TÓM TẮT
Luật Cạnh tranh được coi là đạo luật xương sống của nền kinh tế thị trường.
Việc ban hành Luật Cạnh tranh 2004 đã tạo hành lang pháp lý quan trọng nhằm duy
trì một mơi trường cạnh tranh bình đẳng và công bằng cho các chủ thể kinh doanh
trước các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh trong đó có hành vi cạnh tranh không
lành mạnh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh. Có thể nói, các quy định của Luật góp
phần bảo đảm sự lành mạnh của thị trường, quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp, lợi
ích của Nhà nước, đảm bảo thực thi có hiệu quả pháp luật chống cạnh tranh khơng
lành mạnh góp phần vào kết quả chung trong việc thi hành pháp luật cạnh tranh ở
nước ta.
Thế nhưng, sau quá trình hơn 10 năm thực thi, bên cạnh những thành tựu đã
đạt được trong việc chống cạnh tranh khơng lành mạnh thì trên thực tế một số quy
định của Luật cạnh tranh đã phát sinh những vướng mắc, bất cập. Nguyên nhân xuất
phát từ một số quy định trong quá trình ban hành và thực thi còn hạn chế như: Quy
định ép buộc trong kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp khác, gây rối hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp khác, quảng cáo so sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ của mình
với hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp khác, khuyến mại tặng hàng hóa cho khách
hàng dùng thử nhưng lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hóa cùng loại do doanh nghiệp
khác sản xuất gây thiệt hại trực tiếp và hiện hữu cho đối thủ cạnh tranh chưa có khái
niệm rõ ràng, cụ thể hay khơng có nghị định thơng tư hướng dẫn cụ thể… Những hạn
chế trong các quy định hiện hành không chỉ giảm khả năng điều chỉnh của pháp luật
mà còn có thể cản trở sự sáng tạo lành mạnh trong q trình kinh doanh của doanh
nghiệp địi hỏi phải được nghiên cứu, đóng góp giải quyết nhằm hồn thiện các quy
định của pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi của cơ quan quản lý cạnh tranh để
đáp ứng yêu cầu cấp thiết về phát triển kinh tế-xã hội, yêu cầu quản lý nhà nước, giải
quyết các vấn đề bức xúc người dân trong xu thế phát triển và hội nhập. Trong bối
cảnh Quốc hội khóa XIV đã đưa dự án Luật Cạnh tranh sửa đổi vào Chương trình xây
dựng luật, pháp lệnh năm 2017.
-iii-
Kết quả nghiên cứu của luận văn không những đã luận giải được rõ cơ sở lý
luận và thực trạng pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho
đối thủ cạnh tranh mà còn cho thấy rằng các quy định về hành vi cạnh tranh không lành
mạnh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh vẫn cịn những điểm thiếu sót hoặc bất cập
địi hỏi phải có sự giải thích hoặc hướng dẫn một cách thấu đáo để tránh gây khó khăn
cho q trình áp dụng cũng như ảnh hưởng chung đến lợi ích của các chủ thể cạnh
tranh. Vì thế việc nghiên cứu để đưa ra nhận xét, đánh giá, bình luận về những ưu điểm
và hạn chế của pháp luật dựa trên những tiêu chí như tính minh bạch, tính thống nhất,
tính hợp lý và tính khả thi của Luật Cạnh tranh năm 2004.
Do quá trình thực hiện đã xuất hiện một số vấn đề cần được tiếp tục nghiên
cứu, hoàn thiện để đáp ứng được yêu cầu thực tế, phù hợp với xu hướng phát triển.
Việc tiếp tục đi sâu nghiên cứu sẽ được người viết thực hiện trong các cơng trình
nghiên cứu sắp tới.
Luân văn này chỉ phân tích thực tiễn, tổng hợp, đánh giá và dựa vào đó luận
văn đưa ra đề xuất nhằm hoàn thiện những quy định về hành vi cạnh tranh không lành
mạnh mà phổ biến là những hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho đối
thủ cạnh tranh./.
