Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Ảnh hưởng của kiến trúc đương đại nhật bản đến kiến trúc nhà ở nhỏ việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.81 KB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

NGUYỄN CÔNG HIỆP

ẢNH HƯỞNG CỦA KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI NHẬT BẢN
ĐẾN KIẾN TRÚC NHÀ Ở NHỎ VIỆT NAM
(Từ năm 2000 đến nay)

LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC

Hà Nội - 2017


11

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------------NGUYỄN CÔNG HIỆP
KHÓA 2015-2017

ẢNH HƯỞNG CỦA KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI NHẬT BẢN
ĐẾN KIẾN TRÚC NHÀ Ở NHỎ VIỆT NAM
(Từ năm 2000 đến nay)


Chuyên Ngành : Kiến trúc
Mã Số : 60.58.01.02

LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS.KTS. NGUYỄN TRÍ THÀNH

Hà Nội – 2017


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn thầy
TS.KTS. Nguyễn Trí Thành đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy trong Bộ môn SĐH Kiến trúc công cộng:
TS. Trần Đức Khuê, TS. Hoàng Văn Trinh, TS. Nguyễn Tiến Thuận, TS. Phạm Việt Anh,
TS. Vũ Hồng Cương, TS. Vương Hải Long đã giúp đỡ và động viên tôi hoàn thành tốt đề
tài nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa
Sau Đại học, Khoa Kiến trúc, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã tạo điều kiện, động
viên, khích lệ tôi trong quá trình học tập cũng như trong thời gian thực hiện luận văn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Công Hiệp


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các

số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Công Hiệp


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC NHÀ Ở NHỎ VIỆT NAM……..4
1.1. Lược khảo kiến trúc nhà ở Việt Nam trước năm 2000 ................................... 4
1.1.1. Nhà ở truyền thống Việt Nam.................................................................. 4
1.1.2. Nhà ở thời kỳ Pháp thuộc ...................................................................... 13
1.1.3. Nhà ở thời kỳ xây dựng XHCN (1954-1986) ......................................... 15
1.1.4. Nhà ở thời kỳ đầu Mở cửa (từ năm 1986 đến 2000)............................... 18
1.2. Tình hình phát triển kiến trúc nhà ở nhỏ Việt Nam từ năm 2000 đến nay .... 20
1.2.1. Khảo sát sơ bộ 200 nhà ở nhỏ xây dựng sau năm 2000 .......................... 20
1.2.2. Những luồng ảnh hưởng của kiến trúc quốc tế đến kiến trúc nhà ở nhỏ
Việt Nam từ năm 2000 đến nay ....................................................................... 47
1.2.3. Giả thuyết về sự ảnh hưởng từ kiến trúc Nhật Bản ................................ 50
1.3. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................................... 55
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ NHẬN DIỆN SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA
KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI NHẬT BẢN ĐẾN KIẾN TRÚC VIỆT NAM……58
2.1. Bối cảnh mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản ................................................ 58
2.1.1. Những mối liên hệ từ thời kỳ xa xưa đến trước cuối tk.XIX .................. 58
2.1.2. Ảnh hưởng của Nhật Bản tới Việt Nam từ cuối tk.XIX đến thời kỳ Mở
cửa .................................................................................................................. 63
2.1.3. Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1990 đến nay ............................. 65
2.2. Quan hệ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản trong lĩnh vực kiến trúc ................... 67
2.2.1. Các hoạt động giao lưu của KTS Nhật Bản tại Việt Nam ...................... 67
2.2.2. Các hoạt động truyền bá kiến trúc Nhật Bản tại Việt Nam ..................... 69

2.2.3. Hoạt động hành nghề của KTS Nhật Bản tại Việt Nam ......................... 70
2.2.4. Các KTS Việt Nam có thời gian học tập và làm việc tại Nhật Bản ........ 72
2.2.5. Hợp tác trong bảo tồn, trùng tu, tôn tạo các di sản văn hóa .................... 72
2.3. Đặc trưng kiến trúc đương đại Nhật Bản ..................................................... 75
2.3.1. Bối cảnh VH-XH của kiến trúc đương đại Nhật Bản ............................. 75
2.3.2. Tiến trình kiến trúc Nhật Bản từ hiện đại tới đương đại ......................... 78


