Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

đề cương môn học kỹ năng giải quyết các tranh chấp thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.83 KB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI

HÀ NỘI - 2017


BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BT
GV
GVC
KTĐG
LVN
NC
TC

2

Bài tập
Giảng viên
Giảng viên chính
Kiểm tra đánh giá
Làm việc nhóm
Nghiên cứu
Tín chỉ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI


Hệ đào tạo
Tên môn học
Số tín chỉ
Loại môn học

: Chính quy - Cử nhân Luật kinh tế
: Kĩ năng giải quyết các tranh chấp thương mại
: 02
: Chuyên đề tự chọn (Mã số CNTC26KT)

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Nguyễn Thị Dung - GVC, Phó trưởng khoa PL Kinh tế
Trưởng Bộ môn
E-mail:
2. TS. Nguyễn Quý Trọng – GVC, Phó trưởng Bộ môn
E-mail:
3. ThS. Vũ Phương Đông - GV, Phó trưởng Bộ môn
E-mail:
4. PGS.TS. Nguyễn Viết Tý
E-mail:
5. PGS.TS. Trần Ngọc Dũng
E-mail:
6. TS. Nguyễn Thị Yến - GV
E-mail:
7. TS. Trần Thị Bảo Ánh - GV
E-mail:
8. ThS. Lê Thị Lợi - GV
E-mail:
9. ThS. Nguyễn Như Chính - GV
E-mail:

10. ThS. Nguyễn Ngọc Anh - GV
E-mail:
11. ThS. Lê Hương Giang - GV
E-mail:
3


* Văn phòng Bộ môn luật thương mại
Phòng 206, nhà K4, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 043.7731469
E-mail:
Giờ làm việc: 8h00 - 16h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và
ngày nghỉ lễ).
Giờ tư vấn: 8h00 – 11h00 sáng thứ sáu hàng tuần
2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Kĩ năng giải quyết các tranh chấp thương mại là môn học chuyên
ngành, cung cấp những kiến thức về kĩ năng của các chủ thể tham gia
vào hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại. Môn học tập trung
bổ sung những kĩ năng cho người học trong quá trình tham gia giải
quyết tranh chấp thương mại ở nhiều tư cách chủ thể khác nhau trong
các hình thức giải quyết tranh chấp:thương lượng, hoà giải, trọng tài
thương mại và toà án.
Môn học được thiết kế giảng dạy theo chuyên đề, gồm 05 vấn đề.
3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Khái quát về kĩ năng giải quyết tranh chấp trong
thương mại
1.1. Khái quát về giải quyết tranh chấp thương mại và vai trò của giải
quyết tranh chấp thương mại
1.1.1. Khái niệm giải quyết tranh chấp thương mại

1.1.2. Đặc điểm giải quyết tranh chấp thương mại
1.1.3. Vai trò của giải quyết tranh chấp thương mại
1.2. Các chủ thể tham gia vào giải quyết tranh chấp thương mại
1.2.1. Thẩm phán và Hội thẩm
1.2.2. Trọng tài viên
1.2.3. Hoà giải viên
1.2.4. Luât sư
1.2.5. Một số chủ thể khác
1.3. Các kĩ năng cơ bản trong giải quyết tranh chấp thương mại
4


1.3.1. Một số kĩ năng chung về giải quyết tranh chấp thương mại
1.3.2. Một số kĩ năng với từng loại chủ thể giải quyết tranh chấp
Vấn đề 2. Kĩ năng giải quyết tranh chấp thương mại bằng hình thức
thương lượng
2.1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng hình thức thương lượng
2.2. Các kĩ năng cơ bản trong giải quyết tranh chấp bằng thương lượng
2.2.1. Kĩ năng trong giai đoạn chuẩn bị thương lượng
2.2.2. Kĩ năng trong quá trình đàm phán thương lượng giải quyết tranh chấp
2.2.3. Kĩ năng lập biên bản thương lượng
2.2.4. Tư vấn thực hiện biên bản thương lượng
Vấn đề 3. Kĩ năng giải quyết tranh chấp thương mại bằng hình
thức hoà giải
3.1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng hoà giải
3.2. Kĩ năng chuẩn bị hoà giải
3.2.1. Lựa chọn hoà giải viên
3.2.2. Chuẩn bị hồ sơ
3.2.3. Lựa chọn trình tự thủ tục hoà giải
3.3. Kĩ năng của hoà giải viên trong quá trình giải quyết tranh chấp