-iv-
ABSTRACT
Competition law is a law that is considered the backbone of the market
economy. The enactment of the 2004 Competition Act has created the legal
framework is important to maintain an environment of fair competition and fair for
business subjects to acts of unfair competition including competitive behavior unfair
causes damage to competitors. Have to say, the provisions of the Law and contribute
to ensuring the health of the market, the legitimate interests of the business and
interests of the State, to ensure effective enforcement of competition law against
unfair contribution section on the overall result of the enforcement of competition
law in our country.
But over 10 years after the execution, besides the achievements gained in
combating unfair competition is in fact a number of provisions of the Competition
Act has incurred difficulties and shortcomings. The cause stems from a number of
provisions in the promulgation and enforcement is limited, such as: Regulations force
in business, other businesses slurs, disruptive business operations of another
enterprise, advertising over directly comparable goods or services of their goods and
services of other enterprises, promotion of goods donated for trial customers but
customer requirements in goods of the same type produced by other firms for damage
direct and tangible harm to competitors no clear concept, no specific or circular
decree specific instructions ... the limitations of the current regulations do not only
reduce the likelihood of legal adjustments laws but also can interfere with a healthy
creativity in business processes of the enterprise requires to be studied, to contribute
to improving settlement provisions of the law and improve the effectiveness of
enforcement agencies competition management to meet the urgent requirements of
economic development-social, state management requirements, solve the pressing
problems of people in the developing trends and integration. In the context of the
National Assembly gave the project XIV Competition Act amendments to the
program to build laws and ordinances in 2017.
-v-
The research results of the thesis not only be clearly interpreted the rationale
and the state law on acts of unfair competition mainly causing damage to competitors,
but also shows that the provisions of acts of unfair competition mainly causing
damage to competitors still have shortcomings or inadequacies points require
explanation or instructions thoroughly to avoid causing problems for the application
process as well as affecting the interests of competing stakeholders. So the research
to make comments, reviews, comments on the advantages and limitations of the law
based on criteria such as transparency, consistency, reasonableness and feasibility of
the Competition Law Painting 2004.
Due to the implementation process appeared a number of issues need to be
further studied, perfected to meet actual requirements, in line with the development
trend. Continuing to examine the writer will be implemented in the upcoming studies.
This dissertation analyzes practices, synthesis, evaluation, and based on that
thesis offers suggestions in order to improve the provisions on acts of unfair
competition that common are acts of unfair competition cause damage to competitors.
-vi-
MỤC LỤC
Trang bìa phụ
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
ABSTRACT ...............................................................................................................v
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài ..........................................................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài............................................................................4
4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ..........................................................................4
5. Giới hạn phạm vi và phương pháp nghiên cứu ...................................................4
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................6
7. Kết cấu của Luận văn ..........................................................................................6
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH
KHÔNG LÀNH MẠNH GÂY THIỆT HẠI CHO ĐỐI THỦ CẠNH TRANH ..7
1.1 Khái niệm và đặc điểm của hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại
cho đối thủ cạnh tranh .............................................................................................7
1.1.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho đối thủ
cạnh tranh .............................................................................................................7
1.1.2. Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho đối thủ
cạnh tranh ...........................................................................................................20
1.2 Cơ sở lý luận của pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt
hại cho đối thủ cạnh tranh .....................................................................................22
1.2.1 Những nền tảng của quy định pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành
mạnh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh .........................................................22
