kết quả công tác của từng bộ phận,
từng cá nhân trong đơn vị để tạo động lực cho cán bộ, Thanh tra
viờn trong ngnh thanh tra hng hái làm việc mt cỏch t giỏc. Đối với tập thể
lãnh đạo l Chỏnh thanh tra v cỏc Phú Chỏnh thanh tra, m đứng đầu c quan
l đồng chí Chỏnh thanh tra phải có một phong cách lãnh đạo gii, cú tinh
thn dân chủ, cụng khai minh bch, biết phân chia quyền lực quản lý
của mình, biết tranh thủ ý kiến cấp dới, đa họ tham gia vào việc
khởi thảo và tham c i ộn cú quyết định chớnh xỏc khỏch quan, từ đó
làm cho tp th cán bộ, Thanh tra viờn trong ngnh thanh tra trung thc c gng
ht kh nng vn cú ca tng cỏ nhõn cng hin cho nhim v chung ca ca c
quan, tạo đợc không khí thân thiện, định hớng nhóm, định hớng
nhiệm vụ, lao ng tự giác, a li, nng suất, cht lng, hiu qu cụng tỏc
hon thnh xut sc nhim v c giao.
Thứ ba là: Ngời lãnh đạo phải xây dựng đợc văn hoá trong
đơn vị. Văn hóa doanh nghiệp là tài sản vô hình của mổi doanh
nghiệp. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng và sự phát
triển của xã hội hiện nay thì việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp/

tổ chức là một việc làm hết sức cần thiết vì nó là một trong những
động lực chính thúc đẩy nhân viên tận tâm và gắn bó với doanh
nghiệp/ tổ chức hơn, nhng để xây dựng đợc văn hóa doanh
nghiệp/ tổ chức là không phải dể dàng mà gặp rất nhiều khó khăn
phức tạp. Hiện tại có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa:
Theo E.He Riot thì" Cái gì còn lại khi tất cả những cái khác bị quên
6


đi: Cái đó là văn hóa". Văn hóa phản ánh và thực hiện một cách
tổng quát, nhng cng rt a dng ca mọi mặt của cuộc sống (Của mổi
cá nhân và của mổi t chc, cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ
củng nh đang diễn ra trong hiện tại, qua quỏ trỡnh lch s nó đã cấu
thành một hệ thống các gía trị, truyền thống, thẩm mỹ, lối sống, tp
tc, tp quỏn ca mi vựng, mi t nc, mi dõn tc m trong phm vi hp l t
chc n v, gia ỡnh...và dựa trêntrờn c s đó từng dân tộc khẳng định
bản sắc riêng của mình".
Văn húa doanh nghiệp/t chc là toàn bộ các giá trị văn hóa đợc
gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một
doanh nghiệp/t chc nú trở thành các giá trị, các quan niệm của tập
quán, truyền thống thng i vo tim thc trong hot ng động của doanh
nghiệp/t ch ú nú chi phối tình cảm, t duy, nếp suy nghĩ và hành vi
của mọi thành viên của doanh nghiệp/t chc trong việc theo đuổi
và thực hiện các mục đích. Văn hóa doanh nghiệp/t chc có những
đặc trng c thể riêng biệt, trớc hết là sản phẩm của những ngời
cùng làm trong cùng doanh nghiệp/t chc và nú đáp ứng yờu cầu, giá
trị đợc mọi ngời làm vic trong cựng doanh nghiệp/t chc chia sẻ, chấp
nhận, đề cao và ứng xử theo giá trị sn phm đó, nó góp phần tạo
nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp/t chc đợc coi là truyền
thống của mổi doanh nghiệp/t chc xut pht t s ũi hi ca yờu cu

