Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

giáo án tổng hợp ngữ văn 8 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.49 KB, 70 trang )

Trường THPT U Minh Thượng
Giáo án văn 8
Tuần : 19
Ngày soạn: / /2015
Tiết: 72
Ngày dạy: / /2015
TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Ôn tập củng cố kiến thức kĩ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn
lớp 8 theo 3 nội dung văn học, tiếng Việt, Tập làm văn.
- Giúp học sinh nhận ra ưu, khuyết điểm qua bài kiểm tra. Từ đó mà biết cách
khắc phục và sửa chữa.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cách viết đoạn văn, cách dùng từ, đặt câu, phát hiện lỗi sai và sửa
lỗi.
- Rèn kĩ năng nhận biết và thông hiểu về các nội dung trong chương trình học kì I,
môn Ngữ văn lớp 8 theo 3 nội dung văn học, tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích
đánh giá năng lực đọc-hiểu và tạo lập văn bản của học sinh.
3.Thái độ:
Tự giác, sửa lại bài viết của mình một cách hoàn chỉnh.
II.CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, những ưu, khuyết điểm của học sinh.
2. HS: Chuẩn bị ý kiến.
3. Phương pháp: Gợi tìm, giảng giải, nghiên cứu....
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới:
Cần thiết phải đánh giá rút kinh nghiệm khi làm bất cứ một công việc gì. Có


như vậy thì ta mới có sự tiến bộ? Hôm nay chúng ta cùng nhau đánh giá lại bài kiểm
tra tổng hợp cuối học kì 1.
Hoạt động
Nội dung
Thầy
Trò
*HĐ1: Tìm hiểu đề
Mục tiêu: Giúp Hs nhận biết và thông hiểu về các nội dung đã
học trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 8 theo 3 nội
dung văn học, tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá
năng lực đọc-hiểu và tạo lập văn bản của học sinh.
? Yêu cầu HS nhắc lại
I. Đề bài:
đề KT
II . Đáp án
- GV treo bảng phụ có
sẵn đề bài.
- Y/c HS đứng tại chỗ
GV: Vũ Thị Viễn

1


Trường THPT U Minh Thượng

Giáo án văn 8

trả lời câu hỏi 1,2

Câu 1 :

+ HS chép đúng bài thơ đập đá ở Côn
Lôn.
? Gọi Hs đọc thuộc
+ Nội dung của bài thơ ”Đập đá ở
lòng bài thơ ”Đập đá ở Côn Lôn”:
Côn Lôn”?
Hình tượng người chí sĩ cách mạng
? Cho biết nội dung
với tư thế lẫm liệt hiên ngang, dù gặp
của bài thơ ”Đập đá ở nan nguy vẫn không sờn lòng đổi chí.
Côn Lôn”?
Khơi dậy động viên thúc dục tinh
thần yêu nước của đồng bào ta. Tạo
làn sóng yêu nước của người Việt đầu
thế kỉ XX.
? Công dụng của dấu
Câu 2:
ngoặc kép.
a. Công dụng của dấu ngoặc kép.
- Dùng để đánh dấu từ, ngữ câu,
đoạn dẫn trực tiếp.
- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo
nghĩa đặc biệthay có hàm ý mỉa mai.
- Đánh dấu tên tác phẩm , tờ báo, tập
san....
?Giải thích công dụng b.
của dấu ngoặc kép?
+ Đánh dấu tên tác phẩm.
+ Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo
nghĩa đặc biệthay có hàm ý mỉa mai.

Câu 3 :
1. Mở bài: Phích nước là một
- Yêu cầu HS thực
đồ vật thông dụng dùng để đựng nước
hiện bước tìm hiểu đề, nóng có trong mỗi gia đình ...
tìm ý, lập dàn bài.
2. Thân bài
a. Cấu tạo
+ Cấu tạo bên ngoài
- Vỏ của phích thường làm
bằng sắt, nhựa, được trang trí đẹp mắt
có tác dụng bảo quản ruột phích. Nắp phích bằng nhôm, nhựa.
- Nút đậy ruột phích (Nút
phích) thường làm bằng bấc (li-e)
hoặc bằng nhựa.
- Quai xách bằng nhôm hay
bằng nhựa.
+ Cấu tạo bên trong:
- Ruột phích được cấu tạo bởi
GV: Vũ Thị Viễn

2


Trường THPT U Minh Thượng

Giáo án văn 8

hai lớp thuỷ tinh, ở giữa là khoảng
chân không. Lòng phích tráng bạc có

tác dụng ngăn sự truyền nhiệt ra bên
ngoài.
- Những chiếc phích tốt có thể
giữ được nước nóng cả ngày -> rất
tiện dụng.
b. Cách sử dụng:
- Ruột phích là phần quan trọng
nhất nên khi mua phích cần lựa chọn
thật kĩ. Mang ra chỗ sáng, mở nắp
phích ra, nhìn từ trên miệng xuống
đáy thấy có điểm màu sẫm ở chỗ van
hút khí. Điểm đó càng nhỏ thì van hút
khí càng tốt, sẽ giữ được nhiệt độ lâu
hơn. Ap miệng phích vào tai nghe có
tiếng O O là tốt. Tháo đáy phích xem
núm thuỷ ngân có còn nguyên vẹn
hay không.
- Phích mới mua về không nên
đổ nước sôi vào ngay vì đang lạnh mà
gặp nóng đột ngột phích dễ bị nứt vỡ.
Nên rót nước ấm khoảng từ 50o đến
60o vào trước khoảng 30 phút, sau đó
đổ đi, rót nước sôi vào. Đậy nắp kín,
để khoảng 10 tiếng đồng hồ, kiểm tra
lại độ nóng của phích nước.
c. Cách bảo quản:
- Sáng sáng, đổ hết nước cũ ra,
tráng qua cho sạch hết cặn còn đọng
lại trong lòng phích tồi mới rót nước
sôi vào, đậy nắp thật chặt. Hay ta có

thể đổ vào trong phích một ít giấm
nóng, đậy chặt nắp lại, lắc nhẹ rồi để
khoảng 30 phút, sau đó dùng nước
lạnh rửa sạch thì chất cáu bẩn sẽ được
tẩy hết. -Nên để phích xa tầm tay trẻ
nhỏ để tránh gây nguy hiểm.
- Muốn phích giữ được nước
sôi lâu hơn, ta không nên rót đầy,
chừa một khoảng trống giữa nước sôi
và nút phích để cách nhiệt vì hệ số
GV: Vũ Thị Viễn