2.3.3. Các trào lưu kiến trúc Nhật Bản từ hiện đại tới đương đại ..................... 80
2.3.4. Vấn đề truyền thống và hiện đại trong kiến trúc đương đại Nhật Bản .... 83
2.3.5. Tầm ảnh hưởng của kiến trúc đương đại Nhật Bản trên thế giới ............ 89
2.3.6. Kiến trúc nhà ở nhỏ Nhật Bản từ năm 2000 đến nay.............................. 93
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI
NHẬT BẢN ĐẾN KIẾN TRÚC NHÀ Ở NHỎ VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN
NAY………………………………………………………………………………...95
3.1. Ảnh hưởng của Nhật Bản tới kiến trúc Việt Nam hiện nay .......................... 95
3.1.1. Ảnh hưởng đối với người Việt Nam nói chung ...................................... 95
3.1.2. Ảnh hưởng từ kiến trúc Nhật Bản đối với KTS Việt Nam ................... 100
3.2. Nhận diện những đặc trưng, đặc điểm của kiến trúc đương đại Nhật Bản ảnh
hưởng tới kiến trúc nhà ở nhỏ Việt Nam .......................................................... 106
3.2.1. Những đặc trưng, đặc điểm của kiến trúc đương đại Nhật Bản và những
biểu hiện tương ứng ...................................................................................... 106
3.2.2. Những đặc trưng của kiến trúc Nhật Bản phù hợp với kiến trúc nhà ở nhỏ
Việt Nam ...................................................................................................... 109
3.2.3. Bảng thống kê nhận diện ..................................................................... 111
3.3. Phân tích sự ảnh hưởng của kiến trúc đương đại Nhật Bản trong một số công
trình nhà ở nhỏ Việt Nam tiêu biểu từ năm 2000 đến nay ................................. 116
3.4. Đánh giá ảnh hưởng của kiến trúc đương đại Nhật Bản đến kiến trúc nhà ở
nhỏ Việt Nam từ năm 2000 đến nay ................................................................. 125
3.4.1. Mức độ ảnh hưởng .............................................................................. 125

3.4.2. Các ảnh hưởng nổi bật......................................................................... 126
KẾT LUẬN……………………………………………………………………....129
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………...131
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nghĩa viết tắt

Cty

Công ty

ĐH

Đại học

ĐHTH

Đại học tổng hợp

GT

Giải thưởng

GV


Giảng viên

H.

Huyện

HN

Hà Nội

Ibid

Cùng tài liệu đã trích dẫn ở ngay phía trên

NCS

Nghiên cứu sinh

KTS

Kiến trúc sư

P.

Phường

Q.

Quận


S

Diện tích

SĐH

Sau đại học

SH

Sinh hoạt

SV

Sinh viên

TP.

Thành phố

TT.

Thị trấn

tk.

thế kỷ

VD


Ví dụ

VH

Văn hóa

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

XH

Xã hội

X.




DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢN VẼ
Số hiệu
Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 1.5
Hình 1.6
Hình 1.7
Hình 1.8
Hình 1.9

Hình 1.10
Hình 1.11
Hình 1.12
Hình 1.13
Hình 1.14
Hình 1.15
Hình 1.16
Hình 1.17
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 2.5
Hình 2.6
Hình 2.7
Hình 2.8
Hình 2.9
Hình 2.10
Hình 2.11
Hình 2.12
Hình 2.13
Hình 2.14
Hình 2.15
Hình 2.16

Tên hình
Tổng mặt bằng điển hình khuôn viên nhà ở dân gian miền Bắc
Mặt đứng nhà ở nông thôn điển hình vùng đồng bằng Bắc Bộ
Một số phối cảnh minh họa ngôi nhà ở chính dân gian miền Bắc
Các loại vì thân của nhà ở dân gian miền Bắc