nhim v cụng tỏc.
Tại Mỹ: Các nhà nghiên cứu đã tìm hiểu mối quan hệ giữa hoạt
động của doanh nghiệp, thành tựu của doanh nghiệp và nội dung
văn hóa của doanh nghiệp đó, họ thấy rằng, hầu hết các doanh
nghiệp thành công đều duy trì, gìn gi nền văn hóa doanh nghiệp
của mình. Có sự khác biệt giữa các nền văn hóa trong doanh
nghiệp, mổi nền văn hóa khác nhau có thể đa ra một hệ thống văn
hóa doanh nghiệp khác nhau, c th nh tại Nhật Bản thì văn hóa
doanh nghiệp đã tạo cho công ty không khí làm việc nh một gia
đình, các thành viên gắn bó với nhau chặt chẻ, lãnh đạo công ty
luôn quan tâm đến các thành viên thậm chí ngay cả việc riêng t
của họ; việc nâng cao năng suất lao ng và đào tạo nhõn lc hay ngun
lc con ngi đợc coi là đặc trng cơ bản của văn hóa doanh nghiệp
Nhật Bản. Còn ở phơng Tây thì: Quyền lực cao nhất trong việc
quyết định cổ phần của doanh nghiệp là các cổ đông, ngời quản
lý doanh nghiệp và vốn doanh nghiệp tách rời nhau.
Đối với văn hóa ở Việt Nam: Nhìn nhận một cách tổng quát thì
văn hóa Việt Nam còn có những mặt hạn chế nhất định, còn bị
ảnh hởng của nền kinh tế bao cấp, cha có cơ chế s dng lao ng ngời thỏa đáng cho nờn cú mt s lao ng cú cht lng cao thng vo lm vic
7


cho cỏc doanh nghip hoc t chc nc ngoi m ta thng gi l chy mỏu cht
xỏm. Tuy nhiên so với các nớc thì văn hóa doanh nghiệp Việt Nam đã
cú s phát triển nhanh chóng đặc biệt là t năm 1986 đến nay khi
Việt Nam thực hiện ng li đổi mới nn kinh tế thị trờng, đã mở ra
cho các doanh nghiệp Việt Nam những cỏch tip cn mới có ý nghĩa
quyết định để từng bớc hình thành văn hóa doanh nghiệp phù hợp
với đặc điểm kinh tế xã hội ở Việt Nam và các nớc trên thế giới. mọi
ngời đều đợc tự do phát huy tài năng, trí tuệ, kinh doanh làm giàu

chính đáng cho bản thân và đất nớc
T nhng ni dung lý lun ó nờu trờn ể nâng cao hơn hiệu quả công
tác cng nh lũng nhit thnh ca mi cỏn b, cụng chc c quan Thanh tra tnh H
Tnh cần phải i mi c cu t chc b mỏy hin ti cho phự hp vi tỡnh hỡnh
thc tin hin nay, nhm to khụng khớ phn khi trong ton b cỏn b, cụng chc
khụng phõn bit lm cụng tỏc khiu t, hay cụng tỏc thanh tra kinh t mun t c
thỡ xõy dng và phát triển văn hoá tổ chức trong đơn vị mỡnh nhằm tạo
động lực thúc đẩy trong hoạt động, quản nh nc v cụng tỏc thanh tra,
tip dõn, gii quyt khiu ni, t cỏo v phũng, chng tham nhng trong phm vi tnh
H Tnh, c bit l xõy dng uy tớn ngi cỏn b thanh tra i vi nim tin ca ca
cỏc t chc, cỏ nhõn.
- Trớc hết lãnh đạo Thanh tra tnh phi có tính kế hoạch, tính khoa
học cao trong việc tổ chức công việc của đơn vị và công tác cá
nhân, là ngời luôn thể hiện tính gơng mẫu, chủ động xây dựng
các mối quan hệ tốt gia cỏc b phn cụng tỏc trong c quan, gia lónh o vi
nhõn viờn, gia c quan thanh tra tnh i vi cỏc c quan t chc hu quan khỏc, to
thnh mt khi on kt nht trớ trong c quan t lónh o n nhõn viờn.
- Xây dựng tinh thn on kt chia s tng thõn, tng ỏi giỳp nhau
trong cụng vic cng nh trong cuc sng dõy cng l mt nột vn húa c trng ca
mi c quan, n v, to ra c ng lc ht lũng ht sc phc v c quan t chc,
cựng nhau xõy dng c quan t chc hon thnh xut sc nhim v c giao.
- Quan tâm đến việc động viên tính tích cực ca cỏn b, cụng
chc trong lao động, công tác của các thành viên thông qua những
biện pháp động viên về tinh thần, vật chất, khen thởng, cng nh to
tõm lý thoi mỏi gia cỏc b phn cụng tỏc.
Thứ t là: Thực hiện quyền lực và giải quyết xung đột:
Quyền lực: Nói đến quyền lực là nói đến sức mạnh vô hình
mà một cá nhân hoặc tổ chức có thể sử dụng để chi phối hoặc có
những tác động lên các cá nhân hoặc tổ chức khỏc và bắt buộc họ
phi tuân theo các mệnh lênh đã đa ra. Hay nói cách khác quyn lực