3.3.1. Kĩ năng phân tích vụ việc
3.3.2. Kĩ năng tìm kiếm cơ sở pháp lý
3.3.3. Kĩ năng tổ chức và xây dựng quy trình hoà giải
3.3.4. Kĩ năng xây dựng phương án hoà giải
3.4. Kĩ năng sau khi kết thúc hoà giải
3.4.1. Kĩ năng lập biên bản hoà giải
3.4.2. Kĩ năng tư vấn thực hiện biên bản hoà giải
Vấn đề 4. Kĩ năng giải quyết tranh chấp tại trọng tài thương mại
4.1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp tại trọng tài thương mại
4.2. Kĩ năng chuẩn bị giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại
4.2.1. Kĩ năng soạn thảo và kiểm tra hiệu lực thỏa thuận trọng tài
4.2.2. Kĩ năng tư vấn lựa chọn trọng tài viên, thời gian, địa điểm, luật
áp dụng giải quyết tranh chấp
5


4.3. Kĩ năng tham gia giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại
4.3.1. Kĩ năng soạn thảo đơn kiện, bản tự bảo vệ, đọc và phân tích hồ
sơ vụ việc.
4.3.2. Kĩ năng tham gia phiên họp giải quyết tranh chấp tại Hội đồng
trọng trọng tài.
4.4. Kĩ năng sau phiên họp giải quyết tranh chấp tại Hội đồng trọng tài
4.4.1. Tư vấn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài
4.4.2. Kĩ năng tư vấn thi hành phán quyết trọng tài.
Vấn đề 5. Kĩ năng giải quyết tranh chấp thương mại tại toà án
5.1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại tại toà án
5.2. Kĩ năng chuẩn bị giải quyết tranh chấp tại toà án
5.2.1. Kĩ năng xác định thẩm quyền của toà án trong giải quyết tranh
chấp thương mại
5.2.2. Kĩ năng soạn thảo đơn khởi kiện

5.2.3. Kĩ năng soạn thảo hồ sơ
5.3. Kĩ năng tư vấn, trợ giúp các bên tranh chấp tham gia hoà giải
theo thủ tục tại toà án
5.4. Kĩ năng tranh tụng tại phiên toàn
5.4.1. Một số kĩ năng của thẩm phán và hội thẩm nhân dân
5.4.2. Một số kĩ năng của luật sư
5.5. Kĩ năng đánh giá hiệu lực và tính có căn cứ của bản án
4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
4.1. Mục tiêu nhận thức
 Về kiến thức
- Có những hiểu biết toàn diện về hoạt động giải quyết tranh chấp
thương mại;
- Hiểu rõ cách thức thực hiện quy trình, thủ tục tiến hành việc giải
quyết tranh chấp thương mại;
- Hiểu rõ quy định về các nguyên tắc, kĩ năng và quy trình giải
quyết tranh chấp bằng hình thức thương lượng;
6


- Hiểu rõ quy định về các nguyên tắc, kĩ năng và
quyết tranh chấp bằng hình thức hoà giải thương mại;
Hiểu rõ quy định về các
năng và quy trình giải quyết tranh chấp bằng hình
thương mại;
Hiểu rõ quy định về các
năng và quy trình giải quyết tranh chấp tại toà án;
 Về kĩ năng

quy trình giải
nguyên tắc, kĩ

thức trọng tài
nguyên tắc, kĩ

-

Hình thành và phát triển năng lực thu
thập thông tin, kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá các vấn đề trong mối
quan hệ tổng thể; kĩ năng so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá các
vấn đề;
Thành thạo một số kĩ năng tìm, tra cứu và
sử dụng các quy định của pháp luật để giải quyết các tình huống nảy
sinh trong thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại;
Vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng
lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp phù hợp;
Vận dụng kiến thức đã học để có thể tư
vấn quy trình, thủ tục, giải quyết tranh chấp thương mại;
Có kĩ năng bình luận, đánh giá các quy
định pháp luật thực định nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp
dụng.
 Về thái độ
-

Hình thành nhận thức đúng đắn về việc
nâng cao các kĩ năng trong quá trình tham gia giải quyết tranh chấp
trong thương mại;
Hình thành thái độ khách quan đối với
lợi ích cần được bảo vệ của các chủ thể có liên quan đến hoạt động giải
quyết tranh chấp thương mại.
4.2. Các mục tiêu khác
- Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;

7


- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, độc lập nghiên cứu;
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
- Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi
kiểm tra hoạt động, LVN, lập mục tiêu, phân tích chương trình.
5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
Mục
tiêu
Vấn
đề
1.
Khái
quát về
kĩ năng
giải
quyết
tranh
chấp
trong
thương
mại

8

Bậc 1

Bậc 2


Bậc 3

1A1. Nêu được
khái niệm giải
quyết tranh chấp
thương mại
1A2. Nêu được
đặc điểm và vai trò
của việc giải quyết
tranh chấp thương
mại.
1A3. Nêu được
các 04 hình thức
giải quyết tranh
chấp thương mại.
1A4. Nêu được
các chủ thể tham
gia vào giải quyết
tranh chấp thương
mại
1A5. Nêu được
một số kĩ năng cơ
bản trong việc giải
quyết tranh chấp
thương mại.