Các hình thức vì nóc của nhà ở dân gian miền Bắc
Niên đại, quá trình phát triển vì kèo nhà ở dân gian miền Bắc
Các loại vì kèo của nhà ở dân gian miền Trung và miền Nam
Sơ đồ sự hình thành và phát triển vì kèo của nhà ở dân gian
miền Trung và miền Nam
Kiến trúc nhà ở truyền thống các dân tộc thiểu số tại Việt Nam
Mẫu nhà ở truyền thống điển hình tại khu 36 phố phường
Biệt thự phong cách địa phương Pháp
Biệt thự phong cách Art Décor
Biệt thự phong cách Đông Dương
Biến đổi kiểu dáng nhà ở trong khu phố buôn bán qua thời gian
Khu tập thể Kim Liên, Hà Nội
Kiến trúc nông thôn mới miền Bắc
Toàn cảnh khu Thanh Xuân Bắc, Hà Nội những năm 1980
Bức tranh Shuin-sen Kochi took zukan
Phối cảnh Đảo Kim Cương
Mô hình Hà Nội “Space Block House”
Đền thờ Thần đạo ở Ise, Nhật Bản
Vườn thiền Ryoan-ji ở Osaka, Nhật Bản
Bảo tàng tưởng niệm Hòa bình Hiroshima, Nhật Bản
Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại, Wakayama, Nhật Bản
Nhà thi đấu Tokyo Metropolitan Gymnasium ở Tokyo, Nhật Bản
Phần nhà chính của khách sạn Imperial ở Tokyo, Nhật Bản
Ngôi nhà của KenzoTange
Toà nhà Team Disney, Orlando, Florida, Mỹ
Nhà thờ Ánh sáng ở Ibaraki, Nhật Bản
Khu nhà Media Library, Sendai, Nhật Bản.
Phượng Hoàng Điện ở Byodo-in, Uji, Nhật Bản
Những KTS Nhật Bản nhận giải thưởng Pritzker
Centre Pompidou, Metz, Pháp - Shigeru Ban 2006


Trang
4
5
5
6
6
7
8
9
10
12
14
15
15
15
16
16
17
60
71
73
76
77
81
81
82
83
85
86

87
88
90
90
91


Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5

Trung tâm thương mại AEON Mall Long Biên, Hà Nội
Công Viên Cá Koi Rin Rin Park
Không gian nhỏ mang phong cách Nhật
Row House - Tadao Ando

97
98
99
105

Nhà thử nghiệm Space Block (2003)

105

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Số hiệu
Bảng 1.1

Bảng 1.2

Tên bảng

Quá trình phát triển kiến trúc nhà ở Việt Nam
Danh sách của 200 nhà ở nhỏ Việt Nam từ năm 2000 đến nay
Những luồng ảnh hưởng của kiến trúc quốc tế đến kiến trúc nhà ở
Bảng 1.3
nhỏ Việt Nam từ năm 2000 đến nay
Nhận diện một số yếu tố tương đồng giữa nhà ở nhỏ Việt Nam
Bảng 1.4
(sau năm 2000) và kiến trúc đương đại Nhật Bản
Bảng 2.1
Biến động về số lượng người Việt nhập cảnh vào Nhật
Bảng 2.2
Biến động về số lượng người Việt lưu trú tại Nhật
Bảng 2.3
Biến động về số lượng người Nhật lưu trú tại Việt Nam
Bảng 2.4
Biến động về số người Nhật nhập cảnh vào Việt Nam
Bảng 2.5
Số lượng người Việt Nam sang Nhật Bản học trong 100 năm qua
Bảng 2.6
Số lượng lao động thu hút bởi các dự án FDI của Nhật Bản
Bảng 2.7
Số người Việt Nam xuất khẩu lao động sang Nhật
Bảng 2.8
Các hoạt động giao lưu của KTS Nhật Bản tại Việt Nam
Bảng 2.9
Các hoạt động truyền bá kiến trúc Nhật Bản tại Việt Nam

Bảng 2.10
Các công trình do công ty Nhật Bản thiết kế tại Việt Nam
Các hoạt động hợp tác Việt Nam-Nhật Bản
Bảng 2.11
trong lĩnh vực bảo tồn, trùng tu, tôn tạo di sản văn hóa
Bảng 3.1
Những yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc nhà ở
Bảng 3.2 Những ảnh hưởng của Nhật Bản đối với người Việt Nam nói chung
Bảng 3.3
Những ảnh hưởng của Nhật Bản đối với KTS Việt Nam
Những đặc trưng, đặc điểm của kiến trúc đương đại Nhật Bản và
Bảng 3.4
những biểu hiện tương ứng thể hiện trong kiến trúc nhà ở nhỏ
Mười đặc trưng và các biểu hiện tương ứng trong kiến trúc nhà ở
Bảng 3.5
nhỏ Việt Nam
Nhận diện các đặc trưng giống kiến trúc đương đại Nhật Bản trong
Bảng 3.6
200 nhà ở nhỏ Việt Nam từ năm 2000 đến nay
Bảng 3.7
Kết quả thống kê số lượng công trình

