Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

đề cương môn học luật tố tụng dân sự 3TC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.14 KB, 69 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

HÀ NỘI - 2017

1


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BLDS
BLTTDS
BPKCTT
BT
CAND
GTĐC
GV
HĐTPTANDTC
LTCTAND
LTCVKSND
LVN
Nxb
TAND
TC

2

Bộ luật dân sự
Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015
Biện pháp khẩn cấp tạm thời
Bài tập


Công an nhân dân
Giới thiệu đề cương
Giảng viên
Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao
Luật tổ chức toà án nhân dân
Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân
Làm việc nhóm
Nhà xuất bản
Toà án nhân dân
Tín chỉ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Hệ đào tạo:
Chính quy - Cử nhân Luật
Tên môn học:
Luật tố tụng dân sự
Số tín chỉ:
03
Loại môn học:
Bắt buộc
1. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
1. TS. Bùi Thị Huyền - GVC, Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0936043186
2. TS. Nguyễn Thị Thu Hà - GV, Phó trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0949186841
3. PGS. TS. Trần Anh Tuấn - GVC, Phó Chủ nhiệm khoa Pháp luật
dân sự

Điện thoại: 0983332559
4. TS. Nguyễn Triều Dương – GV, Phó Chủ nhiệm khoa Tại chức
Điện thoại: 0906755888
5. TS. Trần Phương Thảo - GV
Điện thoại: 0912338806
6. ThS. Nguyễn Sơn Tùng - GV
Điện thoại: 0903451087
7. CN.Phan Thanh Dương – GV
Điện thoại: 0961101227
8. CN.Đặng Quang Huy - GV
Điện thoại: 0977391092
9. CN.Vũ Hoàng Anh – GV
Điện thoại: 01686063577

3


10. TS. Nguyễn Công Bình – GV thỉnh giảng
Điện thoại : 0913594309
Văn phòng Bộ môn luật tố tụng dân sự
Phòng 305, Tầng 3, nhà A - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04.37731467
E-mail:
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và
ngày nghỉ lễ)
2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
- Luật dân sự Việt Nam module 1;
- Luật dân sự Việt Nam module 2.
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Luật tố tụng dân sự là môn học cơ bản của chương trình đào tạo
cử nhân luật, cung cấp cho người học những kiến thức pháp lí về
trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc dân sự, bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của cá nhân, cơ quan và tổ chức tại toà án.
Đối tượng nghiên cứu của môn học là những vấn đề lí luận về
luật tố tụng dân sự, nội dung các quy định của pháp luật tố tụng dân
sự và thực tiễn thực hiện chúng tại các cơ quan tư pháp, bao gồm:
Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự; thẩm
quyền dân sự của toà án nhân dân; nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ
quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; quyền, nghĩa vụ của
người tham gia tố tụng; chứng minh và chứng cứ trong tố tụng dân
sự; biện pháp khẩn cấp tạm thời; cấp, tống đạt và thông báo các văn
bản tố tụng; trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc dân sự tại toà án cấp
sơ thẩm, phúc thẩm và thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu
lực pháp luật của toà án...
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng
4


dân sự Việt Nam
1. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng
dân sự Việt Nam
2. Nhiệm vụ và nguồn của luật tố tụng dân sự Việt Nam
3. Quá trình phát triển của luật tố tụng dân sự Việt Nam
4. Khoa học luật tố tụng dân sự và hệ thống môn học
5. Khái niệm, đặc điểm và thành phần quan hệ pháp luật tố tụng dân sự
6. Khái niệm và nội dung các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân
sự Việt Nam
Vấn đề 2. Thẩm quyền của toà án nhân dân

1. Khái niệm và cơ sở xác định thẩm quyền của toà án
2. Những vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền của toà án
3. Sự phân định thẩm quyền giữa các toà án
4. Chuyển vụ việc dân sự cho toà án khác; giải quyết tranh chấp về
thẩm quyền; tách và nhập vụ án dân sự
Vấn đề 3. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và
người tham gia tố tụng dân sự
1. Khái niệm, đặc điểm và thành phần cơ quan tiến hành tố tụng,
người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng dân sự
2. Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến
hành tố tụng dân sự; căn cứ, thẩm quyền và thủ tục thay đổi
người tiến hành tố tụng
3. Quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng dân sự
Vấn đề 4. Chứng minh và chứng cứ trong tố tụng dân sự
1. Khái niệm, ý nghĩa, chủ thể, nghĩa vụ và đối tượng chứng minh
trong tố tụng dân sự và những tình tiết, sự kiện không phải
chứng minh
2. Khái niệm, đặc điểm, nguồn, thu thập chứng cứ, bảo quản, bảo vệ
chứng cứ, đánh giá và sử dụng chứng cứ
Vấn đề 5. Biện pháp khẩn cấp tạm thời; cấp, tống đạt, thông báo
5


các văn bản tố tụng; thời hạn tố tụng, thời hiệu khởi kiện và thời
hiệu yêu cầu
1. Khái niệm, ý nghĩa, quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp
tạm thời; thẩm quyền, thủ tục áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp
khẩn cấp tạm thời; khiếu nại, kiến nghị về quyết định áp dụng,
thay đổi, huỷ bỏ hoặc không áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp
khẩn cấp tạm thời và trách nhiệm do áp dụng biện pháp khẩn cấp