1B1. Phân tích
được bản chất của
việc giải quyết
tranh

chấp
thương mại và so
sánh với việc giải
quyết tranh chấp
trong dân sự.
1B2. Phân tích
được ưu, nhược
điểm của các hình
thức giải quyết
tranh chấp trong
thương mại.
1B3. Phân tích
được sự khác biệt
trong quá trình
tham gia giải
quyết tranh chấp
thương mại của
các chủ thể: thẩm
phán, trọng tài
viên, hoà giải

1C1. Bình luận
được vai trò
của các chủ thể
tham gia giải
quyết
tranh
chấp
thương
mại.

1C2. Bình luận
được mối quan
hệ giữa các
hình thức giải
quyết
tranh
chấp
thương
mại.


2.

năng
giải
quyết
tranh
chấp
bằng
thương
lượng

2A1. Nêu được
nguyên tắc giải
quyết tranh chấp
bằng hình thức
thương lượng
2A2. Nêu được kĩ
năng trong giai đoạn
chuẩn bị thương

lượng
2A3. Nêu được kĩ
năng trong quá trình
đàm phán thương
lượng giải quyết
tranh chấp
2A4. Nêu được kĩ
năng lập biên bản
thương lượng
2A5. Nêu được kĩ
năng tư vấn thực
hiện
biên
bản
thương lượng

viên, luật sư.
1B4. Phân tích
được ý nghĩa của
các loại kĩ năng
trong giải quyết
tranh
chấp
thương mại.
2B1. Phân tích
được điểm khác
biệt cơ bản của
hình thức giải
quyết tranh bằng
thương lượng và

các hình thức giải
quyết tranh chấp
khác.
2B2. Phân tích
được vai trò của
các kĩ năng trong
giai đoạn chuẩn bị
thương lượng
2B3. Phân tích
được ưu nhược
điểm của các
phương thức đàm
phán và kĩ năng để
thực hiện phương
án đàm phán
“thắng- thắng”
2B4. Trình bày
những điểm cần
lưu ý trong quá
trình soạn thảo
biên bản thương
lượng
2B5. Phân tích
được kĩ năng tư

2C1. Bình luận
được bản chất
hình thức giải
quyết tranh chấp
bằng

thương
lượng và vai trò
của các kĩ năng
trong việc giải
quyết tranh chấp
bằng
thương
lượng.
2C2. Vận dụng
được các kĩ
năng để thực
hiện việc giải
quyết
tranh
chấp
thương
mại
bằng
thương lượng
trong
tình
huống cụ thể.

9


3. Kĩ
năng
giải
quyết

tranh
chấp
thương
mại
bằng
hình
thức
hoà
giải

3A1. Nêu được
nguyên tắc giải
quyết tranh chấp
bằng hoà giải
3A2. Nêu được kĩ
năng chuẩn bị hoà
giải
3A3. Nêu được kĩ
năng của hoà giải
viên trong quá trình
giải quyết tranh
chấp
3A4. Nêu được kĩ
năng sau khi kết
thúc hoà giải

4.

năng
giải

quyết

4A1. Nêu được các
nguyên tắc giải
quyết tranh chấp tại
trọng tài thương
mại.

10

vấn thực hiện biên
bản thương lượng
thành.
3B1. Phân tích
được điểm khác
biệt giữa nguyên
tắc giải quyết tranh
chấp bằng hoà giải
và giải quyết tranh
chấp bằng thương
lượng
3B2. Phân tích
được những kĩ
năng cơ bản cho
các bên tranh chấp
trong quá trình
phân tích vụ việc
và lựa chọn trọng
tài viên
3B3. Phân tích

được kĩ năng chủ
yếu của hoà giải
viên khi tiếp nhận
việc giải quyết
tranh chấp thương
mại
3B4. Phân tích
được những điểm
cần lưu ý trong
thực hiện biên bản
hoà giải của các
bên tranh chấp
4B1. Phân tích
được những đặc
trưng của phương
thức giải quyết
tranh chấp bằng

3C1. Bình luận
được những nội
dung về chứng
chỉ hành nghề
hoà giải viên
3C2. Vận dụng
được các kĩ
năng của hoà
giải viên để
thực hiện việc
giải quyết tranh
chấp

thương
mại

4C1. Bình luận
được những kĩ
năng cơ bản
trong
giải
quyết
tranh


tranh
chấp tại
trọng
tài
thương
mại

5.