3


Trường THPT U Minh Thượng

Giáo án văn 8

truyện nhiệt của nước lớn hơn không
khí gần 4 lần. Cho nên nếu rót đầy
nước sôi, nhiệt dễ truyền ra vỏ phích
nước nhờ môi giới của nước. Nếu có
một khoảng trống không khí sẽ làm
cho nhiệt truyền chậm hơn.
3. Kết bài:
Phích nước là vật dụng quen
thuộc và rất cần thiết trong sinh hoạt
hằng ngày của mọi nhà.
HĐ 2: Trả bài

Mục tiêu: Gv nhận xét ưu khuyết điểm của Hs để Hs phát huy
những cái hay đồng thời rút kinh nghiệm và sửa chữa các thiếu
sót trong bài viết của mình.
1/ Nhận xét chung:
a.Ưu điểm:
- Phần lớn HS tỏ ra
nắm được phương
- HS lắng nghe.
pháp làm bài .
- Hs chép và nêu được
nội dung bài thơ.
- HS nêu được công
dụng của dấu ngoặc
kép.
- Thuyết minh được
cái bình thủy.
b. Nhược điểm:
Một số bài viết:
- Chưa chịu học lí
thuyết.
- HS lắng nghe.
- Diễn đạt còn lủng
củng, vụng về .
- Mắc nhiều lỗi chính
tả khi tạo lập văn bản.
2/ Kết quả
- GV Gọi 2-3 HS đọc
những bài văn hay để - Đọc một số đoạn, bài viết tốt.
lớp học tập.
- HS lắng nghe.

GV nhắc rút kinh
nghiệm cho bài sau.
- Trả bài
- Hs sửa chữa lỗi.
GV: Vũ Thị Viễn

III. Nhận xét
đánh giá

1. Nhận xét
chung:

2. Kết quả cụ
thể:

4


Trường THPT U Minh Thượng
- Tổ chức cho HS
chữa bài

+ Chính tả:
+ Dùng từ:
+ Diễn đạt:
+ Đặt câu:

Giáo án văn 8

- Chữa 1 số lỗi dùng từ sai, lỗi viết

câu, trình bày đoạn, diễn đạt... còn
hạn chế
- Trao đổi bài cho nhau – thảo luận,
rút kinh nghiệm.

3. Rút kinh
nghiệm:

3/ Rút KN
4. Củng cố - dặn dò
*Củng cố: GV nhấn mạnh nội dung
*Dặn dò:
+ Về nhà tiếp tục tự sửa lỗi.
+ Chuẩn bị sách giáo khoa Ngữ Văn học kì 2 . Trả lời câu hỏi bài Nhớ rừng.

GV: Vũ Thị Viễn

5


Trường THPT U Minh Thượng
Tuần: 20
Tiết : 73+74

Giáo án văn 8
Ngày soạn:
Ngày dạy:
NHỚ RỪNG
Thế Lữ


I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Biết đọc – hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào Thơ mới .
- Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút
pháp nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ .
1. Kiến thức:
- Sơ giản về phong trào Thơ mới .
- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét
thực tại, vươn tới cuộc sống tự do .
- Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ “Nhớ rừng”.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn .
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thái độ: Khao khát tự do và khơi gợi lòng yêu nước thầm kín.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc trước bài, soạn bài theo hướng dẫn của GV.
3.Về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: Giảng giải, phân tích ngôn ngữ,
nghiên cứu, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề, kích thích tư duy…
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới
Giới thiệu bài:
Ở VN, khoảng những năm 30 của thế kỉ XX đã xuất hiện phong trào thơ mới rất
sôi động. Đó là phong trào thơ mang đậm chất lãng mạn. Gắn liền tên tuổi của Thế
Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu ....
Thế Lữ là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới. Ông góp phần làm nên chiến
thắng vẻ vang cho thơ mới, tiêu biểu là bài thơ “nhớ rừng”!
Hoạt động

GV
HS
HĐ1: Giới thiệu chung :
Mục tiêu: Giúp Hs nắm được vài nét về tác giả,
hoàn cảnh ra đời của văn bản, những từ khó và bố
cục của văn bản.
GV: Vũ Thị Viễn

NỘI DUNG
I. Đọc và tìm hiểu chú
thích .
1. Đọc.

6


Trường THPT U Minh Thượng

Giáo án văn 8

- Hướng dẫn đọc và
đọc mẫu: giọng đọc
thể hiện cái bi, cái
hùng và nỗi chán
chường …
- Đọc mẫu.
- Cho HS đọc tiếp.
- HS đọc tiếp
- Nêu vài nét sơ lược
về tác giả?

+Tên: ?
+ Quê: ?.
+ Sự nghiệp: ?

+ Phong cách sáng
tác?
- Giới thiệu
phẩm?
+ Giá trị:?
+ PTBĐ?
+ Thể loại?

tác

- Cho HS tìm hiểu
một số từ khó.
- Dựa vào tâm sự của
con hổ, em có thể
chia bố cục bài thơ
làm mấy phần? Nêu
nội dung của mỗi
phần?

GV: Vũ Thị Viễn

2.Tìm hiểu chú thích.
a. Tác giả: Thế Lữ (1907- Thế Lữ (1907- 1989) là 1989)
nhà thơ tiêu biểu nhất của - Tên: Nguyễn Thứ Lễ
phong trào Thơ mới (19321945).
- Quê: Bắc Ninh.

+ Tên: Nguyễn Thứ Lễ
+ Quê: Bắc Ninh.
- Sự nghiệp:
- Sự nghiệp:
+ Viết truyện, sân khấu, ...
+ Viết truyện, sân khấu, ...
+ Được tặng giải thưởng Hồ
Chí Minh về Văn học – + Tác phẩm chính:
Nghệ thuật năm 2003.
+ Tác phẩm chính: Mấy vần
thơ 1935, Vàng và Máu
1934, Bên đường Thiên lôi - Phong cách sáng tác: Hồn
1936, Lê Phong phóng viên thơ dồi dào, đầy chất lãng
1937.
mạn.
- Phong cách sáng tác: Hồn b. Tác phẩm:
thơ dồi dào, đầy chất lãng - “Nhớ rừng” là tác phẩm
mạn.
tiêu biểu nhất.
- PTBĐ: trữ tình kết hợp
- “Nhớ rừng” là tác phẩm miêu tả và tự sự.
tiêu biểu nhất mở đầu cho - Thể thơ: tám chữ, tự do.
phong trào thơ mới phát
triển.
c.Các từ khó:
- PTBĐ: trữ tình kết hợp 1,…. 18 SGK
miêu tả và tự sự.
- Thể thơ: tám chữ, tự do.
3. Bố cục:
- P1: Cảnh con hổ bị giam