là công cụ của nhà quản lý. Có thể phân chia thành hai loại quyền
lực đó là quyền lực địa vị và quyền lực cá nhân, nhà quản lý
8


muốn làm việc có hiệu quả, chất lợng thì phải phấn đấu có đợc cả
hai quyền lực này.
Để thực hiện quyền lực của mình có hiệu quả thì lãnh đạo
Thanh tra tnh H Tnh cần phải nắm vng chc nng, nhim v, quyn hn v c
cu t chc b mỏy ca Thanh tra tnh đã đợc pháp luật quy định; trong
quản lý thì phải biết vận dụng và thực hiện quyền lực của mình
một cách linh hoạt, đúng đắn cho cấp dới tôn trọng, phục tùng nh:
Phân công nhiệm vụ cho nhân viên phải công bằng, dõn ch đúng
theo nng lc, sở trờng và chuyên môn ca mi cỏn b, cụng chc; thực
hiện nghiêm túc và đúng đắng chế độ khen thởng, k lut nghiờm
minh.v.v.
Xung đột: Xung đột là một quá trình trong đó một bên nhận
thấy rằng các quyền lợi của mình đang bị xâm phạm hoặc bị làm
phơng hại bởi một bên khác. Ste phen RobbinS tác giả cuốn sách
OrganiZationnal Behavior định nghĩa " Xung đột là một quy trình
bắt đầu khi một bên nhận thấy rằng bên kia có ảnh hởng tiêu cực
hay chuẩn bị có ảnh hởng tiêu cực tới điều gì đó bên thứ nhất quan
tâm".
Nguyên nhân xẩy ra xung đột rất đa dạng, nó có thể vô tình,
cng có thể là cố tình, nhng kt qu chỉ là biểu hiện bên ngoài của
một khối bom đã tích tụ đã lâu đến thời điểm bùng nổ hay cũn gi l
mõu thun gay gt. Xung đột bt u từ sự khác biệt khi các bên cần tiếp
cận đến cùng một mục tiêu, sự khác biệt về quyền lực, giá trị, quan
điểm và yếu tố xã hội ó lm phỏt sinh xung đột; trong hoạt động
kinh doanh lợi ích thờng là nguyên nhân cơ bản xẩy ra xung đột,

hay nói cách khác các nguyờn nhõn gây ra xung đột nh là các mục tiêu,
giá trị, nhiệm vụ, các nguồn lực, quy tắc, giao tiếp.
Quyền lực và xung đột là hai yếu tố gắn liền trong mọi tổ
chức và có thể hữu ích to ng lc hoặc tiờu cc a n s suy thoi ca
mt tổ chức; kết quả xung đột có thể gõy thù oán lẫn nhau, tuy nhiên
xung đột có thể là động lực của sự phát triển nếu biết giải quyết
chúng một cách khoa học thì chúng là một trong những động lực
mang tính đột phá cho doanh nghip/tổ chức hoặc cá nhân nào
đó.
Để giải quyết xung đột có hiệu quả cần thực hiện một số phơng pháp cơ bản sau đây:
- X lý tốt mối quan hệ là mối quan tâm hàng đầu, xây dựng
văn hoá tôn trọng lẫn nhau.