tạm thời không đúng
2. Các văn bản tố tụng phải được cấp, tống đạt, thông báo; nghĩa vụ,
trách nhiệm, người được và người thực hiện việc cấp, tống đạt
hoặc thông báo văn bản tố tụng; các phương thức cấp, tống đạt
hoặc thông báo văn bản tố tụng và thủ tục cấp, tống đạt hoặc
thông báo văn bản tố tụng
3. Khái niệm, các loại thời hạn tố tụng, thời hiệu khởi kiện và thời
hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự
Vấn đề 6. Án phí, lệ phí và chi phí tố tụng
1. Khái niệm, ý nghĩa, các loại án phí, lệ phí; mức án phí, lệ phí;
nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí, lệ phí; nghĩa vụ nộp án phí sơ
thẩm, phúc thẩm, lệ phí và miễn, giảm án phí, lệ phí
2. Khái niệm và nội dung các quy định của pháp luật về chi phí
tố tụng
Vấn đề 7. Thủ tục giải quyết vụ án dân sự tại toà án cấp sơ thẩm
1. Khái niệm, ý nghĩa, điều kiện, phạm vi và hình thức khởi kiện vụ
án dân sự
2. Khái niệm, ý nghĩa và thủ tục thụ lí vụ án dân sự; căn cứ và thủ
tục trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự
3. Chuẩn bị xét xử vụ án dân sự, hoà giải, tạm đình chỉ, đình chỉ giải
quyết vụ án dân sự và quyết định đưa vụ án dân sự ra xét xử
4. Khái niệm, ý nghĩa, nguyên tắc và thủ tục tiến hành phiên toà sơ
thẩm; những việc tiến hành sau phiên toà

6


Vấn đề 8. Thủ tục giải quyết vụ án dân sự tại toà án cấp phúc thẩm
1. Khái niệm và ý nghĩa phúc thẩm dân sự
2. Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm

3. Xét xử phúc thẩm vụ án dân sự
Vấn đề 9. Thủ tục xét lại bản án, quyết định giải quyết vụ án dân
sự của toà án đã có hiệu lực pháp luật
1. Khái niệm, ý nghĩa của giám đốc thẩm; kháng nghị và thủ tục xét
lại bản án, quyết định giải quyết vụ án dân sự của toà án đã có
hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm
2. Khái niệm, ý nghĩa của tái thẩm; kháng nghị và thủ tục xét lại bản
án, quyết định giải quyết vụ án dân sự của toà án đã có hiệu lực
pháp luật theo thủ tục tái thẩm
Vấn đề 10. Thủ tục giải quyết việc dân sự
1. Những quy định chung về thủ tục giải quyết việc dân sự
2. Thủ tục giải quyết việc dân sự tại toà án cấp sơ thẩm
3. Thủ tục phúc thẩm quyết định giải quyết việc dân sự
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1. Mục tiêu nhận thức
*
-

-

-

Về kiến thức
Nắm được khái niệm, nhiệm vụ, nguồn của luật tố tụng dân sự;
khái niệm, thành phần chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng dân
sự và địa vị pháp lí của các chủ thể trong tố tụng dân sự; các
nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự.
Xác định được các loại vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền giải
quyết của toà án, thẩm quyền của toà án đối với quyết định cá
biệt của cơ quan, tổ chức khác; việc phân định thẩm quyền giữa

các toà án theo cấp và theo lãnh thổ.
Nắm được khái niệm chứng minh, đối tượng chứng minh, phương
tiện chứng minh và các hoạt động chứng minh; khái niệm, thuộc
7


-

-

-

*
*
-

-

tính của chứng cứ, các loại chứng cứ trong tố tụng dân sự.
Nắm được khái niệm, bản chất, ý nghĩa và căn cứ áp dụng biện
pháp khẩn cấp tạm thời và nhận diện được các biện pháp khẩn
cấp tạm thời cụ thể.
Nắm được khái niệm, bản chất và ý nghĩa của án phí, lệ phí; các
loại án phí, lệ phí và nguyên tắc xác định người phải chịu án phí,
lệ phí và các chi phí về tố tụng.
Nhận thức được trình tự, thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự tại
toà án. Phân biệt được sự khác nhau giữa trình tự, thủ tục giải
quyết vụ án dân sự với trình tự, thủ tục giải quyết việc dân sự.
Về kĩ năng
Thực hiện được công tác nghiên cứu khoa học pháp lí về luật tố

tụng dân sự.
Thực hiện được một số công việc của cán bộ tư pháp và bổ trợ
tư pháp.
Phát triển kĩ năng lập luận, thuyết trình trước công chúng.
Về thái độ
Nâng cao ý thức trách nhiệm về vai trò, sứ mạng của người cán
bộ pháp lí trong giai đoạn mới; luôn nhạy bén với cái mới, chủ
động thích ứng với thay đổi.
Hình thành niềm say mê nghề nghiệp, tư tưởng không ngừng học hỏi,
tích cực đổi mới tư duy và cách thức giải quyết những vấn đề pháp lí.

5.2. Các mục tiêu khác
- Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN.
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi.
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá.
- Rèn kĩ năng thuyết trình trước công chúng.
- Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi
kiểm tra hoạt động, LVN, lập mục tiêu, phân tích chương trình.

8


6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT

1.
Khái
niệm
và các
nguyê

n tắc
của
luật tố
tụng
dân
sự
Việt
Nam

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

1A1. Nêu được
các khái niệm vụ
việc dân sự, vụ án
dân sự, việc dân
sự.
1A2. Nêu được
khái niệm tố tụng
dân sự, luật tố
tụng dân sự.
1A3. Nêu được
khái niệm đối
tượng điều chỉnh
của luật tố tụng
dân sự, nhận diện
được 3 nhóm quan

hệ thuộc đối tượng
điều chỉnh của
luật tố tụng dân
sự.
1A4. Nêu được
khái niệm phương
pháp điều chỉnh
của luật tố tụng
dân sự và 2
phương pháp điều
chỉnh của luật tố
tụng dân sự.
1A5. Trình bày