- chú thích từ 1,…. 18 SGK cầm
- P2: Cảnh (hồi tưởng) thời
Bố cục: 5 đoạn và 2 cảnh vàng son của con hổ
đối lập
- P3: Sự nuối tiếc của con
- P1: Cảnh con hổ bị giam hổ.
cầm (1,4).
7


Trường THPT U Minh Thượng

Giáo án văn 8

- P2: Cảnh (hồi tưởng) thời
vàng son của con hổ (2,3)
- P3: Sự nuối tiếc của con II. Phân tích:
hổ. (5)
1. Cảnh tù hãm.
+“Gậm” “nỗi căm hờn”
HĐ2: Phân tích:
+ “Nằm dài … dần qua”.
Mục tiêu: Giúp Hs cảm nhận được chiều sâu tư
tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây + “Làm trò lạ mắt … đồ
học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.Và chơi”
hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của - Thái độ:
+ “Khinh …lũ …ngạo
bài thơ “Nhớ rừng”.
mạn ..”
- HS đọc khổ thơ 1 và 4

+ “Ôm uất hận”, “ghét tầm
- Từ ngữ nào gợi tả - Từ ngữ gợi tả tâm trạng:
thường, giả dối”
tâm trạng của con hổ +“Gậm” “nỗi căm hờn”
+ “Nhục nhằn tù hãm”.
trong vườn bách thú? + “Nằm dài … dần qua”.
+ “Làm trò lạ mắt … đồ - Nghệ thuật: Liệt kê, giọng
giễu nhại, nhịp ngắn dồn
- Em đọc thêm đoạn chơi”
dập ở câu đầu, câu sau kéo
4, tìm từ ngữ gợi tả - Thái độ:
thái độ của con hổ?
+ “Khinh …lũ …ngạo dài biểu hiện nỗi chán
chường, khinh miệt.
mạn ..”
? Em nghĩ gì khi hổ + “Ôm uất hận”, “ghét tầm => Thể hiện tâm trạng bất
lực, nỗi nhục nhã ê chề của
xưng Ta?
thường, giả dối”
một vị chúa tể rơi vào
+ “Nhục nhằn tù hãm”.
? Tâm trạng của hổ - Cách tự xưng đầy kiêu nghịch cảnh.
có gì gần gũi với tâm hãnh của vị chúa tể sơn lâm.
trạng của ngưòi dân Nó nhìn mọi vật xung quanh
mất nước lúc bấy với tư thế của kẻ bề trên.
giờ?
- Nỗi đau, sự ngao ngán của
- Tác giả đã dụng hổ cũng chính là tiếng lòng,
biện pháp gì trong 2 sự ngao ngán của mình
b. Cảnh vàng son.

khổ thơ 1 và 4?
trong cảnh lầm than, nô lệ.
- Nghệ thuật: Liệt kê, giọng - Cảnh sơn lâm: chốn linh
- Trong 2 khổ 1 và 4 giễu nhại, nhịp ngắn dồn thiêng, bí hiểm.
đã thể hiện tâm trạng dập ở câu đầu, câu sau kéo
và thái độ gì của con dài biểu hiện nỗi chán
- Hình ảnh vị chúa: oai
hổ?
chường, khinh miệt.
=> Thể hiện tâm trạng bất phong lẫm liệt.
lực, nỗi nhục nhã ê chề của
Trong cảnh tù hãm một vị chúa tể rơi vào
đó con hổ nhớ đến nghịch cảnh.
điều gì?
- Học sinh đọc khổ 2 và 3.
GV: Vũ Thị Viễn

8


Trường THPT U Minh Thượng

Giáo án văn 8

- Em có nhận xét gì - Cảnh sơn lâm:
- Cuộc sống: thời vàng son
về cảnh giang sơn + “Bóng cả”, “cây già”, “lá của bậc đế vương.
của hổ?
gai” “cỏ sắc”, “cao cả âm u”
+ “Gió gào ngàn” “ giọng

nguồn hét núi”
- Cảnh đại ngàn hùng vĩ, lớn
- Câu thơ nào đã lao, phi thường bí ẩn thiêng
miểu tả được hình liêng trong nỗi nhớ da diết - Sức mạnh: phi thường
ảnh của hổ? Đó là của thân tù cảnh càng bí ẩn,
hình ảnh gì?
thiêng liêng hơn.

- Hãy tìm những câu
thơ miêu tả cuộc sống
của hổ ?
- Em có nhận xét gì
về cuộc sống của hổ
ở rừng?
- Câu thơ nào gợi tả
sức mạnh của hổ?

- Em nhận xét gì về
các biện pháp nghệ
thuật của trong khổ
2,3?

- Hình ảnh vị chúa:
+ “Thét khúc trường ca dữ
dội”.
+ “Bước chân” “dõng dạc
đường hoàng”.
+ “Cuộn tấm thân như song
cuộn”
+ “Mắt thần”..“mọi vật đều

im hơi” – oai phong lẫm
liệt.
- Cuộc sống:
+ “Đêm vàng bên bờ suối…
uống ánh trăng tan”.
+ “Tiếng chim ca giấc ngủ”
– cuộc sống vàng son của
bậc đế vương.
- Sức mạnh”
+ “Chiều lênh láng máu”
+ “Ta đợi chết mảnh mặt
trời gay gắt”
+” Chiếm riêng phần bí
mật” – phi thường bắt tất cả
phải khuất phục.

- Nghệ thuật:
+ Câu thơ giàu chất tạo
- Em nhận xét gì về hình, sống động.
vị chúa tể trong khổ + Bức tranh tứ bình: chúa
thơ 2,3?
sơn lâm say mồi đứng bên
bờ suối, uống trăng đầy lãng
Quay lại thực tế, con mạn. Uy lực vô biên có
GV: Vũ Thị Viễn

- Nghệ thuật:
+ Câu thơ giàu chất tạo
hình, sống động.
+ Bức tranh tứ bình: Vẻ đẹp

hùng vĩ, thơ mộng, kiêu
hãnh, lẫm liệt của một vị
chúa tể đầy uy lực.