Trang
21
22
48
50
66
66
66

66
66
67
67
68
69
71
74
95
96
100
106
110
111
125


1

PHẦN MỞ ĐẦU
 Lý do chọn đề tài
Những năm gần đây kiến trúc nhà ở nhỏ tại Việt Nam có nhiều khởi sắc và
thành tựu, gặt hái được nhiều giải thưởng quốc tế và được thế giới biết đến nhiều
hơn thông qua các kênh thông tin. Tuy nhiên kiến trúc Việt Nam vẫn bị đánh giá là
mô phỏng hoặc bắt chước hình thức của các kiến trúc nước ngoài. Để có một đánh
giá bao quát và khách quan, tác giả đã tiến hành thu thập và khảo sát thông tin, hình
ảnh của 200 nhà ở nhỏ của Việt Nam được hoàn thành từ năm 2000 đến nay, và
bằng cảm nhận ban đầu nhận thấy có một số lượng lớn trong đó có những biểu hiện
ở nhiều mức độ khác nhau gợi sự liên hệ đến kiến trúc đương đại Nhật Bản. Tác giả
mong muốn tìm hiểu cặn kẽ hiện tượng này để chứng minh / khẳng định giả thuyết

về một sự ảnh hưởng từ Nhật Bản, làm rõ nguyên nhân và sơ bộ đánh giá mức độ
ảnh hưởng đối với kiến trúc Việt Nam từ năm 2000 đến nay.
 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu:
Xây dựng được cơ sở lý luận để lý giải và khẳng định hiện tượng kiến trúc
nhà ở nhỏ Việt Nam chịu ảnh hưởng từ kiến trúc đương đại Nhật Bản, đánh giá mức
độ tác động, từ đó tìm ra những hướng đi đúng đắn cho KTS để học hỏi tiếp thu
được những giá trị tích cực của thế giới, phù hợp với các điều kiện ở Việt Nam.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tìm hiểu tình hình phát triển của kiến trúc nhà ở nhỏ Việt Nam, nhận diện
những công trình từ năm 2000 đến nay có những đặc điểm mới so với trước đây.
Tìm nguồn gốc ảnh hưởng. Đưa ra giả thuyết có sự ảnh hưởng từ kiến trúc đương
đại Nhật Bản.
- Tìm hiểu các đặc trưng đặc điểm của kiến trúc đương đại Nhật Bản và phân
tích các điều kiện dẫn tới ảnh hưởng của kiến trúc đương đại Nhật Bản vào kiến
trúc nhà ở nhỏ Việt Nam.
- Nhận diện và phân tích chi tiết một số công trình nhà ở nhỏ Việt Nam từ
sau năm 2000 để làm rõ mức độ ảnh hưởng. Phân tích tính tích cực và tiêu cực của


2

sự ảnh hưởng này đối với sự phát triển kiến trúc Việt Nam nói chung và kiến trúc
nhà ở nhỏ Việt Nam nói riêng.
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của Kiến trúc đương đại Nhật Bản đến
Kiến trúc Việt Nam.
Trường hợp nghiên cứu: Kiến trúc nhà ở nhỏ tại Việt Nam, cụ thể là các nhà
ở đơn lẻ bao gồm nhà ở nông thôn, nhà biệt thự, nhà liên kế và nhà vườn liên kế. Có
xét thêm một số trường hợp căn hộ chung cư cải tạo lại không gian nội thất.

Tác giả chọn trường hợp nhà ở nhỏ để nghiên cứu bởi lẽ nhà ở nhỏ là mảng
kiến trúc có những thay đổi nhanh chóng, đa dạng, phản ánh những biến đổi trong
nhận thức, quan điểm thẩm mỹ, đời sống vật chất tinh thần của xã hội và người dân.
Đây là mảng kiến trúc có sự gia tăng số lượng nhanh chóng, thời gian thi công
nhanh và dễ biểu đạt được những ý đồ kiến trúc đa dạng và độc đáo. Đối với các
KTS trẻ mới hành nghề thì những dự án nhà ở nhỏ là những cơ hội tốt và vừa tầm
để có thể tạo nên một dấu ấn cá nhân cho con đường phát triển sự nghiệp tiếp theo.
Những công trình tạo được dấu ấn thường có sự sáng tạo, mới mẻ, độc đáo khác hẳn
với những công trình truyền thống khác. Nền kiến trúc Việt Nam còn đang phát
triển chậm sau Thế giới khá nhiều. Vậy nên không tránh khỏi việc một công trình là
mới mẻ tại Việt Nam nhưng có nét giống một công trình đã cũ ở nước ngoài hoặc
có sự ảnh hưởng, lấy cảm hứng từ những công trình nổi tiếng.
Một nền kiến trúc phát triển có thể ảnh hưởng tới nhiều thể loại công trình tại
Việt Nam. Tuy nhiên, trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ, việc lựa chọn đối
tượng công trình nhà ở nhỏ là phù hợp và có thể tìm ra những kết quả thú vị.
Phạm vi nghiên cứu: Giai đoạn từ năm 2000 đến nay. Đây là một thời điểm
mang tính tượng trưng, gắn với việc chuyển giao giữa 2 thiên niên kỷ nên thường
được dùng làm mốc thời gian để phân chia giai đoạn, đánh dấu những thay đổi. Giới
kiến trúc cũng thường lấy mốc thời gian này và đặt tên cho kiến trúc sau năm 2000
là kiến trúc của thế kỷ XXI / của thiên niên kỷ mới.