năng
giải
quyết
tranh
chấp

4A2. Nêu được các
kĩ năng trong quá
trình chuẩn bị giải

quyết tranh chấp
bằng trọng tài
thương mại.
4A3. Nêu được kĩ
năng cơ bản trong
soạn thảo đơn
kiển, bản tự bảo vệ
đọc và phân tích
hồ sơ.
4A4. Nêu được kĩ
năng tham gia
phiên họp giải
quyết tranh chấp
thương của trọng
tài viên, luật sư.
4A5. Nêu được kĩ
năng tư vấn nếu
các bên tham gia
giải quyết tranh
chấp yêu cầu hủy
phán quyết trọng
tài
5A1. Nêu được
nguyên tắc giải
quyết tranh chấp
thương mại tại toà
án.
5A2. Nêu được 3

trọng tài thương

mại so với hoà
giải và thương
lượng.
4B2. Phân tích
được sự khác biệt
giữa kĩ năng
chuẩn bị giải
quyết tranh chấp
bằng trọng tài và
hoà giải thương
mại
4B3. Vận dụng
được các kĩ năng
để soạn thảo đơn
kiện và bản tự
bảo vệ.
4B4. Phân tích
được vai trò và sự
khác biệt về kĩ
năng của trọng tài
viên và luật sư
trong phiên giải
quyết tranh chấp
thương mại.
5B1. Phân tích
được nội dung kĩ
năng xác định
thẩm quyền của
toà án trong giải
quyết tranh chấp


chấp
thương
mại của trọng
tài viên.
4C2. Bình luận
được về hệ
thống các kĩ
năng khi tham
gia giải quyết
tranh
chấp
thương
mại
bằng trọng tài
của luật sư
4C3. Vận dụng
được các kĩ
năng để tham
gia phiên giải
quyết
tranh
chấp
thương
mại tại trọng
tài.

5C1. Vận dụng
được các kĩ
năng để xác

định
thẩm
quyền của toà
án trong giải

11


thương
mại tại
toà án

nội dung kĩ năng
chuẩn bị giải quyết
tranh chấp tại Toà
án.
5A3. Nêu được
nội dung kĩ năng
tư vấn các bên
tranh chấp tham
gia hoà giải theo
thủ tục tại toà án.
5A4. Nêu được
nội dung kĩ năng
tranh tụng tại
phiên toà.
5A5. Nêu được
nội dung kĩ năng
đánh giá hiệu lực
và tính có căn cứ

của bản án

thương mại
5B2. Phân tích
được nội dung kĩ
năng soạn thảo
đơn khởi kiện.
5B3. Phân tích
được nội dung kĩ
năng soạn thảo hồ
sơ.
5B4. Phân tích
được nội dung kĩ
năng của thẩm
thẩm phán và hội
thẩm nhân dân.
5B5. Phân tích
được nội dung kĩ
năng của luật sư.
5B6. Phân tích
được nội dung kĩ
năng đánh giá
hiệu lực và tính
có căn cứ của bản
án.

quyết
tranh
chấp
thương

mại.
5C2. Vận dụng
được kĩ năng
để soạn thảo
đơn khởi kiện,
soạn thảo hồ
sơ.
5C3. Vận dụng
được kĩ năng
để tranh tụng
tại phiên toà.

6. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu
Vấn đề
Vấn đề 1
Vấn đề 2
Vấn đề 3
Vấn đề 4
Vấn đề 5
Tổng
12

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng


5
5
4
5
5
24

4
5
4
4
6
23

2
2
2
3
3
12

11
12
10
12
14
59



7. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại (tập 1
và tập 2), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2006;
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Một số hợp đồng đặc thù trong
hoạt động thương mại và kĩ năng đàm phán, soạn thảo,
Nxb.Công an nhân dân, 2012;
3. Học viện tư pháp, Phan Chí Hiếu và Nguyễn Thị Hằng Nga (chủ
biên), Giáo trình Kĩ năng tư vấn pháp luật, NXB. CAND, 2012;
4. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân sự,
Nxb. CAND, Hà Nội, 2011;
5. Học viện tư pháp, Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb. CAND,
Hà Nội, 2007.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
1. Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Kiến thức pháp lý và kĩ năng cơ
bản trong đàm phán, soạn thảo và ký kết hợp đồng trong lĩnh
vực thương mại, Nxb. Chính trị- hành chính, Hà Nội, 2012;
2. Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Pháp luật về hợp đồng trong
thương mại và đầu tư - Những vấn đề pháp lí cơ bản, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008;
3. Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Nguyễn Thị Yến, Vũ Phương
Đông, Nguyễn Như Chính, Nguyễn Ngọc Anh, Lê Hương Giang,
Vũ Thị Hoà Như, Hướng dẫn môn học Luật thương mại Tập 1,
Nxb. Lao động, Hà Nội, 2014;
4. Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Trần Thị Bảo Ánh, Nguyễn Quý
Trọng, Nguyễn Thị Yến, Vũ Phương Đông, Nguyễn Như Chính,
Lê Hương Giang, Nguyễn Ngọc Anh, Lê Ngọc Anh, Phạm Thị
Huyền, Vũ Thị Hoà Như, Nguyễn Thị Huyền Trang, Hướng dẫn
môn học Luật thương mại Tập 2, Nxb. Lao Động, Hà Nội, 2014;