1B1. Phân biệt được
vụ án dân sự và việc
dân sự.
1B2. Phân tích được
vai trò, nhiệm vụ và
nguồn của luật tố
tụng dân sự.
1B3. Phân biệt được
đối tượng điều chỉnh
của luật tố tụng dân
sự với đối tượng điều
chỉnh của luật dân sự,
luật hôn nhân gia
đình, luật thương mại,
luật lao động, luật tố
tụng hình sự và luật tố

tụng hành chính và
luật khác có liên
quan.
1B4. Giải thích được
tại sao luật tố tụng
dân sự lại điều chỉnh
các quan hệ phát sinh
trong tố tụng dân sự
bằng các phương
pháp đó;
Xác
định
được
phương pháp điều

1C1. Nhận xét,
đánh giá được mối
quan hệ giữa luật
tố tụng dân sự với
luật dân sự, luật
hôn nhân gia đình,
luật thương mại và
luật lao động và
luật khác có liên
quan.
1C2. Nêu điểm
mới và đánh giá
được các quy định
của pháp luật tố
tụng dân sự hiện

hành
về
các
nguyên tắc và đề
xuất được ý kiến
hoàn thiện chúng.

9


2.
Thẩm
quyền
của
toà án
nhân
dân

10

được khái niệm, 3
đặc điểm và 3
thành phần của
quan hệ pháp luật
tố tụng dân sự.
1A6. Trình bày
được khái niệm, ý
nghĩa, nêu được
23 nguyên tắc và
việc phân loại các

nguyên tắc của
luật tố tụng dân
sự.

chỉnh trong một quan
hệ pháp luật tố tụng
dân sự cụ thể.
1B5. Phân biệt được
quan hệ pháp luật tố
tụng dân sự với quan
hệ pháp luật dân sự,
hôn nhân gia đình,
kinh doanh, thương
mại, lao động, tố tụng
hình sự và tố tụng
hành chính;
Xác định được quan
hệ pháp luật tố tụng
dân sự trong các
trường hợp cụ thể.
1B6. Phân tích, giải
thích được cơ sở
khoa học, nội dung
từng nguyên tắc cụ
thể, đặc biệt là những
nguyên tắc mới của
luật tố tụng dân sự.

2A1. Nêu được
khái niệm, ý nghĩa

và cơ sở để xác
định thẩm quyền
dân sự của toà án.
2A2. Trình bày
được 5 loại việc
thuộc thẩm quyền
dân sự của toà án

2B1. Phân tích được
đặc trưng thẩm quyền
dân sự của toà án và
các cơ sở của việc xác
định thẩm quyền trong
công tác xét xử của
toà án.
2B2. Phân tích những
điểm mới về các loại

2C1. Phân biệt
được thẩm quyền
dân sự của toà án
theo loại việc với
thẩm quyền khác
của toà án và thẩm
quyền của các cơ
quan, tổ chức
khác.


và thẩm quyền của

toà án đối với
quyết định cá biệt
của cơ quan, tổ
chức khác.
2A3. Trình bày
được các vụ việc
thuộc thẩm quyền
của toà án cấp
huyện và các loại
việc thuộc thẩm
quyền của toà án
cấp tỉnh.
2A4. Trình bày
được việc phân
định thẩm quyền
dân sự của toà án
theo lãnh thổ và
12 trường hợp
nguyên
đơn,
người yêu cầu có
quyền lựa chọn
toà án có thẩm
quyền giải quyết.
2A5. Trình bày
được căn cứ, thẩm
quyền và thủ tục
chuyển vụ việc
dân sự cho toà án
khác giải quyết;

giải quyết tranh
chấp thẩm quyền
giữa các toà án và

việc thuộc thẩm
quyền giải quyết của
toà án;
Xác định được thẩm
quyền giải quyết của
toà án theo loại việc
trong các vụ việc cụ
thể và thẩm quyền
của toà án đối với
quyết định cá biệt của
cơ quan, tổ chức
khác.
2B3. Chỉ ra những
điểm mới và phân
tích được thẩm quyền
của toà án cấp huyện
và thẩm quyền của
toà án cấp tỉnh;
Xác định được thẩm
quyền dân sự của toà
án các cấp trong các
vụ việc cụ thể.
2B4. Chỉ ra được
điểm mới và phân
tích được thẩm quyền
của toà án theo lãnh

thổ và những trường
hợp nguyên đơn,
người yêu cầu được
lựa chọn toà án có
thẩm quyền giải
quyết;
Xác định được thẩm

Nhận xét, đánh giá
được các quy định
của pháp luật tố
tụng dân sự hiện
hành về thẩm
quyền dân sự của
toà án theo loại
việc và đưa ra
được ý kiến cá
nhân về việc hoàn
thiện chúng.
2C2. Nhận xét,
đánh giá được các
quy định mới của
pháp luật tố tụng
dân sự hiện hành về
thẩm quyền dân sự
của toà án các cấp
và đưa ra được ý
kiến cá nhân về
việc hoàn thiện
chúng.

2C3. Nhận xét,
đánh giá được các
quy định mới của
pháp luật tố tụng
dân sự hiện hành về
thẩm quyền của toà
án theo lãnh thổ và
đưa ra được ý kiến
cá nhân về việc
hoàn thiện chúng.
2C4. Nhận xét và
11


việc nhập và tách
vụ án dân sự.
2A6. Trình bày
được nguyên tắc
xác định thẩm
quyền, nguyên tắc
giải quyết, trình
tự, thủ tục giải
quyết vụ việc dân
sự khi chưa có
luật để áp dụng

3.