3

 Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
a. Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
b. Phương pháp phân loại và hệ thống hoá lý thuyết
c. Phương pháp sơ đồ
d. Phương pháp nghiên cứu lịch sử

Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
a. Phương pháp quan sát
b. Phương pháp chuyên gia
c. Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm
d. Phương pháp thống kê, phân tích số liệu
 Ý nghĩa khoa học
Trong hoàn cảnh kiến trúc Việt Nam đương đại đang phát triển nóng dẫn đến
tình trạng loạn phong cách, thiếu hụt các nền tảng tư tưởng và triết học, chạy theo
sao chép hình thức bên ngoài thì đây là đề tài cấp thiết và có giá trị thực tiễn góp
phần xây dựng công cụ lý luận và thực hành để hướng tới một nền kiến trúc hiện
đại bắt kịp thế giới nhưng vẫn đậm đà bản sắc dân tộc.
 Cấu trúc luận văn
Luận văn có cấu trúc 3 chương, bao gồm:
- Chương 1. Tổng quan về kiến trúc nhà ở nhỏ Việt Nam
- Chương 2. Cơ sở khoa học để nhận định sự ảnh hưởng của kiến trúc đương
đại Nhật Bản đến kiến trúc Việt Nam
- Chương 3. Đánh giá ảnh hưởng của kiến trúc đương đại Nhật Bản đến kiến
trúc nhà ở nhỏ Việt Nam từ năm 2000 đến nay


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN



129

nổi tiếng. Từ đó, nhiều KTS đưa ra những thiết kế cực đoan, không phù hợp với thực tế &
thói quen sử dụng của người Việt Nam nói chung và của chủ nhà nói riêng, cũng như
không tính toán phù hợp với điều kiện khí hậu của địa phương, chạy theo hình thức xa lạ
gây ra nhiều vấn đề về hư hỏng bảo dưỡng công trình qua một thời gian sử dụng.
Tóm lại, các đặc điểm của kiến trúc đương đại Nhật Bản được tiếp thu vào kiến trúc
nhà ở nhỏ Việt Nam có biểu hiện rất đa dạng và ở nhiều mức độ khác nhau, từ nghiên cứu
học hỏi thấu đáo bản chất tư tưởng đến những sao chép đơn thuần về hình thức mà không
có sự chắt lọc để phù hợp với thói quen sinh hoạt, tập quán của người Việt hoặc không
nhiệt đới hóa công trình. Dựa vào kết quả khảo sát có thể nhận diện ra một số xu hướng
thiết kế nhà ở nhỏ tại Việt Nam hiện nay như: Kiến trúc xanh, xu hướng thiền, xu hướng
tìm tòi không gian mới, chi tiết mới, xu hướng sử dụng vật liệu, xu hướng phá cách,…
Góp phần cơ sở lý luận cho những nhận xét, phê bình trong tương lai đối với kiến trúc nhà
ở nhỏ Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến nay nói riêng và với kiến trúc đương đại Việt
Nam nói chung.
KẾT LUẬN
Luận văn đã đặt ra giả thuyết có sự ảnh hưởng của kiến trúc đương đại Nhật Bản
trong các công trình nhà ở nhỏ tại Việt Nam từ năm 2000 đến nay. Thông qua phân tích
chi tiết các biểu hiện nội dung và hình thức của các đặc trưng, đặc điểm quan trọng của
kiến trúc đương đại Nhật Bản và đối chiếu với các tư liệu đã thu thập được của 200 ngôi
nhà được khảo cứu, luận văn đã đưa ra được những kết quả, con số thống kê tương đối
thuyết phục để kết luận giả thuyết đưa ra là đúng.
Kiến trúc đương đại Nhật Bản đã có ảnh hưởng đến kiến trúc nhà ở nhỏ Việt Nam
giai đoạn sau 2000 trên nhiều khía cạnh: ý đồ tạo hình (mạnh mẽ, khác thường, có cá tính),
giải pháp tổ chức không gian (cấu trúc hướng nội, sân trong / khoảng trống, giao thông liên
hoàn, không gian đa dụng), biểu hiện hình thức (tiết chế, đơn giản, gọn, vật liệu mộc, chi
tiết kỹ lưỡng / phá cách). Đã có nhiều công trình nhà ở nhỏ chịu ảnh hưởng một cách tích
cực, có giá trị thẩm mỹ cao; đóng góp vào sự phát triển đổi mới diện mạo kiến trúc Việt