3. Sự nuối tiếc của vị chúa
- Tâm trạng: tiếc nuối
+ Câu hỏi tu từ “nào đâu,
đâu” làm cho giấc mộng
huy hoàng của vị chúa khép
lại trong u uất:
+ “Than ôi! Thời oanh liệt
nay còn đâu?”
+ Câu hỏi: “Hỡi oai linh,
Hỡi cảnh rừng” – vô vọng.
=> Cả hai cảnh tượng của
con hổ đã thể hiện sự bất
hòa sâu sắc thực tại và mơ
ước mãnh liệt thế giới tự
do.
9


Trường THPT U Minh Thượng

Giáo án văn 8

hổ có tâm trạng gì?

chim ca cho giấc ngủ, đợi
mảnh mặt trời chết, chiều => Bi kịch của một vị chúa

Từ ngữ nào ta nhận lênh láng máu.
tể thất thời
ra tâm trạng đó ?
=> Vẻ đẹp hùng vĩ, thơ
mộng, kiêu hãnh, lẫm liệt
của một vị chúa tể đầy uy
lực.
- Tâm trạng: tiếc nuối

Hãy chỉ ra sự đối lập
trong thực tại và
trong hoài niệm của
Hổ ?
? Chán ghét cảnh
thật, hổ nhớ về quá
khứ rồi nuối tiếc nó;
hổ muốn gởi gắm suy
nghĩ gì về rừng xưa?

=> Câu hỏi tu từ “nào đâu”
làm cho giấc mộng huy
hoàng của vị chúa khép lại
trong u uất:
“Than ôi! Thời oanh liệt
nay còn đâu?”
+ Câu hỏi: “Hỡi oai linh,
Hỡi cảnh rừng” – vô vọng.
=> Cả hai cảnh tượng của
con hổ đã thể hiện sự bất
hòa sâu sắc thực tại và mơ

ước mãnh liệt thế giới tự
do.
+ Hình ảnh: Cảnh “nước
non” “ nơi vùng vẫy” – chỉ
còn trong hoài niệm.
+ Thực tai: Chỉ còn nỗi
“ngao ngán” tuyệt vọng.
=> Bi kịch của một vị chúa
tể thất thời.
- Nó sẽ mãi mãi gắn bó,
thuỷ chung với nước non cũ.
Nó đau vì mất tự do nhưng
sẽ không bao giờ lãng quên,
hay phản bội non nước; lời
nhắn gởi như một lời thề 
Đó cũng chính là tiếng lòng
của người dân Việt Nam: dù
đang chịu ách nô lệ nhưng
sẽ mãi thuỷ chung với giống
nòi, non nước…

GV: Vũ Thị Viễn

* Lời nhắn gửi thống thiết
tới cảnh nước non hùng
vĩ.
- Nó sẽ mãi mãi gắn bó,
thuỷ chung với nước non
cũ. Nó đau vì mất tự do
nhưng sẽ không bao giờ

lãng quên, hay phản bội non
nước; lời nhắn gởi như một
lời thề  Đó cũng chính là
tiếng lòng của người dân
Việt Nam: dù đang chịu ách
nô lệ nhưng sẽ mãi thuỷ
chung với giống nòi, non
nước…
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Sử dụng bút pháp lãng
mạn, với nhiều biện pháp
nghệ thuật như nhân hoá,
đối lập, phóng đại, sử dụng
từ ngữ gợi hình, giàu sức
biểu cảm.
- Xây dựng hình tượng
nghệ thuật có nhiều tầng ý
nghĩa.
- Có âm điệu thơ biến hoá
qua mỗi đoạn thơ nhưng
10


Trường THPT U Minh Thượng

HĐ3: Tổng kết.
Mục tiêu: Giúp Hs nắm được nội dung, nghệ thuật
và ý nghĩa của văn bản.
Gv chia nhóm yêu

cấu các nhóm thảo
luận.
? Qua phân tích, em
hãy tìm nét nghệ
thuật đặc sắc của bài - Hs thảo luận nhóm theo
thơ.
hướng dẫn của Gv.
? Em có nhận xét gì - Các nhóm cử đại diện lên
về các hình ảnh miêu trình bày trước lớp.
tả trong bài?
? Giá trị nội dung tiêu
biểu của bài thơ?
? Ý nghĩa văn bản?

Giáo án văn 8
thống nhất ở giọng điệu dữ
dội, bi tráng trong toàn bộ
tác phẩm.
2. Nội dung:
- Hình tượng con hổ được
khức hoạ rõ nét, cụ thể
trong hoàn cảnh bị giam
cầm, nhớ rừng, tiếc nuối
những tháng ngày sống
giữa đại ngàn hùng vĩ đồng
thời bộc lộ lời tâm sự của
thế hệ trí thức những năm
1930
3. Ý nghĩa văn bản:
Mượn lời con hổ trong

vườn bách thú, tác giả kín
đáo bộc lộ tình cảm yêu
nước, niềm khát khao thoát
khỏi kiếp đời nô lệ.

4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- “Nhớ rừng” đã cho em cảm nhận gì?
- Học thuộc bài thơ và nội dung.
- Chuẩn bị bài “Quê hương”.
- Chuẩn bị bài “Câu nghi vấn”.
5. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

GV: Vũ Thị Viễn

11


Trường THPT U Minh Thượng
Tuần: 20
Tiết : 754

Giáo án văn 8
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CÂU NGHI VẤN


I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn .
- Chức năng chính của câu nghi vấn .
2. Kĩ năng:
- Nhận biết và hiểu được tác dụng câu nghi vấn trong văn bản cụ thể .
- Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ lẫn.
3. Thái độ: Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp .
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc trước bài, soạn bài theo hướng dẫn của GV.
3.Về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
Vấn đáp, phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhóm ….
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Phân loại câu theo mục đích sử dụng thì có những loại câu
nào?
3. Bài mới
*Vào bài:
Ở bậc tiểu học, các em đã làm quen với kiểu câu này. Hôm nay các em lại tiếp
tục tìm hiểu về câu nghi vấn những ở mức độ sâu hơn. Vậy câu nghi vấn có những
đặc điểm hình thức nào nỗi bật và nó có chức năng chính nào, chúng ta cùng đi vào
bài học.
Hoạt động
NỘI DUNG
GV
HS
I. Đặc điểm hình thức và
HĐ1: Đặc điểm hình thức và chức năng
chức năng.

