Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Tuyên truyền pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 29 trang )


kü n¨ng thùc hiÖn mét sè h×nh
kü n¨ng thùc hiÖn mét sè h×nh
thøc phæ biÕn, gi¸o dôc ph¸p luËt
thøc phæ biÕn, gi¸o dôc ph¸p luËt
Th.s Nguyễn Huy Bằng
Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế

Đặt vấn đề

Mục đích tập huấn có 3 nhóm vấn đề, kỹ năng tập
huấn là nhóm vấn đề quan trọng

Phổ biến giáo dục pháp luật có nhiều hình thức,
chuyên đề này nêu 3 hình thức quan trọng

Là những gợi ý giúp thuận lợi hơn

Tuyên truyền miệng

Các bước tiến hành

Kỹ năng xây dựng đề cương

Kỹ năng tiến hành


ChuÈn bÞ

TiÕn hµnh
Tuyªn truyÒn miÖng



Gồm các nội dung chính sau đây:

(i) Xác định mục đích của bài nói

(ii) Tìm hiểu đặc điểm người nghe

(iii) Thu thập, nghiên cứu và xử lý
tài liệu

(iv) Xây dựng đề cương bài nói
C¸c b­íc chuÈn bÞ

(i) Vào đề
(ii) Nội dung
(iii) Trả lời câu hỏi của người nghe
(iv) Kết thúc bài nói
C¸c b­íc tiÕn hµnh mét buæi
tuyªn truyÒn miÖng


Là phần giới thiệu vấn đề, định hướng tư
duy, khơi gợi nhu cầu của đối tượng, thiết
lập quan hệ giữa người nói với người
nghe.

Trước khi bắt đầu phần vào đề, báo cáo
viên cần tạo sự chú ý ban đầu. Trong
phần vào đề, báo cáo viên cần giới thiệu
tóm tắt đề cương của bài nói để người

nghe chủ động theo dõi. Phần giới thiệu
ngắn gọn, cần nói rõ bài nói có mấy phần,
thời gian trong bao lâu, có đối thoại hay
không...
Vµo ®Ò

Báo cáo viên có thể vào đề từ một câu
chuyện pháp luật được các phương tiện
thông tin đại chóng nói đến nhiều trong
thời gian qua; có thể bằng các tình
huống xảy ra gần địa bàn nơi tổ chức
tuyên truyền hoặc một câu chuyện có
liên quan mà tình cờ báo cáo viên biết
được qua trao đổi trước buổi tuyên
truyền với một số người nghe...
Vµo ®Ò

Néi dung

Đây là trọng tâm chủ yếu của buổi nói
chuyện, báo cáo viên cần làm cho đối tượng
hiểu, nắm được nội dung pháp luật cần
tuyên truyền, nhằm tạo sự chuyển biến về
nhận thức, nâng cao ý thức pháp luật cho
đối tượng.

Báo cáo viên cần dùng lý lẽ để giảng giải
giúp người nghe hiểu rõ và hiểu đúng quy
định của pháp luật. Lập luận trong khi giải
thích cần chính xác, mạch lạc có kèm theo

các ví dụ, tình huống thực tế.

Néi dung

Phải chú ý đến bố cục của bài nói cho
cân xứng, tránh sa đà vào một nội
dung để “đầu voi, đuôi chuột”, “cháy
giáo án”.

Phải thường xuyên bao quát, theo dõi
người nghe đang tiếp thu bài nói của
mình như thế nào để chủ động điều
chỉnh nội dung và phương pháp trình
bày.


Cần dành một thời gian cần thiết để trả
lời các câu hỏi mà người nghe.

Gợi ý và hướng người nghe nêu câu
hỏi, tập trung vào nội dung và chủ đề
tuyên truyền.

Luôn có thái độ cầu thị, tôn trọng, chú
ý lắng nghe câu hỏi của người nghe để
trả lời rõ ràng, đúng và trúng yêu cầu
của câu hỏi.
Tr¶ lêi c©u hái

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×