13


5. PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa, Giáo trình Luật kinh tế, Nxb. Công
an nhân dân, 2013;
6. Bùi Ngọc Cường, Một số vấn đề về quyền tự do kinh doanh trong
pháp luật kinh tế hiện hành ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2004, tr. 11 – 155;
7. Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Đoàn Trung Kiên, Vũ Phương
Đông, Trần Quỳnh Anh, Nguyễn Như Chính, Hỏi và đáp luật
thương mại, Nxb. Chính trị-hành chính, 2011;
8. Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật
học (thuật ngữ luật kinh tế), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội,
2000;
9. Nguyễn Như Phát (đồng tác giả), Luật kinh tế Việt Nam, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002;
10. Nguyễn Thị Khế (chủ biên), Luật thương mại và giải quyết tranh
chấp thương mại, Nxb. Tài chính, Hà Nội, 2007;
11. Toà án nhân dân tối cao, Tài liệu tập huấn giải quyết tranh chấp
thương mại, NXB Chính trị- Quốc gia;
12. Đỗ Văn Đại, Pháp luật về trọng tài thương mại, NXB Chính trịQuốc gia, 2011.
13. Nguyễn Trung Tín, Công nhận và thi hành các quyết định của
trọng tài thương mại tại Việt Nam, NXB Tư pháp, 2005

1.
2.
3.
4.
5.

6.
7.
8.
9.
14

Văn bản quy phạm pháp luật

Bộ luật tố tụng dân sự 2004 (sửa đổi năm 2011)
Luật trọng tài thương mại (2010)
Luật doanh nghiệp (2014)
Luật thương mại (2005)
Luật đầu tư (2014)
Luật phá sản (2014)
Luật thi hành án dân sự (2008), (2010), (2014)
Pháp lệnh án phí, lệ phí toà án năm 2009
Nghị định của Chính phủ số 63/2011/NĐ-CP ngày 28/07/2011


quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
trọng tài thương mại.
10. Nghị quyết của HĐTPTANDTC số 01/2014/NĐ-HĐTP ngày
20/3/2014 hướng dẫn thi hành một số quy định Luật trọng tài
thương mại.
11. Nghị quyết của HĐTPTANDTC số 04/2012/NQ-HĐTP ngày
3/12/2012 hướng dẫn thi hành một số quy định về “Chứng
minh và chứng cứ” của BLTTDS đã được sửa đổi, bổ sung theo
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS.
12. Nghị quyết của HĐTPTANDTC số 02/2005/NQ-HĐTP ngày
27/4/2005 hướng dẫn thi hành một số quy định tại Chương VIII

“Biện pháp khẩn cấp tạm thời” của BLTTDS.
13.
Nghị quyết của HĐTPTANDTC số 05/2012/NQHĐTP ngày 3/12/2012 hướng dẫn thi hành một số quy định trong
Phần thứ hai “Thủ tục giải quyết vụ án tại toà án cấp sơ thẩm”
của BLTTDS đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của BLTTDS.
14. Nghị quyết của HĐTPTANDTC số 06/2012/NQ-HĐTP ngày
3/12/2012 hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ ba
“Thủ tục giải quyết vụ án tại toà án cấp phúc thẩm” của BLTTDS
đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của BLTTDS.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO TỰ CHỌN
* Sách
1.
Lê Hồng Hạnh (chủ biên), Những nền tảng pháp lí cơ bản
của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam, Nhà in Trường đại học sư phạm, Hà Nội, 2002.
2.
Francis Lemeunier, Nguyên lí thực hành luật thương mại,
luật kinh doanh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993.
3.
Friedrich Kuebler & Juergen Simon, Mấy vấn đề pháp luật
kinh tế Cộng hoà Liên bang Đức, Nxb. Pháp lí, Hà Nội, 1992.
15


4. Trường đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh, TS. Đỗ Văn Đại
(chủ biên), Các biện pháp xử lý việc không thực hiện đúng hợp
đồng trong pháp luật Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2010.

8. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
8.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy-học

Seminar LV Tự
KTĐG
Tuần Buổi Vấn
thuyết
N NC
đề
1

2

3

4

5

1
2
3
4
5
6

1
1
2

2
3
3

2
0
0
0
2
0

0
2
2
2
0
2

2

7
8
9

3
4
4

0
2

2

2
0
0

2

10

4

0

2

2

11

4

0

2

2

12
13


4
5

0
2

2
0

2

14

5

0

2

15

5

0

2

10 tiết


20
tiết

16

2
2
2

2

Nộp BT lớn

2
Làm BT cá
nhân tại lớp
10

10


Tổng

10 giờ
TC

10
giờ
TC


5
giờ

5
giờ

TC

TC

8.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1, vấn đề 2
Hình
thức tổ
chức
dạy-học
Lí thuyết

Số
giờ
TC

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

2
giờ
TC


* Đọc:
- Giáo trình kĩ năng tư vấn
pháp luật, Học viện tư
pháp, Phan Chí Hiếu và
Nguyễn Thị Hằng Nga
(chủ biên), Nxb. CAND,
2012.
- Giáo trình luật tố tụng
dân sự, Trường Đại học
Luật Hà Nội, Nxb. CAND,
Hà Nội, 2011.
- Giáo trình luật thương
mại, tập 2, Trường Đại
học Luật Hà Nội, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2006.

LVN

1
giờ
TC

Vấn đề 1
Giới thiệu:
- Khái niệm giải
quyết tranh chấp
trong thương mại.
- Đặc điểm và vai trò
của giải quyết tranh

chấp thương mại
trong bối cảnh hiện
nay
- Các chủ thể tham
gia vào giải quyết
tranh chấp thương
mại
- Một số kĩ năng cơ
bản của các chủ thể
tham gia giải quyết
tranh chấp thương
mại
- Trao đổi các vấn đề
liên quan đến các
hình thức giải quyết
tranh chấp thương

- Giáo trình kĩ năng tư vấn
pháp luật, Học viện tư
pháp, Phan Chí Hiếu và
Nguyễn Thị Hằng Nga
17


Seminar
1

1
giờ
TC


Tự NC

1
giờ
TC

18

mại: thương lượng, (chủ biên), Nxb. CAND,
hoà giải, trọng tài 2012.
thương mại, toà án
- Các nhóm chia làm
những nhóm nhỏ hơn để
trình bày về từng hình
thức giải quyết tranh chấp
Vấn đề 1
* Đọc:
- Thảo luận về các kĩ - Bộ luật tố tụng dân sự
năng cơ bản trong 2004 (sửa đổi năm 2011)
giải quyết tranh chấp - Luật trọng tài thương
của từng chủ thể:
mại (2010)
+ Thẩm phán
- Luật thương mại (2005)
+ Trọng tài viên
- Giáo trình kĩ năng tư vấn
+ Hoà giải viên
pháp luật, Học viện tư
+ Luật sư

pháp, Phan Chí Hiếu và
- Khả năng áp dụng Nguyễn Thị Hằng Nga
các kĩ năng trong thực (chủ biên), Nxb. CAND,
tiễn
2012.
- Thực hành một số kĩ - Giáo trình luật tố tụng
năng cơ bản.
dân sự, Trường Đại học
Luật Hà Nội, Nxb. CAND,
Hà Nội, 2011.
- Ưu nhược điểm của
các hình thức giải
quyết tranh chấp
thương mại.

* Đọc:
- Giáo trình luật thương
mại (tập 1 và tập 2),
Trường Đại học Luật Hà
Nội, Nxb. Công an nhân
dân, Hà Nội, 2006.
- Luật thương mại và giải
quyết tranh chấp thương
mại, Nguyễn Thị Khế (chủ
biên), Nxb. Tài chính, Hà


Nội, 2007.
Vấn đề 2:
* Đọc:

- Thảo luận các giai - Giáo trình kĩ năng tư vấn
đoạn trong việc giải pháp luật, Học viện tư
quyết tranh chấp bằng pháp, Phan Chí Hiếu và
thương lượng
Nguyễn Thị Hằng Nga
- Thảo luận các kĩ (chủ biên), Nxb. CAND,
năng trong từng giai 2012.
đoạn giải quyết tranh
chấp bằng thương
lượng
Tư vấn- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ sáu
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn P 104 - K 4

Seminar
2

1
giờ
TC

Tuần 2 - Vấn đề 2, vấn đề 3
Hình
thức tổ
chức
dạy-học
Seminar
1


Số
giờ
TC

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn
bị

1
giờ
TC

* Đọc:
- Giáo trình kĩ năng tư vấn
pháp luật, Học viện tư pháp,
Phan Chí Hiếu và Nguyễn
Thị Hằng Nga (chủ biên),
Nxb. CAND, 2012.