1.2.2 Mối quan hệ giữa pháp luật cạnh tranh và pháp luật thương mại trong điều chỉnh
hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh ..............24
-vii-
1.3 Tầm quan trọng của quy định pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh
gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh ......................................................................27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH
KHÔNG LÀNH MẠNH GÂY THIỆT HẠI CHO ĐỐI THỦ CẠNH TRANH VÀ
ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ..............................................................31
2.1. Thực trạng quy định pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây
thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh .............................................................................31
2.1.1. Quy định về hành vi ép buộc trong kinh doanh .......................................31
2.1.2. Quy định về hành vi gièm pha doanh nghiệp khác ..................................36
2.1.3. Quy định về hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác ...41
2.1.4. Quy định về hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ của
mình với hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp khác..........................................45
2.1.5. Quy định về hành vi khuyến mại tặng hàng hóa cho khách hàng dùng
thử nhưng lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hóa cùng loại do doanh nghiệp
khác sản xuất.....................................................................................................51
2.2 Quy định về xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho đối
thủ cạnh tranh ........................................................................................................54
2.3 Các đề xuất hồn thiện pháp luật về hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh gây
thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh .............................................................................63
2.3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành
mạnh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh .........................................................63
2.3.2. Những đề xuất cụ thể đóng góp hồn thiện pháp luật về hành vi cạnh tranh
không lành mạnh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh ......................................67
KẾT LUẬN ..............................................................................................................70
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................71
-viii-
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cạnh tranh là động lực của sự phát triển. Trong kinh doanh, cạnh tranh cũng
là yếu tố đảm bảo duy trì tính năng động và hiệu quả của nền kinh tế giúp các nhà
kinh doanh tìm ra phương pháp thu hút khách hàng, tạo ra nhiều sản phẩm rẻ hơn,
chất lượng hơn để nâng mức doanh số bán hàng. Sự cạnh tranh này chỉ kết thúc khi
có sự phân định một bên chiến thắng và một bên thất bại. Cạnh tranh luôn luôn tồn
tại trong nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh là sự sống cịn của các doanh nghiệp. Vì
vậy muốn tồn tại được các doanh nghiệp phải nâng cao sức cạnh tranh của chính
doanh nghiệp mình bằng nhiều cách như nâng cao năng lực sản xuất của doanh
nghiệp, giảm chi phí sản xuất để cạnh tranh về giá cả, cải tiến khoa học kĩ thuật…
Điều này tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế, đồng thời cũng làm cho xã hội phát triển
do phải nâng cao năng suất lao động của doanh nghiệp, cải tiến khoa học - kĩ thuật
cũng như năng lực cạnh tranh từ đó góp phần đảm bảo sự vận hành hiệu quả của cơ
chế thị trường.
Việc đổi mới các chính sách của Đảng và Nhà nước trong thời gian qua làm
cho số lượng doanh nghiệp ở Việt Nam ngày càng nhiều, quy mô các doanh nghiệp
ngày càng lớn, thị trường được mở rộng đặt ra nhu cầu phải tạo lập và duy trì một
mơi trường cạnh tranh bình đẳng và cơng bằng cho các chủ thể kinh doanh. Đây là
một trong những điều kiện mà Việt Nam phải tuân thủ sau khi gia nhập gia nhập Tổ
chức Thương mại thế giới (WTO). Theo Cam kết gia nhập WTO, Việt Nam sẽ mở
cửa nền kinh tế rộng hơn. Điều này sẽ càng khiến cho cuộc cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp trở nên khốc liệt hơn.
Trong quá trình cạnh tranh đó, đã, đang và sẽ xảy ra những hành vi cạnh tranh
không lành mạnh gây thiệt hại cho ba nhóm gồm khách hàng, đối thủ cạnh tranh cũng
như đối với cả khách hành và đối thủ cạnh tranh. Hiện nay những hành vi cạnh tranh
không lành mạnh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh là phổ biến nhất. Vì lợi ích mà
-1-
nhiều nhà kinh doanh đã bất chấp, sử dụng các phương thức kinh doanh khơng hợp
lý, một trong số đó là hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh gây khó khăn, làm ảnh
hưởng đến nền kinh tế, đến hoạt động, mơi trường kinh doanh và lợi ích kinh tế chính
đáng của các đối thủ cạnh tranh.
Để bảo đảm sự lành mạnh của thị trường, quyền lợi hợp pháp của doanh
nghiệp, lợi ích của Nhà nước, đảm bảo thực thi có hiệu quả pháp luật chống cạnh
tranh khơng lành mạnh góp phần vào kết quả chung trong việc thi hành pháp luật
cạnh tranh ở nước ta thì việc nghiên cứu hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây
thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh là một trong những vấn đề cần thiết.