Nam những năm gần đây.


130

Ảnh hưởng của kiến trúc đương đại Nhật Bản đến kiến trúc nhà ở nhỏ tại Việt Nam
mới biểu hiện trong một khoảng thời gian tương đối ngắn, có tính đột biến nhưng là một
hệ quả tự nhiên - trước hết là từ sự tác động tích cực của các hoạt động truyền thông kiến
trúc đến nhận thức và tinh thần sáng tạo của các KTS trẻ; mặt khác được hậu thuẫn bởi
việc các yếu tố VH Nhật Bản đã thâm nhập sâu rộng và giành được thiện cảm của đông
đảo người dân Việt Nam thuộc mọi tầng lớp. Nó có nguồn gốc sâu xa từ sự đồng cảm về
văn hóa, sự tương đồng về bối cảnh kiến trúc & đô thị, cũng như từ sự ngưỡng mộ đối với
Nhật Bản như một trong những đầu tàu đang dẫn dắt sự phát triển của thế giới.
Từ những ảnh hưởng ban đầu về hình thức, nhiều KTS đã có sự tìm hiểu thấu đáo,
học hỏi một cách có chọn lọc để thu nhận những đặc điểm tốt, phù hợp với hoàn cảnh Việt
Nam. Nhiều công trình đã thoát khỏi sự ảnh hưởng hình thức đơn thuần, áp dụng các
nguyên tắc thiết kế một cách có lý luận để đưa ra được các ý tưởng mới mẻ, được quốc tế
công nhận. Không thể phủ nhận rằng chính kiến trúc nhà ở nhỏ những năm gần đây đã góp
phần quan trọng giúp thế giới biết nhiều hơn đến nền kiến trúc Việt Nam. Các thiết kế này
khi dành được giải thưởng đã có tác dụng động viên to lớn đối với các KTS trẻ để họ tự tin
hơn trên con đường sự nghiệp của mình.
Luận văn đã xây dựng được một tổng quan tương đối đầy đủ về quá trình phát
triển, biến đổi của kiến trúc nhà ở nhỏ của Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử và đặc
biệt là thu thập được một cơ sở dữ liệu khá đầy đủ về 200 ngôi nhà ở nhỏ Việt Nam có
kiến trúc sáng tạo đột phá từ năm 2000 đến nay. Đây là một tài liệu quan trọng cho các
đánh giá tổng quát hoặc chuyên sâu hơn về một phía cạnh cụ thể khác của kiến trúc nhà ở
nhỏ Việt Nam giai đoạn hiện nay.
Những con số kết quả thống kê nếu được phân tích kĩ hơn có thể cho chúng ta
nhiều nhận xét khác về thực trạng các xu hướng sáng tác kiến trúc tại Việt Nam hiện nay
mà trong khuôn khổ của luận văn này chưa trình bày được hết.



131

KIẾN NGHỊ
Kết quả luận văn là bước đầu để nhìn nhận vấn đề ảnh hưởng của kiến trúc đương
đại Nhật Bản tại Việt Nam một cách khoa học và có cơ sở lý thuyết cũng như dữ kiện thực
tiễn cho phê bình kiến trúc đưa ra những nhận xét về những tác động tích cực hay những
biểu hiện tiêu cực hình thức tại những công trình cụ thể.
Thông qua luận văn này, tác giả mong muốn có những những nghiên cứu sâu hơn,
những bài viết phê bình có tính cụ thể vào tác giả - tác phẩm để cổ vũ, giới thiệu những nỗ
lực tìm tòi hiệu quả trong thiết kế kiến trúc và cũng đưa ra những định hướng, cảnh tỉnh
những xu hướng chạy theo hình thức, chạy theo thị hiếu, thiếu sự đầu tư nghiên cứu và
chắt lọc trong thiết kế.
Cần thiết có một hệ thống ghi nhận giá trị kiến trúc đối với thể loại nhà ở nhỏ với
đa dạng hơn qui mô, đối tượng sử dụng và vùng miền chứ không dừng lại ở việc trao giải
thưởng cho 1-2 công trình nhà ở nhỏ trong thời gian 1-2 năm. Việc tập hợp và ghi nhận giá
trị theo một chu kỳ 5-10 năm và đăng tải thường xuyên thành các nguồn dữ liệu trực tuyến
có tuyển chọn sẽ giúp định hướng thẩm mỹ cho người dân và KTS; phổ biến được những
thiết kế đẹp, tiết kiệm, phù hợp cho nhiều đối tượng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt:
1.