LVN

1
giờ

Vấn đề 2:
- Tình huống thực
tiễn liên quan đến
việc giải quyết tranh
chấp thương mại

bằng thương lượng
- Thực hành kĩ năng
giải quyết tranh
chấp thương mại
bằng thương lượng
- Trao đổi về kĩ
năng tư vấn thực

- Mỗi nhóm chia làm 02
nhóm nhỏ. Nhóm 01 chuẩn
19


TC


thuyết

2
giờ
TC

Tự NC

1
giờ
TC

Seminar
2


1
giờ
TC

20

hiện các thỏa thuận bị nội dung về tư vấn thực
trong
biên
bản hiện trong trường hợp có
thương lượng
biên bản thương lượng
thành. Nhóm 02 chuẩn bị
nội dung về tư vấn thực
hiện trong trường hợp có
biên bản thương lượng
không thành.
Vấn đề 3:
* Đọc:
- Giới thiệu nguyên - Bộ luật tố tụng dân sự
tắc giải quyết tranh 2004 (sửa đổi năm 2011).
chấp bằng hoà giải
- Luật Trọng tài thương mại
- Giới thiệu kĩ năng (2010).
chuẩn bị hoà giải
- Luật thương mại (2005).
- Giới thiệu kĩ năng - Giáo trình kĩ năng tư vấn
của hoà giải viên pháp luật, Học viện tư pháp,
trong quá trình giải Phan Chí Hiếu và Nguyễn

quyết tranh chấp
Thị Hằng Nga (chủ biên),
- Giới thiệu kĩ năng Nxb. CAND, 2012.
sau khi kết thúc hoà - Giáo trình luật tố tụng dân
giải
sự, Trường Đại học Luật Hà
Nội, Nxb. CAND, Hà Nội,
2011.
Tự tìm hiểu và - Tìm kiếm dự thảo trên
nghiên cứu về dự website của Bộ tư pháp
thảo Nghị định hoà ()
giải thương mại
đang trong quá trình
soạn thảo
Vấn đề 3
* Đọc:
- Thảo luận các kĩ - Bộ luật tố tụng dân sự
năng giải quyết 2004 (sửa đổi năm 2011).


tranh chấp bằng hoà - Luật Trọng tài thương mại
giải, làm rõ vai trò (2010).
và nhiệm vụ cũng - Luật thương mại (2005).
như việc thực hiện - Giáo trình kĩ năng tư vấn
kĩ năng của các chủ pháp luật, Học viện tư pháp,
thể tham gia hoà Phan Chí Hiếu và Nguyễn
giải:
Thị Hằng Nga (chủ biên),
+ Hoà giải viên
Nxb. CAND, 2012.

+ Các bên tranh - Giáo trình luật tố tụng dân
chấp
sự, Trường Đại học Luật Hà
+ Tư vấn của các Nội, Nxb. CAND, Hà Nội,
bên tranh chấp
2011.
Tư vấn- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ sáu

- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn Luật Thương mại
Tuần 3 - Vấn đề 3, vấn đề 4
Hình
thức tổ
chức
dạy-học
Seminar
1

Số
giờ
TC

Nội dung chính

1 Vấn đề 3
giờ - Tình huống thực
TC tiễn liên quan đến
việc giải quyết tranh
chấp thương mại

bằng hoà giải
- Thực hành kĩ năng
của hoà giải viên
trong việc giải quyết
tranh chấp thương

Yêu cầu sinh viên chuẩn
bị

* Đọc:
- Bộ luật tố tụng dân sự
2004 (sửa đổi năm 2011).
- Luật trọng tài thương mại
(2010).
- Luật thương mại (2005).
- Giáo trình kĩ năng tư vấn
pháp luật, Học viện tư pháp,
Phan Chí Hiếu và Nguyễn
Thị Hằng Nga (chủ biên),
21


mại

LVN


thuyết 1

22


1 Trao đổi về việc
giờ hành nghề hoà giải
TC viên và thực hiện kĩ
năng lập biên bản, tư
vấn thực hiện biên
bản hoà giải
2 Vấn đề 4:
giờ Giới thiệu:
TC - Các nguyên tắc giải
quyết tranh chấp tại
trọng tài thương mại
- Thủ tục giải quyết
tranh chấp tại trọng
tài thương mại
- Giới thiệu kĩ năng
trong giai đoạn chuẩn
bị giải quyết tranh
chấp bằng trọng tài
thương mại

Nxb. CAND, 2012.
- Giáo trình luật tố tụng dân
sự, Trường Đại học Luật Hà
Nội, Nxb. CAND, Hà Nội,
2011.
- Nhóm chia làm 03 nhóm
nhỏ để trình bày từng nội
dung: hành nghề hoà giải
viên; kĩ năng lập biên bản

hoà giải; kĩ năng tư vấn
thực hiện biên bản hoà giải.
* Đọc:
- Luật trọng tài thương mại
(2010).
- Nghị định của Chính phủ
số 63/2011/NĐ-CP ngày
28/07/2011 quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một
số điều của Luật trọng tài
thương mại.
- Luật thương mại (2005).
- Giáo trình luật thương
mại, tập 2, Trường Đại học
Luật Hà Nội, Nxb. Công an
nhân dân, Hà Nội, 2006.
- Pháp luật về trọng tài
thương mại, Đỗ Văn Đại,
Nxb. Chính trị-Quốc gia,
2011.