Trong bối cảnh Quốc hội có những động thái sửa đổi một số dự án Luật trong đó
có Luật Cạnh tranh để đáp ứng được yêu cầu thực tế, phù hợp với xu hướng phát triển,
phù hợp với thông lệ quốc tế đã cam kết, điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên,
đặc biệt các hiệp định thương mại tự do (FTA), Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình
Dương (TPP), đáp ứng yêu cầu cấp thiết về phát triển kinh tế-xã hội, yêu cầu quản lý nhà
nước, giải quyết các vấn đề bức xúc người dân. Trong phiên họp bế mạc kỳ họp thứ nhất
Quốc hội khóa XIV Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết điều chỉnh chương trình
xây dựng luật, pháp lệnh năm 2016 và chương trình xây dựng pháp lệnh năm 2017.
Chính vì những lý do trên, người viết chọn đề tài “Hành vi cạnh tranh không
lành mạnh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh” để nghiên cứu làm luận văn tốt
nghiệp Cao học Luật của mình.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Luật Cạnh tranh được ban hành năm 2004 đến nay đã có hơn 10 năm được
thực hiện. Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ngày càng thu hút được sự
quan tâm đông đảo của các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực, nhiều các đề tài nghiên
cứu, cơng trình khoa học ở những phạm vi và góc nhìn khác nhau. Liên quan đến đề
tài nghiên cứu, đã có những cơng trình sau:
Luận án Tiến sỹ Luật học “Pháp luật về kiểm sốt độc quyền và chống cạnh
tranh khơng lành mạnh tại Việt Nam” bảo vệ tại Trường Đại học Luật Hà Nội năm
2006 của Đặng Vũ Huân. Luận án đề cập tổng quan quy định của pháp luật chống
-2-
hạn chế cạnh tranh và pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh, từ đó nêu ra nhu
cầu và phương hướng xây dựng pháp luật cạnh tranh nói chung và pháp luật chống
cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng.
Luận văn Thạc sỹ Luật học “Các quy định pháp luật về chống cạnh tranh
không lành mạnh theo luật cạnh tranh năm 2004 nhằm bảo vệ uy tín của doanh
nghiệp” bảo vệ tại Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009 của
Nguyễn Thị Thúy Hằng. Luận văn đi sâu nghiên cứu quy định pháp luật chống cạnh
tranh không lành mạnh đối với các hành vi có thể gây tổn hại cho uy tín của doanh
nghiệp như dèm pha doanh nghiệp khác, quảng cáo so sánh trực tiếp, khuyến mại
nhằm cạnh tranh không lành mạnh. Luận văn không đề cập đến những hành vi cạnh
tranh khơng lành mạnh khác có thể gây thiệt hại cho doanh nghiệp như ép buộc trong
kinh doanh, gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác.
Sách chuyên khảo “Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt
Nam” của TS. Lê Anh Tuấn do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản năm 2009.
Cuốn sách cung cấp những kiến thức cơ bản về vấn đề lý luận, đặc điểm, cơ cấu của
pháp luật cạnh tranh nói chung và pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói
riêng. Cuốn sách cũng trình bày các nhận định và phân tích vị trí của và pháp luật
chống cạnh tranh không lành mạnh trong hệ thống pháp luật kinh tế nước ta, trình
bày các kết quả nghiên cứu về lý luận và thực trạng pháp luật liên quan. Tuy nhiên,
cơng trình này chưa đi sâu nghiên cứu về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh có
mục đích chủ yếu nhằm gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh.
Trong Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Thực thi pháp luật cạnh tranh không lành
mạnh ở Việt Nam” do Trường Đại học Luật Hà Nội và Văn phòng Hà Nội của CUTS
(CUTS International – một tổ chức phi chính phủ quốc tế chuyên nghiên cứu và tư
vấn về các vấn đề liên quan đến thương mại quốc tế, luật và chính sách cạnh tranh,
điều tiết kinh tế và bảo vệ người tiêu dùng) tổ chức tháng 9 năm 2012 có những tham
luận như “Tổng quan pháp luật và thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh ở
Việt Nam”, “Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh thường gặp ở Việt Nam”. Hội
thảo Khoa học chưa có tham luận trình bày kết quả nghiên cứu chuyên sâu về pháp
luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh.