12


quyền của toà án theo
lãnh thổ trong các vụ
việc cụ thể.
2B5. Phân tích được
căn cứ, thẩm quyền
và thủ tục chuyển vụ
việc dân sự cho toà
án khác giải quyết;
giải quyết tranh chấp
thẩm quyền giữa các
toà án và việc nhập và
tách vụ án dân sự;
Xác định được việc
chuyển vụ việc dân
sự, giải quyết tranh
chấp thẩm quyền và
việc nhập và tách vụ
án dân sự trong các
vụ việc cụ thể.
2B6. Phân tích được
nguyên tắc xác định
thẩm quyền, nguyên
tắc giải quyết, trình
tự, thủ tục giải quyết
vụ việc dân sự khi
chưa có luật để áp
dụng

đánh giá được các
quy định của pháp

luật tố tụng dân sự
hiện hành (đặc biệt
là các quy định
mới) về thẩm quyền
theo lãnh thổ và
theo sự lựa chọn
đối với các vụ việc
dân sự
2C5. Nhận xét,
đánh giá được các
quy định của pháp
luật tố tụng dân sự
hiện hành về việc
chuyển vụ việc dân
sự, nhập và tách vụ
án dân sự.
2C6. Đánh giá
được các quy định
của pháp luật tố
tụng dân sự về
nguyên tắc xác định
thẩm
quyền,
nguyên tắc giải
quyết, trình tự, thủ
tục giải quyết vụ
việc dân sự khi
chưa có luật để áp
dụng.


3A1. Nêu được 3B1. Phân tích được 3C1. Nhận xét,
khái niệm, vai trò mối quan hệ giữa các đánh giá được các


quan
tiến
hành
tố
tụng,
người
tiến
hành
tố
tụng

người
tham
gia tố
tụng
dân
sự

cơ quan tiến hành
tố tụng dân sự và
3 cơ quan tiến
hành tố tụng dân
sự;
Nêu được nhiệm
vụ, quyền hạn của
3 cơ quan tiến

hành tố tụng dân
sự.
3A2. Trình bày
được khái niệm
người tiến hành tố
tụng dân sự và 8
loại người tiến
hành tố tụng dân
sự;
Nêu được nhiệm
vụ và quyền hạn
của những người
tiến hành tố tụng
dân sự;
Trình bày được
các quy định của
pháp luật tố tụng
dân sự về việc
thay đổi người
tiến hành tố tụng
dân sự.
3A3. Trình bày
được khái niệm
người tham gia tố

cơ quan tiến hành tố
tụng;
Phân tích được các
quy định của pháp luật
về nhiệm vụ, quyền

hạn của các cơ quan
tiến hành tố tụng.
3B2. Phân tích được
các quy định của
pháp luật tố tụng dân
sự về nhiệm vụ và
quyền hạn của những
người tiến hành tố
tụng dân sự;
Phân tích được các
quy định của pháp
luật tố tụng dân sự về
căn cứ, thẩm quyền
và thủ tục thay đổi
thẩm phán, hội thẩm
nhân dân, thẩm tra
viên, thư kí toà án,
kiểm sát viên và kiểm
tra viên;
Xác định việc thay
đổi người tiến hành
tố tụng trong các
trường hợp cụ thể.
3B3. Chỉ ra điểm mới
trong quy định về
người tham gia tố
tụng dân sự và phân

quy định của pháp
luật tố tụng dân sự

hiện hành về các
cơ quan tiến hành
tố tụng dân sự.
3C2. Nhận xét,
đánh giá được các
quy định của pháp
luật tố tụng dân sự
hiện
hành
về
những người tiến
hành tố tụng và
việc thay đổi
người tiến hành tố
tụng dân sự.
3C3. Nhận xét,
đánh giá được các
quy định của pháp
luật tố tụng dân sự
hiện
hành
về
người tham gia tố
tụng, đề xuất được
ý kiến cá nhân về
việc hoàn thiện
chúng.
3C4. Đánh giá
được các quy định
của pháp luật tố

tụng dân sự về
người tham gia tố
tụng dân sự.

13


tụng dân sự và 7
người tham gia tố
tụng dân sự;
Trình bày được
khái niệm, nội
dung năng lực
pháp luật và năng
lực hành vi tố tụng
dân sự của đương
sự;
Nêu được quyền
và nghĩa vụ của
những người tham
gia tố tụng dân sự.

14

tích được sự khác
nhau giữa người có
quyền lợi, nghĩa vụ
liên quan tham gia tố
tụng độc lập với
nguyên đơn và người

có quyền lợi, nghĩa
vụ liên quan tham gia
tố tụng không độc
lập; giữa các loại
người đại diện của
đương sự; giữa người
đại diện của đương
sự với người bảo vệ
quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự;
Phân tích được nội
dung năng lực pháp
luật và năng lực hành
vi tố tụng dân sự của
đương sự;
Phân tích được quyền
và nghĩa vụ tố tụng
của những người tham
gia tố tụng dân sự;
Xác định được người
tham gia tố tụng trong
các vụ việc cụ thể;
Xác định được năng
lực hành vi tố tụng
dân sự của đương sự
trong các trường hợp
cụ thể.


4.

Chứng
minh

chứng
cứ
trong
tố tụng
dân sự

4A1. Nêu được
khái niệm và ý
nghĩa của chứng
minh trong tố tụng
dân sự.
4A2. Nêu được
các chủ thể chứng
minh.
4A3. Nêu được
khái niệm đối
tượng
chứng
minh.
4A4. Trình bày
được những tình
tiết, sự kiện không
cần chứng minh.
4A5. Nêu được
khái niệm phương
tiện chứng minh
và nêu được 8 loại

phương tiện chứng
minh.
4A6. Trình bày
được khái niệm, 3
thuộc tính chứng
cứ.
4A7. Nêu được
khái niệm nguồn
chứng cứ và liệt
kê được 9 loại
nguồn chứng cứ.
4A8. Trình bày

4B1. Phân tích được
khái niệm, ý nghĩa
của chứng minh
trong tố tụng dân sự.
4B2. Phân tích được
quyền, nghĩa vụ
chứng minh của các
chủ thể đối với hoạt
động chứng minh.
4B3. Phân tích được
2 căn cứ để xác định
đối tượng chứng minh.
Xác định được đối
tượng chứng minh của
vụ việc dân sự cụ thể.
4B4. Phân tích được
những tình tiết, sự

kiện
không
cần
chứng minh;
Xác định được những
tình tiết, sự kiện
không cần chứng
minh
trong
các
trường hợp cụ thể.
4B5. Phân tích được 2
đặc điểm của phương
tiện chứng minh và
các phương tiện
chứng minh cụ thể.
4B6. Phân tích được
khái niệm, 3 thuộc
tính của chứng cứ.