Lê Thanh Sơn, 2001. Một số xu hướng kiến trúc đương đại nước ngoài. Hà Nội:
NXB Xây dựng.

2.


Trường ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn - ĐHQGHN, 2006. Quan hệ văn hóa,
giáo dục Việt Nam - Nhật Bản và 100 năm phong trào Đông Du. NXB ĐHQG HN.

3.

Đặng Thái Hoàng, 1985. Kiến trúc Hà Nội thế kỷ 19-20. Hà Nội: NXB Hà
Nội.

4.

Hội Kiến trúc sư Việt Nam, 2010. Nửa thế kỷ Kiến trúc Việt Nam - Half a
Century of Vietnamese Architecture. Hà Nội: NXB Thời Đại.

5.

Khuất Tân Hưng, 2006. Biểu hiện của văn hóa nhận thức trong kiến trúc nhà ở
dân gian vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Tạp chí Kiến Trúc, số 138.

6.

Phạm Đình Việt, 2007. Những giá trị của các bản, buôn làng, ngôi nhà ở của
đồng bào dân tộc vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Quảng Nam và Quảng Ngãi.
Tạp chí Kiến Trúc, số 141.

7.

Hội đồng Giải thưởng Kiến trúc quốc gia, 2009. 15 năm Giải thưởng Kiến trúc
quốc gia 1994-2009. Hà Nội


8.

Tôn Đại, 2005. Nhìn lại các xu hướng sáng tác kiến trúc Việt Nam 20 năm
qua. Tạp chí Kiến trúc, số 121.

9.

Tôn Đại, 2009. Di sản kiến trúc Pháp - các giá trị và ảnh hưởng. Tạp chí Kiến
Trúc, số 165.

10.

Trần Quốc Bảo, 2007. Biệt thự Art Deco ở Hà Nội. Tạp chí Kiến trúc Việt
Nam, số 08/2007.

11.

Trần Quốc Bảo, 2009. Biệt thự phong cách địa phương Pháp. Tạp chí Kiến
Trúc, số 165.

12.

Nguyễn Trí Thành, 2006. Kiến trúc Việt Nam cần gì cho tương lai? Tạp chí
Kiến trúc, số 139.

13. Nguyễn Cao Luyện, 1977. Từ những mái nhà tranh cổ truyền. Hà Nội: NXB
Văn hóa.
14.

Nguyễn Mạnh Thu, 2008. Biểu hiện của những xu hướng trong sáng tác kiến

trúc Việt Nam thời kỳ đổi mới. Tạp chí Kiến trúc, số 15-04-2008.

15.

Papin, P., 2001, Lịch sử Hà Nội. Dịch từ tiếng Pháp. Người dịch Mạc Thu
Hương, 2009. Hà Nội: Nhã Nam & NXB Thế Giới.

16. Nguyễn Đình Thi, 2008. Kiến trúc nhà ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ - Từ
quá khứ đến hiện tại. Tạp chí kiến trúc, số 161.


17.

Nguyễn Mạnh Tuấn, 2014. Tính Thiền trong kiến trúc của Tadao Ando. Luận
văn Thạc sĩ. Đại học Kiến trúc Hà Nội.

18.

Vũ An Tuấn Minh, 2016. Tinh thần Chuyển hóa luận trong kiến trúc của
Toyo Ito. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kiến trúc Hà Nội.

19.

Đặng Hoàng Vũ, 2016. Ảnh hưởng của kiến trúc Xô Viết đối với kiến trúc
nhà ở và công cộng tại Hà Nội giai đoạn 1954-1986. Luận án Tiến sĩ. Đại học
Kiến trúc Hà Nội.

20.

Ngô Lê Minh, 2006. Áp dụng phân tích hình thái học mặt đứng nhà ở khu phố

cũ tại Hà Nội, Tạp chí kiên trúc Việt Nam, số 84.