Tự NC

1 - Nghiên cứu lại các
giờ nguyên tắc giải
TC quyết tranh chấp
bằng
trọng
tài

thương mại
- So sánh việc giải
quyết tranh chấp
bằng
trọng
tài
thương mại với các
hình giải quyết tranh
chấp thương mại
bằng thương lượng
và hoà giải


thuyết 2

2 Vấn đề 4:
giờ Giới thiệu:
TC - Các kĩ năng tham
gia giải quyết tranh
tại trọng tài thương
mại
+ Kĩ năng soạn thảo
đơn kiên, bản tự bảo
vệ, đọc và phân tích
hồ sơ vụ việc của
luật sư và các bên
tranh chấp
+ Kĩ năng tham gia
Hội đồng trọng tài:
Trọng tài viên, luật


* Đọc:
- Giáo trình luật thương
mại, tập 2, Trường Đại học
Luật Hà Nội, Nxb. Công an
nhân dân, Hà Nội, 2006.
- Luật thương mại và giải
quyết tranh chấp thương
mại, Nguyễn Thị Khế (chủ
biên), Nxb. Tài chính, Hà
Nội, 2007
- Pháp luật về trọng tài
thương mại, Đỗ Văn Đại,
Nxb. Chính trị-Quốc gia,
2011.
* Đọc:
- Luật trọng tài thương mại
(2010).
- Nghị định của Chính phủ
số 63/2011/NĐ-CP ngày
28/07/2011 quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một
số điều của Luật trọng tài
thương mại.
- Luật thương mại (2005).
- Giáo trình luật thương
mại, tập 2, Trường Đại học
Luật Hà Nội, Nxb. Công an
nhân dân, Hà Nội, 2006.
- Công nhận và thi hành các

23


sư, các bên tranh quyết định của trọng tài
chấp
thương mại tại Việt Nam,
- Kĩ năng sau phiên
Nguyễn Trung Tín, Nxb. Tư
họp giải quyết tranh pháp, 2005.
chấp tại Hội đồng
trọng tài
Tư vấn- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ sáu
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn P 104 - K 4
Tuần 4 - Vấn đề 4
Hình
thức tổ
chức
dạy-học
Seminar
1

24

Số
giờ
TC

Nội dung chính


1 Vấn đề 4:
giờ - Thảo luận các kĩ
TC năng của chủ thể tham
gia giải quyết tranh
chấp thương mại bằng
trọng tài
+ Trọng tài viên
+ Luật sư
+ Các bên tranh chấp

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

* Đọc:
- Luật trọng tài thương mại
(2010).
- Nghị định của Chính phủ
số 63/2011/NĐ-CP ngày
28/07/2011 quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một
số điều của Luật trọng tài
thương mại.
- Luật thương mại (2005).
- Giáo trình luật thương mại,
tập 2, Trường Đại học Luật
Hà Nội, Nxb. Công an nhân
dân, Hà Nội, 2006.
- , Pháp luật về trọng tài



LVN

Seminar
2

Tự NC

- Trao đổi về thủ tục
thành lập hội đồng
trọng tài vụ việc, hội
đồng trọng tài quy
chế

1 Vấn đề 4:
giờ - Tình huống thực
TC tiễn liên quan đến
việc giải quyết tranh
chấp thương mại
bằng trọng tài
- Thực hành kĩ năng
của soạn thảo và
kiểm tra hiệu lực của
thỏa thuận trọng tài

1

- Tìm hiểu các vụ

thương mại, Đỗ Văn Đại,
Nxb. Chính trị-Quốc gia,

2011.
- Nhóm chia thành 02 nhóm
nhỏ trong đó: nhóm thứ nhất
chuẩn bị thủ tục thành lập
hội đồng trọng tài vụ việc,
nhóm thứ hai chuẩn bị thủ
tục thành lập hội đồng trọng
tài quy chế.
Đọc:
- Luật trọng tài thương mại
(2010).
- Nghị định của Chính phủ
số 63/2011/NĐ-CP ngày
28/07/2011 quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một
số điều của Luật trọng tài
thương mại.
- Luật thương mại (2005).
- Giáo trình luật thương mại,
tập 2, Trường Đại học Luật
Hà Nội, Nxb. Công an nhân
dân, Hà Nội, 2006.
- Công nhận và thi hành các
quyết định của trọng tài
thương mại tại Việt Nam,
Nguyễn Trung Tín, Nxb. Tư
pháp, 2005.
Đọc:
25



×