4C1. Nhận xét,
đánh giá được các
quy định của pháp
luật tố tụng dân sự
hiện hành về chủ
thể chứng minh,
quyền, nghĩa vụ
chứng minh.
4C2. Đề xuất được
quan điểm cá nhân

đối với các quy
định của pháp luật
tố tụng dân sự về
đối tượng chứng
minh trong vụ việc
dân sự.
4C3. Đề xuất được
quan điểm cá nhân
đối với các quy
định của pháp luật
tố tụng dân sự
hiện
hành
về
những tình tiết, sự
kiện không cần
chứng minh.
4C4. Đề xuất được
quan điểm cá nhân
đối với các quy
định của pháp luật
tố tụng dân sự về
phương tiện chứng
minh.
15


5.
Biện
pháp

khẩn
cấp
tạm
thời;
cấp,
tống
đạt,
thông
báo
văn
bản tố
tụng;
thời
hạn tố
tụng,
thời
hiệu
khởi
kiện
16

được khái niệm
giao nộp, thu thập,
bảo quản, bảo vệ,
đánh giá và sử
dụng chứng cứ.

Phân tích được các cách
phân loại chứng cứ.
4B7. Phân tích được

9 loại nguồn chứng
cứ.
4B8. Phân tích được
việc giao nộp, thu
thập, bảo quản, bảo
vệ, đánh giá và sử
dụng chứng cứ.

4C5. Bình luận
được định nghĩa
về chứng cứ trong
BLTTDS.
4C6. Phân biệt
được nguồn chứng
cứ và phương tiện
chứng minh.

5A1. Nêu được khái
niệm và ý nghĩa
của BPKCTT.
5A2. Nêu được
các BPKCTT.
5A3. Nêu được
thẩm quyền, thủ
tục áp dụng, thay
đổi và huỷ bỏ
BPKCTT.
5A4. Nêu được
trách nhiệm do yêu
cầu hoặc quyết định

áp dụng BPKCTT
không đúng.
5A5. Nêu được
thủ tục khiếu nại
và giải quyết
khiếu nại quyết
định áp dụng, thay
đổi,
huỷ
bỏ
BPKCTT.

5B1. Phân tích được
khái niệm, ý nghĩa
của việc áp dụng
BPKCTT.
5B2. Phân tích được
điều kiện áp dụng các
BPKCTT.
5B3. Phân tích được
thẩm quyền, thủ tục
áp dụng, thay đổi và
huỷ bỏ BPKCTT.
5B4. Phân tích được
trách nhiệm do yêu
cầu hoặc quyết định
áp dụng BPKCTT
không đúng.
5B5. Phân tích được
thủ tục khiếu nại và

giải quyết khiếu nại
quyết định áp dụng,
thay đổi, huỷ bỏ
BPKCTT.

5C1. Bình luận
được quy định của
pháp luật tố tụng
dân sự hiện hành
về thẩm quyền,
thủ tục áp dụng,
thay đổi và huỷ bỏ
BPKCTT.
5C2. Bình luận
được quy định của
pháp luật tố tụng
dân sự hiện hành
về trách nhiệm do
yêu cầu hoặc
quyết định áp
dụng
BPKCTT
không đúng.
5C3. Bình luận
được về quy định
của pháp luật tố
tụng dân sự hiện
hành về thủ tục




thời
hiệu
yêu
cầu

5A6. Nêu được
khái niệm, ý nghĩa,
phương thức cấp,
tống đạt, thông
báo các văn bản tố
tụng;
Liệt kê được các
văn bản tố tụng
phải được cấp, tống
đạt, thông báo.
5A7. Nêu được
khái niệm và ý
nghĩa của thời hạn
tố tụng, thời hiệu
khởi kiện, thời
hiệu yêu cầu;
Liệt kê được các
loại thời hạn tố
tụng, các loại vụ
việc dân sự mà
pháp luật có quy
định về thời hiệu
khởi kiện, thời
hiệu yêu cầu.


5B6. Phân tích được
thẩm quyền, thủ tục
cấp, tống đạt, thông
báo các văn bản tố
tụng.
5B7. Phân tích được
cách xác định thời
hạn tố tụng, thời hiệu
khởi kiện, thời hiệu
yêu cầu;
Xác định được thời
hạn, thời hiệu khởi
kiện, thời hiệu yêu
cầu trong các trường
hợp cụ thể.

khiếu nại và giải
quyết khiếu nại
quyết định áp
dụng, thay đổi,
huỷ bỏ BPKCTT.
5C4. Nhận xét,
đánh giá được các
quy định của pháp
luật tố tụng dân sự
hiện hành về thủ
tục cấp, tống đạt,
và thông báo các
văn bản tố tụng.

5C5. Đưa ra được
quan điểm cá nhân
về quy định của
pháp luật tố tụng
dân sự hiện hành
về thời hạn tố
tụng, thời hiệu
khởi kiện và thời
hiệu yêu cầu.