Mục tiêu: Nhận biết và hiểu được tác dụng câu nghi 1. Ví dụ:
vấn trong văn bản cụ thể.
a. Hình thức:
- Gv treo bảng phụ có - HS đọc và quan sát VD + Sáng ngày … lắm
sẵn VD
trên bảng phụ.
không?
- Cho HS xác định * Hình thức:
+ Thế làm sao … ăn
hình thức của câu + Sáng ngày … lắm không? khoai?
nghi vấn?
+ Thế làm sao … ăn khoai? + Hay là … đói quá?
+ Từ ngữ?
+ Hay là … đói quá?
=> Chứa từ: Có …
+ Dấu câu?
=> Chứa từ thể hiện sự nhi không?/ Làm sao? / Hay
ngờ cần sự giải đáp: Có …
GV: Vũ Thị Viễn

12


Trường THPT U Minh Thượng
- Cho HS nêu tác
dụng của câu nghi
vấn?
- cho HS đọc ghi nhớ
SGK tr 11
- Cho HS lấy ví dụ

minh họa cho ghi
nhớ?

không?/ Làm sao? / Hay là
… kèm theo dấu hỏi chấm ở
cuối câu.
* Tác dụng:
Để hỏi, bao gồm cả tự hỏi
mình.
- HS đọc ghi nhớ: SGK tr
11
- HS có thể lấy các ví dụ tự
cho, hoặc trong thơ văn:
“Người đâu gặp gỡ làm chi
Trăm năm biết có duyên gì
hay không?”
- Tự hỏi – không cần câu trả
lời
- Câu hỏi tu từ.

Giáo án văn 8
là… kèm theo dấu hỏi
chấm ở cuối câu.
b. Tác dụng:
Để hỏi, bao gồm cả tự hỏi.
2. Ghi nhớ: SGK tr 11

II. Luyện tập.
1. Bài tập 1:
a. Chị khất … phải

không?
b. Tại sao … như thế?
HĐ2: Luyện tập
c. Văn là gì? Chương là
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải
gì?
các bài tập.
d. Chú mình … không?
Gv chia lớp làm 6
- Hs thảo luận nhóm theo
Đùa trò gì? Cái gì thế?
nhóm yêu cầu các
hướng dẫn của Gv.
nhóm thảo luận các
- Các nhóm cử đại diện lên Chị Cốc … đấy hả?
2. Bài tập 2:
bài tập 1,2, 3,4,5,6 trình bày trước lớp.
Cả ba câu đều là câu nghi
SGk
vấn.
- Căn cứ vào từ “hay”.
- Nếu thay “hay” bằng
“hoặc” : Sai ngữ pháp
hoặc biến thành câu khác
thuộc kiểu câu trần thuật,
(hoặc mang ý nghĩa lựa
chọn).
3. Bài tập 3:
Không, vì những câu đó
không phải là câu nghi

vấn.
a,b – các từ ngữ nghi vấn
làm chức năng bổ ngữ
trong câu.
c,d – là các từ phiếm định
– mang ý nghĩa khẳng
định.
GV: Vũ Thị Viễn

13


Trường THPT U Minh Thượng

Giáo án văn 8
4. Bài tập 4:
a. …có … không? – Hỏi
thăm tình hình sức khỏe,
không có giả định.
b. …đã … chưa? – Người
này trước đây có vấn đề về
sức khỏe.
5. Bài tập 5:
a. Hỏi thời gian: Sự việc
chưa thực hiện.
b. Hỏi thời gian: Sự việc
đã được thực hiện.
5. Bài tập 6:
a. Đúng – không rõ trọng
lượng của vật.

b. Sai – không biết số
lượng cụ thể mà đã khẳng
định “rẻ”.

4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại các ghi nhớ.
- Lưu ý lại cho HS nắm bắt kĩ hơn nội dung của bài tập 4 và 6.
- Học bài, làm bài tập sbt.
- Chuẩn bị bài: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
- Chuẩn bị bài “Câu nghi vấn - tiếp theo”.
5. Rút kinh nghiệm:

GV: Vũ Thị Viễn

14


Trường THPT U Minh Thượng
Tuần: 20
Tiết : 76

Giáo án văn 8
Ngày soạn:
Ngày dạy:

VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh .
- Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh .

2. Kĩ năng:
- Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.
- Diễn đạt rõ ràng, chính xác
- Viết một đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ .
3. Thái độ: Giúp Hs có ý thức viết một đoạn văn trong một bài văn thuyết minh .
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc trước bài, soạn bài theo hướng dẫn của GV.
3.Về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
Vấn đáp, phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhóm ….
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Nêu cách thuyết minh một thể loại văn học?
3. Bài mới
*Vào bài:
Để khắc sâu kiến thức về xây dựng đoạn văn bản, chúng ta thực hành viết đoạn
văn trong văn bản thuyết minh.
Hoạt động
NỘI DUNG
GV
HS
I. Đoạn văn trong văn
HĐ1: Đoạn văn trong văn bản thuyết minh
bản thuyết minh.
Mục tiêu: Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát
1. Nhận dạng các đoạn
triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.
văn thuyết minh.
GV treo bảng phụ có
a. Đoạn văn 1:

Ngữ liệu: SGK/ 14.
*HS đọc đoạn văn a,
? Trong đoạn văn (a) sgk/14.
Các câu sau bổ sung
câu nào là câu chủ đề
thông tin làm rõ ý chủ đề.
của đoạn văn? Các câu a. Đoạn văn 1:
Câu nào cũng nói về chủ
có vai trò như thế nào - Câu 1 là câu chủ đề: Thế đề đã nêu.
trong đoạn văn?
giới đang đứng trước nguy
cơ thiếu nước sạch nghiêm
trọng.
Câu 2: Cung cấp thông tin
GV: Vũ Thị Viễn

15


Trường THPT U Minh Thượng

Giáo án văn 8

về lượng nước ngọt ít ỏi.
Câu 3: Cho biết lượng nước
ấy bị ô nhiễm. Câu 4: Nêu
sự thiếu nước ngọt ở các
nước thế giới thứ ba.
Câu 5: Nêu dự báo đến năm
2025 thì 2/3 dân số thế giới

thiếu nước.
? Đoạn (a) được trình - Sắp xếp hợp lí, các câu
bày nội dung theo cách sau bổ sung thông tin làm
nào?
rõ ý câu chủ đề. Câu nào
?
cũng nói về nước => theo
lối diễn dịch.
? Từ ngữ chủ đề của - nước - từ ngữ quan trọng
đoạn văn? Dụng ý?
để thể hiện chủ đề của đoạn
văn. Các câu sau bổ sung
thông tin làm rõ ý chủ đề.
Câu nào cũng nói về chủ đề
đã nêu.
? Đây có phải là đoạn
văn miêu tả, kể chuyện - Không phải. Vì: Đoạn văn
hay biểu cảm, nghị luận ko kể, ko thuật những
không? tại sao?
chuyện, việc về nước. Đv
ko biểu hiện cảm xúc gì của
người viết một cách trực
tiếp hay gián tiếp. Đv ko
bàn luận, phân tích, c/minh,
giải thích vấn đề gì về
nước.
- Đv a là đoạn văn thuyết
? Vậy đv trên viết theo minh vì cả đoạn nhằm giới
phương thức biểu đạt
thiệu vấn đề thiếu nước

nào? Vì sao?
ngọt trên thế giới hiện nay.
T/minh một sự việc, hiện
tượng tự nhiên-xã hội.
- Gọi HS đọc đoạn b,
sgk/14.
? Đoạn văn b thuyết
minh vấn đề gì?