-3-
Cục Quản lý cạnh tranh đã có những báo cáo quan trọng như: Báo cáo rà soát
các quy định của pháp luật cạnh tranh Việt Nam năm 2012; Báo cáo thường niên Cục
quản lý cạnh tranh năm 2013, 2015...Các báo cáo này chứa đựng tổng quan về pháp
luật cạnh tranh Việt Nam, tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật chống cạnh tranh
không lành mạnh ở Việt Nam, đưa ra các rà sốt và khuyến nghị hồn thiện pháp luật
dựa trên các tiêu chí như tính minh bạch, tính hợp lý, tính thống nhất, tính khả
thi…nhưng cịn nhiều điểm có thể đóng góp, bổ sung. Các báo cáo trên chưa có đi
sâu rà sốt pháp luật và trình bày thực trạng áp dụng pháp luật về hành vi cạnh tranh
không lành mạnh có mục đích chủ yếu nhằm gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh.
Từ việc đánh giá tình hình nghiên cứu pháp luật về cạnh tranh ở Việt Nam, cho
phép khẳng định, đến nay chưa có cơng trình nào nào đi sâu nghiên cứu một cách cơ
bản, toàn diện và có hệ thống từ các vấn đề lý luận về pháp luật chống cạnh tranh không
lành mạnh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh, thực trạng pháp luật hiện hành về chống
cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh cho đến cơ chế bảo
đảm thi hành có hiệu quả pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hiện hành.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là để đưa ra những đề xuất hoàn thiện quy
định pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho các đối thủ
cạnh tranh.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn đặt ra các nhiệm vụ sau đây:
-Nghiên cứu, phân tích các cơ sở lý luận và thực tiễn của quy định pháp luật
về hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh.
-Nghiên cứu thực trạng pháp luật và thực trạng áp dụng pháp luật về hành vi
cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh để chỉ ra những bất
cập và từ đó đưa ra các đề xuất hoàn thiện pháp luật cụ thể.
5. Giới hạn phạm vi và phương pháp nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định về hành vi
cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh theo pháp luật cạnh
tranh hiện hành.
-4-
Theo pháp luật cạnh tranh hiện hành có quy định về 9 hành vi cạnh tranh không
lành mạnh cụ thể. Các hành vi này đa phần ở góc độ nào đó đều có thể gây thiệt hại
cho đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên luận văn chỉ tập trung nghiên cứu quy định pháp
luật về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh có thể gây thiệt hại trực tiếp và hiện
hữu cho đối thủ cạnh tranh như ép buộc trong kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp
khác, gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác, quảng cáo so sánh trực
tiếp, khuyến mại tặng hàng hóa cho khách hàng dùng thử nhưng lại yêu cầu khách
hàng đổi hàng hóa cùng loại do doanh nghiệp khác sản xuất.
Luận văn có thể có đối chiếu, so sánh nhưng khơng nghiên cứu sâu quy định
về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh có thể gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh
theo các pháp luật khác như pháp luật quảng cáo, pháp luật sở hữu trí tuệ, pháp luật
giá, pháp luật ngân hàng...
Phương pháp nghiên cứu: Có tính chất bao trùm được quán triệt để thực hiện
luận văn là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lê Nin, cụ thể của quá trình hình thành và phát triển cơ chế thị trường ở nước ta trên
cơ sở vận dụng các quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước về chính sách cạnh tranh
và điều tiết cạnh tranh bằng pháp luật.
Luận văn còn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá để làm rõ cơ
sở lý luận về cạnh tranh không lành mạnh; phương pháp thống kê để làm rõ thực trạng
cạnh tranh không lành mạnh và sự điều chỉnh pháp luật đối với các hành vi cạnh tranh
không lành mạnh nhằm gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh ở Việt Nam.
Phương pháp tổng hợp được sử dụng chủ yếu ở Chương 1 để khảo sát khái
niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh, cơ sở
lý luận của pháp luật và nhu cầu điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
Phương pháp này cũng được sử dụng để tổng hợp những bất cập của quy định pháp
luật và đưa ra những đề xuất hồn thiện pháp luật liên quan.