6.
án
phí, lệ
phí và
chi
phí tố
tụng

6A1. Nêu được
khái niệm và ý
nghĩa của án phí,
lệ phí và các loại
án phí, lệ phí.
6A2. Nêu được
các mức án phí, lệ
phí và tiền tạm

6B1. Phân tích được
khái niệm, ý nghĩa,
cơ sở của việc thu án

phí, lệ phí.
6B2. Phân tích được
nguyên tắc xác định
người phải nộp tiền
tạm ứng án phí, lệ phí

6C1. Nhận xét,
đánh giá được các
quy định của pháp
luật tố tụng dân sự
hiện hành về án
phí, lệ phí toà án.
6C2. Nhận xét,
đánh giá được các
17


7.
Thủ
tục
giải
quyết
vụ án
dân
sự tại
18

ứng án phí, lệ phí.
6A3. Nêu được
các trường hợp

miễn, giảm án phí,
lệ phí.
6A4. Nêu được
khái niệm về chi
phí tố tụng và 5
loại chi phí tố
tụng.

và người phải chịu án
phí, lệ phí;
Xác định được người
phải nộp tiền tạm ứng
án phí, lệ phí và người
phải chịu án phí, lệ phí
dân sự sơ thẩm trong
các trường hợp cụ thể.
6B3. Phân tích được
cơ sở miễn, giảm án
phí, lệ phí;
Xác định được việc
miễn, giảm án phí, lệ
phí trong các trường
hợp cụ thể.
6B4. Phân tích được
khái niệm, cơ sở,
nguyên tắc xác định,
người phải chịu chi
phí tố tụng;
Xác định được người
phải chịu chi phí tố

tụng trong các trường
hợp cụ thể.

quy định của pháp
luật tố tụng dân sự
hiện hành về các
loại chi phí tố
tụng.

7A1. Nêu được
khái niệm và ý
nghĩa của khởi
kiện vụ án dân sự.
7A2. Nêu được 3
điều kiện khởi
kiện vụ án dân sự.
7A3. Nêu được

7B1. Phân tích được
khái niệm và ý nghĩa
của khởi kiện vụ án
dân sự.
7B2. Phân tích được
3 điều kiện khởi kiện
vụ án dân sự.
7B3. Phân tích được

7C1. Nhận xét,
đánh giá được các
quy định pháp luật

tố tụng dân sự
hiện hành về điều
kiện khởi kiện vụ
án dân sự.
7C2. Nhận xét,


toà án phạm vi khởi kiện
cấp sơ vụ án dân sự.
thẩm 7A4. Nêu được
hình thức khởi
kiện và phương
thức gửi đơn khởi
kiện vụ án dân sự.
7A5. Nêu được
khái niệm và ý
nghĩa của việc thụ
lí vụ án dân sự;
Trình bày được 4
thủ tục khi tiến
hành thụ lí vụ án
dân sự.
7A6. Trình bày
được 5 trường hợp
toà án trả lại đơn
khởi kiện.
7A7. Trình bày
được khái niệm, ý
nghĩa của hoà giải
vụ án dân sự.

7A8. Trình bày
được thành phần
thủ tục, ý nghĩa
của phiên họp
kiểm tra việc giao
nộp, tiếp cận công
khai chứng cứ.
7A9. Nêu được 2
nguyên tắc của
hoà giải vụ án dân

quy định của pháp luật
tố tụng dân sự hiện
hành về phạm vi khởi
kiện vụ án dân sự;
Xác định được phạm vi
khởi kiện vụ án dân
sự trong các trường
hợp cụ thể.
7B4. Phân tích được
yêu cầu của đơn khởi
kiện vụ án dân sự và
việc gửi đơn khởi
kiện vụ án dân sự;
Trường hợp đương sự
không tự làm đơn
khởi kiện thì cần tiến
hành thủ tục gì để
thực hiện việc khởi
kiện.

Xác định được việc
khởi kiện vụ án dân
sự trong trường hợp
cụ thể.
7B5. Phân tích được
thủ tục thụ lí vụ án
dân sự.
7B6. Phân tích được
các trường hợp trả lại
đơn khởi kiện và
thẩm quyền, thủ tục
trả lại đơn khởi kiện;
Phân tích được việc
khiếu nại, kiến nghị và

đánh giá được về
hình thức và nội
dung của đơn khởi
kiện vụ án dân sự.
7C3. Nhận xét,
đánh giá được các
quy định của pháp
luật tố tụng dân sự
hiện hành về thụ lí
vụ án dân sự.
7C4. Nhận xét,
đánh giá được các
quy định của pháp
luật tố tụng dân sự
hiện hành về trả

lại đơn khởi kiện.
7C5. Nêu được
quan điểm cá nhân
về quy định của
pháp luật tố tụng
dân sự hiện hành
về nguyên tắc hoà
giải, phạm vi hoà

giải và đề xuất
phương hướng để
cụ thể hoá phạm
vi hoà giải.
7C6. Nhận xét,
đánh giá được các
quy định của pháp
luật tố tụng dân sự
19


sự và phạm vi hoà
giải vụ án dân sự.
7A10. Nêu được
thành phần và thủ
tục hoà giải vụ án
dân sự.
7A11. Trình bày
được thời hạn
chuẩn bị xét xử và
các công việc

chuẩn bị xét xử.
7A12. Nêu được
khái niệm, đặc
điểm và căn cứ
tạm đình chỉ, đình
chỉ giải quyết vụ
án dân sự.
7A13. Trình bày
được khái niệm, ý
nghĩa và nguyên
tắc tiến hành
phiên toà sơ thẩm
vụ án dân sự.
7A14. Trình bày
được thành phần
hội đồng xét xử sơ
thẩm,
những
người tham gia
phiên toà và các
trường hợp hoãn
phiên toà sơ thẩm.
7A15. Nêu được
khái niệm, ý nghĩa
20

giải quyết khiếu nại,
kiến nghị về việc trả
lại đơn khởi kiện.
7B7. Phân tích được