* HS đọc đoạn b, sgk/14.
b. Đoạn văn 2:
- T/minh vấn đề: Cuộc đời
và những cống hiến của
Phạm Văn Đồng.
? Từ ngữ chủ đề của - Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn
GV: Vũ Thị Viễn

b. Đoạn văn 2:
- Câu chủ đề:
- Các câu còn lại bổ sung
thêm thông tin nhiều mặt
cho chủ đề, theo phương
16


Trường THPT U Minh Thượng

Giáo án văn 8

đoạn? Câu chủ đề của Đồng.

pháp liệt kê.
đoạn?
- Câu 1 vừa nêu chủ đề vừa
giới thiệu quê quán, khẳng
định phẩm chất và vai trò
của ông: Nhà cách mạng và
nhà văn hoá.
- Câu 2 sơ lược giới thiệu
quá trình hoạt động cách
mạng và những cương
vịlãnh đạo Đảng và Nhà
nước mà đồng chí PVĐ
từng trải qua.
- Câu 3 nói về quan hệ của
ông với Chủ tịch HCM.
? Cách sắp xếp các câu -> theo lối diễn dịch. Các
ra sao?
câu sắp xếp theo thứ tự
trước sau (thời gian).
? Qua hai đoạn văn a, b
hãy cho biết các câu - Đoạn a: từ khái quát đến
trong đoạn văn thuyết cụ thể.
minh được sắp xếp theo - Đoạn b: từ trước đến sau.
trật tự nào?
- GV treo bảng phụ có
Ngữ liệu: SGK/ 14.
- HS đọc đoạn a, sgk/14
? Đoạn a thuyết minh
đối tượng nào?
? Em nhận xét gì về

cách thuyết minh đó?

2. Sửa lại các đoạn văn
thuyết minh chưa chuẩn.
* HS đọc đoạn a, sgk/14.
* Ngữ liệu: SGK/14
- Đoạn a thuyết minh đối * Nhận xét:
tượng : Cây bút bi.
a. Đoạn văn1.
- Cách thuyết minh này Trình tự từ trong ra ngoài
chưa rõ ràng, còn lộn xộn
các ý, các ý còn lẫn lộn lên
nhau.
b. Đoạn văn 2.
? Theo em, thuyết minh - Thuyết minh về cây bút bi Trình tự từ trên xuống
về cây bút bi thì thuyết thì ta nên giới thiệu cấu tạo, dưới.
minh như thế nào?
phải chia thành từng bộ
phận:
+ ruột bút bi (phần quan
trọng nhất)
+ vỏ bút bi, ngoài ra có các * Ghi nhớ: SGK tr 15
loại bút bi
GV: Vũ Thị Viễn

17


Trường THPT U Minh Thượng


Giáo án văn 8

Phần ruột bút bi gồm đầu
bút bi và ống mực, loại mực
đặc biệt. Phần vỏ gồm ống
nhựa hoặc sắt để bọc bút bi
và làm cán bút viết. Phần
này gồm ống, nắp bút có lò
xo.
? Ta sửa lại như thế nào - Cách sửa: Tách làm hai
cho phù hợp?
đoạn và thuyết minh theo
trình tự từ trong ra ngoài
hoặc từ ngoài vào trong.
- Gọi HS đọc đoạn b,
sgk/14.
* HS đọc đoạn b, sgk/14.
? Đoạn văn trên chưa - Giới thiệu chưa hợp lí,
hợp lí chỗ nào?
phần thuyết minh còn lộn
? Nên giới thiệu về đèn xộn.
II. Luyện tập.
bàn ra sao?
- Ta nên giới thiệu bằng Viết một đoạn văn theo
phương pháp nêu định chủ đề đã cho.
nghĩa, giải thích và phân
loại, phân tích.
? Ta sửa lại như thế nào - Cách sửa: nên tách làm 3
cho phù hợp?
đoạn

+ Phần đèn: bóng, đuôi,
? Yêu cầu HS sắp xếp
dây, công tắc.
lại cho hợp lý?
+ Phần chao đèn.
+ Phần đế đèn.
Cho HS đọc ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ SGK tr
SGK tr 15.
15.
HĐ2: Luyện tập
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải các
bài tập.
Cho học sinh viết hai
1. Bài tập 1:
đoạn văn và xác định
- Mở bài: Trường em
chủ đề?
nằm ở vị trí trung tâm của
xã, được xây dựng khang
trang.
- Kết bài: Ngôi trường
đó đã đào tạo biết bao thế
hệ học sinh. Giờ đây nó là
Cho HS viết một đoạn điểm tựa về tinh thần cho
văn theo chủ đề đã cho. mỗi học sinh khi đi xa.
GV: Vũ Thị Viễn

18



Trường THPT U Minh Thượng

Cho HS viết đoạn văn
theo yêu cầu của đề?

Giáo án văn 8

2. Bài tập 2:
Hồ Chí Minh, một lãnh
tụ vĩ đại của nhân dân Việt
Nam. Ngay từ lúc giang sơn
còn bị giày xéo dưới gót
giày của thực dân Pháp,
người đã quyết chí ra đi tìm
đường cứu nước. cuối cùng
người đã dẫn dắt nhân dân
ta đánh đuổi “Hai đế quốc
to” giành lại độc lập cho
dân tộc, tự do cho con
người nô lệ.
3. Bài tập 3:
Ngữ văn 8 tập 1 là một
tài liệu học tập về ba phân
môn: Văn học, Tiếng Việt
và Tập làm văn. Trong đó
có 17 bài được biên soạn
theo hướng tích hợp. Ở mỗi
bài đều có ngữ liệu tham
khảo, câu hỏi hướng dẫn

tìm hiểu và bài tập thực
hành.