Phương pháp phân tích, đặc biệt là phương pháp phân tích luật được sử dụng
chủ yếu ở Chương 2 để nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật về hành vi cạnh
tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh, phương pháp phân tích
-5-
thực tiễn được sử dụng để khảo sát các vụ việc cụ thể có dấu hiệu vi phạm quy định
của pháp luật liên quan.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận văn là một cơng trình nghiên cứu tồn diện, có hệ thống từ lý luận và
thực tiễn thi hành pháp luật, áp dụng pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh
chủ yếu gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh và chỉ ra những hạn chế, thiếu sót, bất
cập, khơng phù hợp với tình hình thực tế.
Đề tài “Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh
tranh” có thể xem là một trong những cơng trình chun khảo đầu tiên, với cấp độ là
Luận văn Thạc sỹ Luật học để nhằm góp phần hồn thiện pháp luật về cạnh tranh nói
chung và pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng và để hướng tới bảo
vệ quyền lợi hợp pháp cho các doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh.
Với những đóng góp nêu trên người viết hi vọng đề tài sẽ là nguồn tài liệu
tham khảo cần thiết đối với sinh viên, các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách, các
nhà làm luật trong việc hồn thiện pháp luật về hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh
nói chung và pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho đối
thủ cạnh tranh nói riêng.
7. Kết cấu của Luận văn
Bên cạnh Phần mở đầu và Kết luận, Luận văn gồm 02 chương; Chương 1
Những vấn đề chung về hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho đối
thủ cạnh tranh. Chương 2 Thực trạng pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành
mạnh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh và đưa ra những đề xuất hoàn thiện pháp
luật liên quan.
-6-
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1]. Nguyễn Thị Vân Anh (2012), “Tổng quan pháp luật và thực thi pháp luật cạnh
tranh không lành mạnh ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Thực thi pháp
luật cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam do Trường Đại học Luật Hà Nội
và Văn phòng Hà Nội của CUTS tổ chức tháng 9 năm 2012.
[2]. Chính phủ (2005), Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 về việc quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh, Hà Nội.
[3]. Chính phủ (2005), Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 quy định về
xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội.
[4]. Chính phủ (2006), Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 về việc quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý cạnh
tranh, Hà Nội.
[5]. Chính phủ (2006), Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04/4/2006 quy định chi
tiết Luật Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại, Hà Nội.
[6]. Chính phủ (2011), Nghị định số 119/2011/NĐ-CP ban hành ngày 16/12/2011
sửa đổi, bổ sung thủ tục hành chính tại Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15
tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật
Cạnh tranh, Hà nội.
[7]. Chính phủ (2013), Nghị định 99/2013/NĐ-CP ban hành ngày 29 tháng 08 năm 2013
quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội.
[8]. Chính phủ (2014), Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ban hành ngày 21/7/2014 về
xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội.
[9]. Hoàng Minh Chiến, Nguyễn Ngọc Quyên, Phạm Phương Thảo (2012), “Xử lý
hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Viẻt̀ Nam hiện hành”, Kỷ
yếu Hội thảo Khoa học Thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh ở Việt
Nam do Trường Đại học Luật Hà Nội và Văn phòng Hà Nội của CUTS tổ chức
tháng 9 năm 2012.
-71-
[10]. Đặng Quốc Chương (2011), Hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành
mạnh trong lĩnh vực quảng cáo thương mại, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường
Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh.
[11]. Dominique Brault (2005), Chính sách và thực tiễn pháp luật cạnh tranh của
Cộng hoà Pháp, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia.
[12]. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI (2011), NXB Chính trị Quốc gia- sự thật, Hà Nội.
[13]. Nguyễn Thị Thúy Hằng (2009), Các quy định pháp luật về chống cạnh tranh không
lành mạnh theo luật cạnh tranh năm 2004 nhằm bảo vệ uy tín của doanh nghiệp,
Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
[14]. Phạm Đức Hịa (2012), “Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh những
vấn đề pháp lý có liên quan”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, 1(265), tr. 6-11.
[15]. Phan Huy Hồng (2007), “Quảng cáo so sánh trong pháp luật cạnh tranh - Một
nghiên cứu so sánh luật”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, 1(225), tr.43-51.