21. Lưu Trọng Hải, 2002. Kiến trúc với văn hóa và xã hội. Hà Nội: NXB XD.
22. Vĩnh Sính, 2016. Việt Nam & Nhật Bản giao lưu văn hóa, Tp.Hồ Chí Minh:
NXB Khoa học xã hội.
23.

Phạm Đình Việt, 2003. Mô hình Hà Nội - mô hình Tokyo. Tạp chí Kiến trúc
số 5(103)2003, trang 97-100.

24.

Michael Kampen O’Riley, Người dịch: Phan Quang Định, 2005. Những nền
Mỹ thuật ngoài phương Tây. Hà Nội: NXB Mỹ Thuật, trang 235.

25. Triệu Hâm San, 2005. Theo dòng văn minh nhân loại. Hà Nội: NXB Văn hóa
thông tin.
26.

VTN Architects, Vũ Trọng Đại, 2014. Vo Trong Nghia Architects. NXB Thế
giới.

27.

Stephen Addiss, Người dịch: Tư Tam Định 2001. Nghệ thuật Zen. NXB Văn
hóa thông tin.

28. Sousuke Fujimoto, 2009. Tương lai nguyên thủy. Tạp chí Kiến trúc, số 165.
29.


Đoàn Khắc Tình, 2003. Hỗn độn, Á Đông và khát vọng. Tạp chí Kiến trúc, số
100.

Tài liệu tiếng nước ngoài:
30. Botond Bognar, 2014. Beyond the Bubble - The new Japanese Architecture.
Phaidon.
31. Dana Buntrock, 2014. Toyo Ito. Phaidon.
32. Rem Koolhass, Hans Ulrich Obrist, 2011. Project Japan - Metabolism Talks.
Taschen
33. Hasan-Uddin Khan, 2009. International Style - Modernist Architecture from
1925 to 1965. Taschen, trang 199-200.
34. Cultural Properties Department Agency for Cultural Affairs JAPAN, 2003.
Report on Hoi An Former International Port Town Conservation Cooperation
Project. Inter Group Corporation.


35. Chiba University. Hanoi - The “36 Guild Streets” area Hanoi’s Ancient
Quarter - Historic centre of the city’s prosperity. Institute of International
Culture, Showa Women’s University.
36. Naomi Pollock, 2015. Jutaku: Japanese Houses. Phaidon Press.
37. Ken Tadashi Oshima, 2009. Arata Isozaki. Phaidon.
38. Maki and Associates, 1997. Fumihiko Maki - Buildings and Projects. Thames
and Hudson.
39. James Steele, 1997. Architecture Today. Phaidon.
40. Philip Jodidio, 2004. Ando Complete Works. Taschen.
41. Philip Jodidio, 2010. Shigeru Ban Complete Works 1985-2010. Taschen.
42. David and Michiko Young, 2004. The Art of Japanese Architecture. Tuttle
Publishing.
43. Will Pryce, 2016. Architecture in Wood - A World History. Thames &
Hudson.

44. Marian Moffett, 2003. A World History of Architecture. Laurence King.
45. Gabriele Fahr-Becker, 2006. The Art of East Asia. Könemann.
46. Stephen Dobney, 1995. Kisho Kurokawa - Selected and Current Works. Sigma
Union.
Website:
47. />48.

/>
49.

/>
50.

/>
51. />52.



53. />54. />55. />56. />

57. />58. />59.
60. />61. />62.

/>
63.

/>
64.

/>

65.

/>
66.



67.

/>4-9037-46b9-99a6-d711925b517d&groupId=13025>

68. />69. />70. />a
71. />72. />73. />Nguồn ảnh
74. />_MG_4512.jpg/1200px-Kyoto-Ryoan-Ji_MG_4512.jpg
75. />

76. />77. />_longbien_01.jpg
78. />79. />80. />-Hotel_postcard_Mar-700x450.jpg
81. />82. odoin/phl0804byodoin298hoodo.jpg
83. />84. />85. />86. />87. />88. />89. />90. />91. />okyo_Metropolitan_Gymnasium_2008.jpg
92. />93. />94. />Nguồn dẫn tư liệu công trình nhà ở nhỏ Việt Nam và Nhật Bản:
95.
96.
97.
98.
99.


100.
101.

102.
103.
104. />105. />106. />107. />108.
109.
110.
111.
112.
113. />114.
115. />116. />117.
118.
119. />120.
121. />122.
123. />124.
125. />126.
127.
128.
129.



×