4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài học?
- Nhắc lại cách viết đoạn văn thuyết minh.
- Học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới: Quê hương
- Chuẩn bị bài: Thuyết minh về một phương pháp (cách làm).
5. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

GV: Vũ Thị Viễn

19


Trường THPT U Minh Thượng
Tuần: 21
Tiết : 77

Giáo án văn 8
Ngày soạn:
Ngày dạy:
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh


I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này : tình yêu
quê hương đằm thắm .
- Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động ; lời thơ
bình dị, gợi cảm xúc trong sáng, thiết tha .
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn .
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ .
- Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ.
3. Thái độ: Cảm nhận được tình yêu quê hương đằm thắm và những sáng tạo
nghệ thuật độc đáo của tác phẩm trong bài thơ
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc trước bài, soạn bài theo hướng dẫn của GV.
3.Về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
Vấn đáp, phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhóm ….
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Đọc và nêu nội dung bài thơ “Nhớ rừng”?
3. Bài mới
*Vào bài:
Nhà thơ Đỗ Trung Quân đã trải nghiệm:
Quê hương, mỗi người chỉ một.
Như là chỉ một mẹ thôi!
Quê hương, nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người!
Tình yêu quê hương là một tình cảm vô cùng thiêng liêng cao quý và không biết
đã tự bao giờ các nhà thơ khi viết về quê hương mình đều thể hiện một tình yêu rất
đỗi chân thành, sâu lắng... Đối với Tế Hanh cũng vậy, cái làng chài ven biển, quê

hương ông đã trở thành nỗi nhớ nhung mãnh liệt, một niềm thương sâu nặng. Cái
hình ảnh làng quê ấy đã đi vào trong những sáng tác đầu tay của ông!
Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ Quê hương một sáng tác đầu tay
đầy tình cảm của Tế Hanh.

GV: Vũ Thị Viễn

20


Trường THPT U Minh Thượng
Hoạt động
GV
HS
HĐ1: Giới thiệu chung
Mục tiêu: Giúp Hs nắm được vài nét về tác giả,
hoàn cảnh ra đời của văn bản, những từ khó và bố
cục của văn bản.
- Hướng dẫn đọc và
đọc mẫu: giọng đọc
vui tươi tự nhiên
- HS đọc tiếp.
- Cho HS đọc tiếp.
- Nêu vài nét sơ lược - Tác giả:Tế Hanh (1921)
về Tế Hanh?
+Tên: Trần Tế Hanh.
+ Quê: Quảng Ngãi.
- Tên: ?.
- Sự nghiêp:
- Quê: ?.

+ Góp mặt sớm vào Phong
- Sự nghiêp:
trào Thơ mới.
+ 1945, phục vụ cách
mạng và kháng chiến.
+ Các tác phẩm: Tập thơ
Hoa niên 1945, Gửi miền
Bắc 1955, Tiếng sóng
1960, Hai nửa yêu
thương 1963, Khúc ca
mới 1966.
+ Trao giải thưởng Hồ Chí
Minh 1996.
- Phong cách sáng - Phong cách sáng tác:
tác?
Buồn và tình yêu quê
hương da diết; niềm khao
khát thống nhất Tổ quốc.
- Giới thiệu
phẩm ?
+ Xuấ xứ?
+ Hoàn cảnh?
+ Thể loại?
+ PTBĐ?
GV: Vũ Thị Viễn

Giáo án văn 8
NỘI DUNG
I. Giới thiệu chung
1. Đọc.


2.Tìm hiểu chú thích.
a. Tác giả:Tế Hanh (1921)
- Tên:.
- Quê:.
- Sự nghiêp:
Trao giải thưởng Hồ Chí
Minh 1996.

b. Tác phẩm:
- Xuất xứ: Bài thơ “quê
hương” được rút từ tập
Nghẹn ngào 1939, được in
lại trong tâp Hoa niên 1945
- Hoàn cảnh trong tác phẩm:
tác - Bài thơ “quê hương” đất nước ta ở giai đoạn trước
được rút từ tập Nghẹn Cách mạng tháng Tám
ngào 1939, được in lại
trong tâp Hoa niên 1945
- Hoàn cảnh trong tác - Thể loại: tám chữ tự do.
phẩm: đất nước ta ở giai
đoạn trước Cách mạng - PTBĐ: Trữ tình kết hợp
miêu tả và tự sự
tháng Tám
- Thể loại: tám chữ tự do.
21


Trường THPT U Minh Thượng
- PTBĐ: Trữ tình kết hợp

miêu tả và tự sự
- Cho HS tìm hiểu * Các từ khó:
một số từ khó.
1, …. 4 SGK
? Bài thơ có kết cấu * Bố cục: bốn đoạn
như thế nào?
Đoạn 1: hai câu đầu
Đoạn 2: sáu câu tiếp
Đoạn 3: Tám câu tiếp theo
Đoạn 4: Bốn câu cuối
? Xác định vần, nhịp - Vần chân - liền: sông của bài thơ?
hồng; cá - mã…..Chỉ có
một vần lưng - vần thông:
khơi – mùi.
HĐ2: Phân tích văn bản:
Mục tiêu: Cảm nhận được tình yêu quê hương
đằm thắm và hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống
của con người trong sinh hoạt lao động.
- HS đọc đoạn đầu của bài
?Hai câu thơ đầu, em thơ.
hình
dung
được + Nghề: chài lưới.
những gì về quê + Vị trí: cách biển nửa
hương của nhà thơ?
ngày sông
? Cảnh người dân
làng chài bơi thuyền
ra khơi đánh cá trong
không gian và thời

tiết như thế nào ?

* Thiên nhiên: Trời trong,
gió nhẹ, sớm mai hồng
=>Cảnh tượng bầu trời cao
rộng, trong trẻo, nhuốm
nắng hồng bình minh,
thiên nhiên tươi đẹp, lý
tưởng cho những ai làm
? H/ả con thuyền nghề chài lưới.
băng mình ra khơi * Con thuyền: hăng như
đánh cá được miêu tả con tuấn mã, phăng mái
ntn?
chèo, mạnh mẽ vượt
? Tuấn mã có nghĩa là
gì?
? NT được sử dụng? - NT: so sánh, tính từ
Tác dụng?
(hăng), động từ mạnh
(phăng, vượt) => Diễn tả
GV: Vũ Thị Viễn

Giáo án văn 8
c.Các từ khó:
1, …. 4 SGK
3. Bố cục: bốn đoạn
Đoạn 1: hai câu đầu
Đoạn 2: sáu câu tiếp
Đoạn 3: Tám câu tiếp theo
Đoạn 4: Bốn câu cuối