khái niệm, ý nghĩa và
cơ sở khoa học của
hoà giải vụ án dân sự.
7B8. Phân tích được
3 nguyên tắc của hoà
giải vụ án dân sự;
Phân tích được các
trường hợp toà án
không được hoà giải
và không tiến hành
hoà giải được;
Xác định được việc
không được hoà giải
và không hoà giải
được
trong
các
trường hợp cụ thể.
7B9. Phân tích được
thành phần, thủ tục
hoà giải vụ án dân sự.
7B10. Phân tích được
các quy định của
pháp luật về thời hạn
chuẩn bị xét xử và
các công việc chuẩn
bị xét xử.
7B11. Phân tích được
khái niệm, đặc điểm,
căn cứ, thẩm quyền,

thủ tục, hậu quả pháp

hiện hành về thành
phần, thủ tục hoà
giải vụ án dân sự.
7C7. Lí giải được,
tại sao BLTTDS
2015 bổ sung quy
định về phiên họp
kiểm tra việc giao
nộp, tiếp cận, công
khai chứng cứ.
Qua đó, đánh giá
các quy định của
pháp luật tố tụng
dân sự về thành
phần, thủ tục
phiên họp giao
nộp, tiếp cận, công
khai chứng cứ.
7C8. Bình luận,
đánh giá được các
quy định của pháp
luật tố tụng dân sự
hiện hành về tạm
đình chỉ và đình
chỉ giải quyết vụ
án dân sự.
7C9. Nhận xét,
đánh giá được các

quy định của pháp
luật tố tụng dân sự
hiện hành về phiên
toà sơ thẩm vụ án
dân sự.


của việc hoãn
phiên tòa và tạm
ngừng phiên tòa.
7A16. Nêu được 4
thủ tục tiến hành
phiên toà sơ thẩm.
7A17. Trình bày
được những việc
tiến hành sau
phiên toà sơ thẩm.

lí tạm đình chỉ và
đình chỉ giải quyết vụ
án dân sự;
Xác định được việc
tạm đình chỉ và đình
chỉ giải quyết vụ án
dân sự trong các
trường hợp cụ thể.
7B12. Phân tích được
khái niệm, ý nghĩa và
nguyên tắc tiến hành
phiên toà sơ thẩm vụ

án dân sự.
7B13. Phân tích được
các trường hợp hoãn
phiên toà sơ thẩm,
thẩm quyền, thủ tục
và thời hạn hoãn
phiên toà sơ thẩm;
Phân biệt được hoãn
phiên toà và tạm
ngừng phiên toà;
Xác định được các
trường hợp hoãn
phiên toà trong các
trường hợp cụ thể.
7B14. Phân tích được
4 thủ tục tiến hành
phiên toà.
7B15. Phân tích được
những việc tiến hành
sau phiên toà sơ
thẩm.

7C10. Nhận xét,
đánh giá được các
quy định của pháp
luật tố tụng dân sự
hiện hành về thủ
tục tiến hành phiên
toà sơ thẩm vụ án
dân sự.


21


8.
Thủ
tục
giải
quyết
vụ án
dân
sự tại
toà án
cấp
phúc
thẩm

22

8A1. Nêu được
khái niệm và ý
nghĩa của phúc
thẩm dân sự.
8A2. Nêu được
khái niệm kháng
cáo, kháng nghị,
người có quyền
kháng cáo, kháng
nghị; đối tượng
kháng cáo, kháng

nghị; thời hạn
kháng cáo, kháng
nghị; hình thức
kháng cáo, kháng
nghị; thông báo
kháng cáo, kháng
nghị và nộp tiền
tạm ứng án phí
phúc thẩm; hậu
quả của kháng cáo,
kháng nghị và việc
thay đổi, bổ sung
kháng cáo, kháng
nghị, rút kháng
cáo, kháng nghị.
8A3. Nêu được
thành phần hội
đồng xét xử phúc
thẩm, thủ tục thụ
lí vụ án để xét xử
phúc thẩm và các

8B1. Phân tích được
tính chất của phúc
thẩm dân sự.
8B2. Phân biệt được
giữa kháng cáo và
kháng nghị;
Xác định được người
có quyền kháng cáo;

thời hạn kháng cáo,
kháng nghị; việc thay
đổi, bổ sung kháng
cáo, kháng nghị, rút
kháng cáo, kháng
nghị trong các trường
hợp cụ thể.
Phân tích được các
tiêu chí để kháng cáo,
kháng nghị hợp lệ
(chủ thể, hình thức,
đối
tượng,
thời
hạn...).
8B3. Phân tích được
các công việc chuẩn
bị xét xử phúc thẩm
So sánh được chuẩn
bị xét xử phúc thẩm
với chuẩn bị xét xử
sơ thẩm.
8B4. Phân tích được
các quy định của
pháp luật về những
người tham gia phiên

8C1. Nhận xét,
đánh giá được các
quy định của pháp

luật tố tụng dân sự
hiện
hành
về
kháng cáo, kháng
nghị.
8C2. Nhận xét,
đánh giá được các
quy định của pháp
luật tố tụng dân sự
hiện hành về thủ
tục tiến hành phiên
toà phúc thẩm.
8C3. Nhận xét,
đánh giá được các
quy định của pháp
luật tố tụng dân sự
hiện
hành
về
quyền hạn của hội
đồng xét xử phúc
thẩm.


công việc chuẩn bị
xét xử phúc thẩm.
8A4. Nêu được
những người tham
gia phiên toà phúc

thẩm, các trường
hợp hoãn phiên toà
phúc thẩm; phạm
vi xét xử phúc
thẩm và các thủ tục
tiến hành phiên toà
phúc thẩm.
8A5. Trình bày
được 4 quyền hạn
của hội đồng xét
xử phúc thẩm.
8A6. Nêu được
thủ tục phúc thẩm
quyết định của toà
án cấp sơ thẩm và
việc gửi bản án,
quyết định phúc
thẩm.