[16]. Phan Huy Hồng, Nguyễn Thanh Tú (2012), Quyền tự do kinh doanh theo pháp
luật Liên minh châu Âu và Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[17]. Đặng Vũ Huân (2006), Pháp luật về kiểm sốt độc quyền và chống cạnh tranh khơng
lành mạnh tại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
[18]. Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật Cạnh tranh của Pháp và Liên minh châu Âu,
NXB Tư pháp.
[19]. Phùng Bích Ngọc (2014), “Cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động
khuyến mãi theo luật cạnh tranh năm 2004”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật,
4(265), tr. 32-37.
[20]. Đồn Tử Tích Phước (2009), Chế định cạnh tranh khơng lành mạnh trong pháp
luật cạnh tranh, Tọa đàm Chế định cạnh tranh không lành mạnh trong pháp luật
cạnh tranh do Cục Quản lý cạnh tranh tổ chức.
[21]. Đồn Tử Tích Phước (2009), “Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh thường
gặp ở Việt Nam – Một số vấn đề trao đổi”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Thực thi
pháp luật cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam do Trường Đại học Luật Hà
Nội và Văn phòng Hà Nội của CUTS tổ chức tháng 9 năm 2012.
-72-
[22]. Trương Hồng Quang (2010), “Một số vấn đề về hành vi quảng cáo so sánh theo
pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, 8(268), tr.42-59, Nxb Lao
động- Xã hội.
[23]. Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009.
[24]. Quốc hội (2004), Bộ Luật Tố tụng Dân sự năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011.
[25]. Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh năm 2004.
[26]. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự năm 2015.
[27]. Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp năm 2005.
[28]. Quốc hội (2005), Luật Điện lực năm 2005
[29]. Quốc hội (2005), Luật Thương mại năm 2005.
[30]. Quốc hội (2006), Luật Sở hữu trí tuệ năm 2006.
[31]. Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010
[32]. Quốc hội (2010), Luật Kinh doanh Bảo hiểm năm 2010
[33]. Quốc hội (2012), Luật Giá năm 2012.
[34]. Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012.
[35]. Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013.
[36]. Mai Hồng Quỳ (2012), Tự do kinh doanh và vấn đề bảo đảm quyền con người
tại Việt Nam, NXB Lao động.
[37]. Trường Đại học Luật Hà Nội & Văn phòng Hà Nội của CUTS (2012), “Thực thi
pháp luật cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học.
[38]. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Công
an nhân dân, Hà Nội.
[39]. Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh ( 2012), Giáo trình Pháp luật cạnh tranh
và giải quyết tranh chấp thương mại, NXB Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam.
[40]. Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt
Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[41]. Lữ Lâm Uyên (2006), Thực hiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh
theo luật cạnh tranh Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học
Luật Thành phố Hồ Chí Minh.
-73-
[42]. Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh
tranh tại Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội.
Tiếng Anh
[43]. Jan peter heienreich (2005), The New German Act Against Unfair Competition,
Marcin Szala and Gerhard Dannemann.
Trang mạng
[44]. Cục quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo rà soát các quy định của Luật Cạnh tranh
Việt Nam, Chương IV, />Truy cập 15/12/2016.
[45]. Cục
quản
lý
cạnh
tranh
(2013),
Báo
cáo
thường
niên,
Truy cập 15/12/2016.
[46]. Cục quản lý cạnh tranh (2015), Báo cáo thường niên,
Truy cập 15/12/2016.
[47]. Cục Quản lý cạnh tranh (2015), Báo cáo phân tích Hồ sơ các vụ việc cạnh tranh
2013-2014, tr.7, truy cập 15/12/2016.
[48]. Tân Hiệp Phát nói gì về ngun liệu q hạn sử dụng,
Truy cập 25/11/2016.
[49]. Na vy, FPT Telecom bị cạnh tranh không lành mạnh, Truy cập 18/08/2016.
[50]. Nguyễn Ngọc Sơn, Cục Quản lý cạnh tranh viện dẫn quy định về quảng cáo,
không vận dụng quy định trong Luật Cạnh tranh, Báo Pháp luật Tp. HCM,
16/10/2011, Truy cập 15/08/2016.
[51]. Phạm Thị Hồng Đào, Quy định về xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh
và kiến nghị, />Truy cập 31/03/2017.
-74-