9


- Tách vấn đề xung t ra khỏi con ngời: Điều này giúp chúng ta
có một cuộc tranh luận sôi nổi mà không ảnh hởng đến mối quan
hệ giữa các đồng nghiệp với nhau.
- Chú ý đến lợi ích hiện có: Bằng việc lắng nghe một cách cẩn
thận thì sẻ hiểu đợc tại sao mọi ngời chấp nhận vị trí hiện tại của
họ.
- Lắng nghe trớc khi nói: Cần phải lắng nghe để hiểu đợc họ
đang mong muốn mình sẽ đợc gì sau khi kết thúc việc này.
- Đa ra sự việc: Đồng ý và thiết lâp mục tiêu, những yếu tố
đáng lu ý sẽ tác động lên quyết định.
- Đa ra nhiều lựa chọn: Đa ra ý kiến về những lựa chọn đó và
cùng nhau bàn luận.
Thứ năm là: Động viên khuyến khích nhân viên làm việc.
Để công viêc của cơ quan đạt hiệu quả cao thì ngời lãnh đạo

cần phải có sự động viên, khuyến khích nhân viên làm việc; có rất
nhiều phơng pháp để động viên, khuyến khích nhân viên làm
việc, cắn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, điều kiện, giới tính của
nhân viên và điều kiện của doanh nghiệp/tổ chức để đa ra các
phơng pháp động viên khuyên khích nhân viên làm việc. Đối vơí
cơ quan nơi tôi công tác thì lãnh đạo đơn vị cần vận dụng các phơng pháp nh sau:
- Đảm bảo cho nhân viên làm việc trong một môi trờng thoải
mái, dễ chịu nh: Không gian, nhu cầu tôi thiểu cho nhân viên và
cần thăm dò ý kiến của nhân viên.
- Ngời lãnh đạo phải xác định rỏ cần khuyến khích gì ở nhân
viên, dành thời gian nói chuyện với nhân viên và cho họ biết mình
mong muốn gì ở nhân viên. Tỏ ra sẵn sàng giúp đở nhân viên khi
họ cần.
- Khuyến khích tinh thần, trách nhiệm của nhân viên. Làm cho
nhân viên thấy tầm quan trọng của họ trong cơ quan và các nhân
viên trong cơ quan là một tập thể đồng nhất, kết quả công việc của
cơ quan là sự nhiệt tình cpông tác của các nhân viên.
- Đồng viên, khen thởng nhân viên một cách kịp thời, phù hợp,
sáng tạo.
Thứ sáu là: T nhng ni dung lý thuyt ó hc kin ngh xut kin ton
t chc b mỏy Thanh tra tnh H Tnh theo mụ hỡnh sau
1. Lónh o Thanh tra tnh:
Lónh o Thanh tra tnh cú Chỏnh thanh tra v Phú chỏnh thanh tra;
10


Số lượng 4 người gồm: 01 Chánh thanh tra và 3 phó Chánh thanh tra, có chức
năng, nhiệm vụ:
- Chánh thanh tra:
Chánh thanh tra là người đứng đầu cơ quan Thanh tra tỉnh, chịu trách nhiệm trước

Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh và trước pháp luật về toàn bộ
hoạt động của Thanh tra tỉnh.
Chánh thanh tra quản lý, chỉ đạo, điều hành toàn bộ hoạt động của cơ quan Thanh
tra tỉnh; trực tiếp phụ trách Văn phòng
- Các Phó chánh thanh tra:
Các Phó chánh thanh tra giúp việc cho Chánh thanh tra theo lĩnh vực công tác
được phân công, giúp Chánh thanh tra chỉ đạo công tác đối với một hoặc một số phòng
chuyên môn; chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Chánh thanh tra về công việc
được giao.
Phó chánh thanh tra gồm 03 người:
+ 01 Phó chánh thanh tra giúp việc cho Chánh thanh tra quản lý nhà nước về lĩnh
vực công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; giúp Chánh thanh tra trực tiếp chỉ
đạo các mặt công tác đối với Phòng Tiếp dân, xử lý đơn thư và Phòng Thanh tra, giải
quyết khiếu nại, tố cáo khối địa phương.
+ 01 Phó chánh thanh tra giúp việc cho Chánh thanh tra quản lý nhà nước về lĩnh
vực công tác thanh tra; giúp Chánh thanh tra trực tiếp chỉ đạo các mặt công tác đối với
Phòng Thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo khối địa phương
+ 01 Phó Chánh thanh tra vụ giúp việc cho Chánh thanh tra quản lý nhà nước về
công tác pháp chế và lĩnh vực công tác phòng, chống tham nhũng; giúp Chánh thanh
tra trực tiếp chỉ đạo các mặt công tác đối với Phòng Thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố
cáo khối các ngành Nội chính – Văn xã và Phòng Pháp chế - tổng hợp và phòng, chống
tham nhũng.
Căn cứ vào điều kiện cụ thể, Chánh thanh tra phân công 01 Phó Chánh thanh tra
làm nhiệm vụ Thường trực giúp Chánh Thanh tra xử lý công việc hàng ngày theo kế
hoạch; thực hiện các nhiệm được uỷ quyền khác.
2. Các phòng chuyên môn
2,1 Văn phòng
2.2. Phòng Tổng hợp - Pháp chế và phòng, chống tham nhũng (thành lập mới);
2.3 Phòng Tiếp dân và xử lý đơn thư;
2.4. Phòng Thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo Khối địa phương:

25. Phòng Thanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo khối các ngành kinh tế, kỷ thuật tổng
hợp
2.6. Phòng Thanh tra, giải quyêt kkiếu nại, tố cáo khối các ngành Nội chính – Văn xã.
11


Nhận xét đánh giá về mô hình tổ chức bộ máy theo đề xuất của bản thân khi
được học môn quản trị hành vi tổ chức:
1. Ưu điểm: Tổ chức bộ máy theo Phương án trên đây thực chất là hoàn thiện
về bộ máy đang vận hành thông suốt lâu nay, kế thừa phát huy ưu điểm, khắc phục bổ
sung những vấn đề bất cập đã được đề cập lâu nay về tổ chức bộ máy. Ưu điểm
phương án là không gây biến động làm thay đổi cơ bản về bộ máy đã vận hành ổn
định, có hiệu quả từ lâu nay, đảm bảo yêu cầu cải cách hành chính. Điểm mới theo
phương án này là thành lập mới phòng chuyên môn mới (đảm nhận nhiệm vụ công tác
phòng chống tham nhũng), còn yêu cầu bổ sung biên chế để đảm nhận các nhiệm vụ
được giao là nhu cầu thường trực Trụ sỏ tiếp công dân. Tính phù hợp phản ánh tập
trung qua mấy điểm cụ thể:
- Tổ chức bộ máy thống nhất loại bỏ được rối rắm trong quản lý điều hành công
việc theo lĩnh vực chuyên môn.
- Tăng cường trách nhiệm và tập trung đầu mối lãnh đạo (các Phó Chánh thanh tra
được giao giúp việc cho Chánh thanh tra) phụ trách theo lĩnh vực (khiếu tố; thanh tra;
phòng, chống tham nhũng) giúp Chánh thanh tra nắm tình hình trên các lĩnh vực được
tốt hơn.
- Tổ chức các phòng chuyên môn phụ trách lĩnh vực (các Phó Chánh thanh tra
được phân công trực tiếp chỉ đạo phòng chuyên môn) giúp cho việc theo dõi, tổng hợp
tình hình mang tính tập trung một đầu mối; phát huy được tính chuyên nghiệp; tăng
cường chuyên sâu theo lĩnh vực; khắc phục được tính dàn trải, một nhiệm vụ phân tán
nhiều nơi cùng đảm nhận.
- Tính độc lâp, trách nhiệm tham mưu và tổ chức thực hiện nhiệm vụ công việc
được rõ ràng: rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ người.

- Thuận lợi trong việc tổng hợp đánh giá phân tích tình hình do tập trung đầu mối
tham mưu và tổ chức thực hiện nhiệm vụ.

12



×