toà phúc thẩm, những
trường hợp hoãn
phiên toà phúc thẩm
và phạm vi xét xử
phúc thẩm;
So sánh được thủ tục
tiến hành phiên toà
phúc thẩm với thủ tục
tiến hành phiên toà
sơ thẩm;
Xác định được những

trường hợp hoãn phiên
toà phúc thẩm, phạm
vi xét xử phúc thẩm
trong các trường hợp
cụ thể.
So sánh được giữa
đình chỉ việc giải
quyết vụ án dân sự
tại toà án cấp sơ thẩm
với đình chỉ xét xử
phúc thẩm với huỷ
bản án sơ thẩm và
đình chỉ việc giải
quyết định vụ án.
So sánh được tạm
đình chỉ xét xử phúc
thẩm và tạm đình chỉ
giải quyết vụ án ở
phúc thẩm
8B5. Phân tích được
các quyền hạn của
hội đồng xét xử phúc
23


thẩm;
Xác định được quyền
hạn của hội đồng xét
xử phúc thẩm trong
các trường hợp cụ

thể.
9.
Thủ
tục
xét lại
bản
án,
quyết
định
dân
sự của
toà án
đã có
hiệu
lực
pháp
luật

24

9A1. Nêu được
khái niệm và ý
nghĩa của thủ tục
giám đốc thẩm
dân sự.
9A2. Liệt kê được
4 chủ thể có thẩm
quyền kháng nghị;
đối tượng kháng
nghị; 3 căn cứ để

kháng nghị; hình
thức kháng nghị
theo thủ tục giám
đốc thẩm; thời hạn
kháng nghị; thay
đổi, bổ sung, rút
kháng nghị theo
thủ tục giám đốc
thẩm và hoãn thi
hành án để xem
xét kháng nghị,
tạm đình chỉ thi
hành án khi kháng
nghị theo thủ tục
giám đốc thẩm.
9A3. Nêu được

9B1. Phân tích được
tính chất của giám
đốc thẩm dân sự và
giải thích tại sao
giám đốc thẩm là thủ
tục xét xử đặc biệt.
9B2. Phân tích được
căn cứ, thời hạn
kháng nghị và việc
thay đổi, bổ sung, rút
kháng nghị theo thủ
tục giám đốc thẩm;
Xác định được căn cứ

kháng nghị theo thủ
tục giám đốc thẩm
trong các trường hợp
cụ thể.
9B3. Phân tích được
thẩm quyền xét xử
giám đốc thẩm; các
công việc chuẩn bị
mở phiên toà giám
đốc thẩm; phạm vi
xét xử giám đốc thẩm
và quyền hạn của hội
đồng xét xử giám đốc

9C1. Bình luận
được các quy định
của pháp luật tố
tụng dân sự hiện
hành về kháng
nghị theo thủ tục
giám đốc thẩm dân
sự.
9C2. Bình luận
được các quy định
của pháp luật tố
tụng dân sự hiện
hành về thẩm
quyền giám đốc
thẩm, những người
tham gia phiên

toà, phạm vi xét
xử giám đốc thẩm,
thủ tục tiến hành
phiên toà và quyền
hạn của hội đồng
xét xử giám đốc
thẩm.
9C3. Bình luận
được các quy định
của pháp luật tố


thẩm quyền xét xử
giám đốc thẩm;
những người tham
gia phiên toà giám
đốc thẩm; thời hạn
mở phiên toà giám
đốc thẩm; các công
việc chuẩn bị mở
phiên toà giám đốc
thẩm; phạm vi xét
xử giám đốc thẩm;
thủ tục tiến hành
phiên toà giám đốc
thẩm và 4 quyền
hạn của hội đồng
xét xử giám đốc
thẩm.
9A4. Nêu được

khái niệm và ý
nghĩa của thủ tục
tái thẩm dân sự.
9A5. Liệt kê được
4 chủ thể có thẩm
quyền kháng nghị;
đối tượng kháng
nghị; 3 căn cứ để
kháng nghị; hình
thức kháng nghị
theo thủ tục tái
thẩm; thời hạn
kháng nghị; thay
đổi, bổ sung, rút
kháng nghị theo

thẩm;
Xác định được thẩm
quyền xét xử giám
đốc thẩm; phạm vi
xét xử giám đốc thẩm
và quyền hạn của hội
đồng xét xử giám đốc
thẩm
trong
các
trường hợp cụ thể;
So sánh được sự khác
nhau giữa thủ tục
giám đốc thẩm dân

sự với thủ tục phúc
thẩm dân sự.
9B4. Phân tích được
tính chất của tái thẩm
dân sự và giải thích
tại sao tái thẩm là thủ
tục xét xử đặc biệt.
9B5. Phân tích được
căn cứ, thời hạn
kháng nghị và việc
thay đổi, bổ sung, rút
kháng nghị theo thủ
tục tái thẩm;
Xác định được căn cứ
kháng nghị theo thủ
tục tái thẩm trong các
trường hợp cụ thể.
9B6. Phân tích được
thẩm quyền xét xử tái
thẩm; các công việc
chuẩn bị mở phiên

tụng dân sự hiện
hành về kháng
nghị theo thủ tục
tái thẩm dân sự.
9C4. Bình luận
được các quy định
của pháp luật tố
tụng dân sự hiện

hành về thẩm
quyền tái thẩm,
những người tham
gia phiên toà,
phạm vi xét xử tái
thẩm, thủ tục tiến
hành phiên toà và
quyền hạn của hội
đồng xét xử tái
thẩm.
9C5. Đánh giá và
nhận xét được
những ưu điểm và
hạn chế của việc
bổ sung thủ tục
xem xét lại quyết
định
của
HĐTPTANDTC.

25


×