II. Phân tích văn bản:
1. Giới thiệu về làng quê
của tác giả:
- Nghề: chài lưới.
- Vị trí: cách biển nửa ngày
sông
=>Lời giới thiệu bình dị, khái
quát, chân thật như bản chất
người dân làng chài quê ông
vậy.
2. Cảnh dân chài bơi thuyền
ra khơi:
* Thiên nhiên: Trời trong,
gió nhẹ, sớm mai hồng
=>Cảnh tượng bầu trời cao
rộng, trong trẻo, nhuốm nắng
hồng bình minh, thiên nhiên
tươi đẹp, lý tưởng cho những
ai làm nghề chài lưới.
* Con thuyền: hăng như con
tuấn mã, phăng mái chèo,
mạnh mẽ vượt
- NT: so sánh, tính từ (hăng),
động từ mạnh (phăng, vượt)
=> Diễn tả thật ấn tượng khí
thế băng tới dũng mãnh của
con thuyền ra khơi, làm toát
lên một sức sống mạnh mẽ,
một vẻ đẹp hùng tráng đầy

22


Trường THPT U Minh Thượng
thật ấn tượng khí thế băng
tới dũng mãnh của con
thuyền ra khơi, làm toát
lên một sức sống mạnh
mẽ, một vẻ đẹp hùng tráng
đầy hấp dẫn. Bốn câu thơ
vừa là phong cảnh thiên
nhiên tươi sáng, vừa là
bức tranh lao động đầy
hứng khởi và dào dạt sức
? H/ả so sánh “Cánh sống.
buồm giương to như * Cánh buồm: mảnh hồn
mảnh hồn làng” hay làng, rướn thân trắng, thâu
và ấn tượng ntn?
góp gió.
- NT: So sánh, ẩn dụ:
Cánh buồm là h/ả biểu
trưng cho hồn làng, lấy
cái cụ thể để so sánh với
cái trưù tượng để nó cụ thể
hơn.
=> H/ả cánh buồm trắng
căng gió biển khơi quen
thuộc bỗng trở nên lớn lao,
thiêng liêng và rất thơ
mộng, đó chính là biểu

tượng của linh hồn làng
chài. Nhà thơ vừa vẽ ra
chính xác cái hình, vừa
cảm nhận được cái hồn
của sự vật. Một so sánh
thú vị, một liên tưởng giàu
chất thơ. Cánh buồm đã
thành một hình ảnh ẩn dụ
để biểu trưng cho hồn
làng, khiến cho cái hồn
làng ấy vốn trừu tượng trở
thành cái cụ thể, dễ cảm
nhận như nó đang trải rộng
ra trước mắt ta giống cánh
buồm đang trương to để
thâu góp gió.
GV: Vũ Thị Viễn

Giáo án văn 8
hấp dẫn. Bốn câu thơ vừa là
phong cảnh thiên nhiên tươi
sáng, vừa là bức tranh lao
động đầy hứng khởi và dào
dạt sức sống.
* Cánh buồm: mảnh hồn
làng rướn thân trắng, thâu
góp gió.
- NT: So sánh, ẩn dụ: Cánh
buồm là h/ả biểu trưng cho
hồn làng, lấy cái cụ thể để so

sánh với cái trưù tượng để nó
cụ thể hơn.

23


Trường THPT U Minh Thượng
? Cảnh đón thuyền
đánh cá về bến được
tác giả miêu tả qua
những chi tiết nào?

Tại sao tg lại viết
“Nhờ ơn trời biển
lặng cá đầy ghe”.

* đón thuyền đánh cá về
bến:
+ Dân làng: ồn ào, tấp nập.
+ Cá: tươi, ngon, thân bạc
trắng
=> Không khí vui vẻ, rộn
ràng, đông vui, náo nhiệt,
phấn khởi về thành quả lao
động
- Lời cảm tạ trời đất. Chỉ
có những ai đã từng làm
nghề chài mới hiểu hết lời
cảm tạ mang tính cộng
đồng này.


? H/ả những người
dân làng chài được * Hình ảnh dân chài:
gợi tả bằng những chi - Da: ngăm rám nắng
tiết điển hình nào?
- Thân hình: Nồng thở vị
xa xăm.
=> H/ả người dân làng
Cảm nhận của em về chài hiện lên thật đẹp và
2 câu thơ này?
khoẻ mạnh. Câu thơ đầu là
tả thực, câu thơ sau là sự
sáng tạo độc đáo, gợi cảm,
rất thú vị. Đây là cái đẹp
của nắng, gió và nước biển
đã thấm sâu vào người họ,
kết tụ trong người dân chài
bao mùi vị của biển khơi,
tôi luyện cho thân hình rắn
chắc, con người thêm dạn
dày, từng trải. Hai câu thơ
đã chạm khắc rõ nét, tạc
nên cái dáng vẻ riêng, một
bức tượng đài về người lao
động đánh cá có tầm vóc
phi thường, vừa chân thực
vừa lãng mạn, họ mang vẻ
đẹp và sự sống nồng nhiệt
của biển cả.


GV: Vũ Thị Viễn

Giáo án văn 8
3. Cảnh đón thuyền về bến:
- Dân làng: ồn ào, tấp nập.
- Cá: tươi, ngon, thân bạc
trắng
=> Không khí vui vẻ, rộn
ràng, đông vui, náo nhiệt,
phấn khởi về thành quả lao
động

4. Hình ảnh dân chài:
- Da: ngăm rám nắng
- Thân hình: Nồng thở vị xa
xăm.

24


Trường THPT U Minh Thượng

Giáo án văn 8

?H/ả con thuyền khi
* H/ả con thuyền:
trở về có gì đặc sắc? * H/ả con thuyền:
=> Với NT nhân hoá Con
Nghệ thuật?
=> Với NT nhân hoá Con thuyền không chỉ đang nằm

thuyền không chỉ đang im trên bến mà đang mệt mỏi
nằm im trên bến mà đang say sưa lắng nghe chất muối
mệt mỏi say sưa lắng nghe thấm dần trong thớ vỏ. Con
chất muối thấm dần trong thuyền vô tri đã trở nên có
thớ vỏ. Con thuyền vô tri hồn, một tâm hồn rất tinh tế,
đã trở nên có hồn, một tâm nó như 1 sinh thể, như một
hồn rất tinh tế, nó như 1 phần của sống lao động của
sinh thể, như một phần của làng chài, gắn bó với làng
sống lao động của làng chài.
chài, gắn bó với làng chài. 5. Nỗi nhớ quê hương:
Tình yêu quê hương luôn
?Tình cảm của tác giả
thường trực trong lòng nhà
thể hiện như thế nào
- Tình yêu quê hương luôn thơ: nhớ về những nét đặc
trong khổ cuối?
thường trực trong lòng nhà trưng, riêng biệt của quê
thơ: nhớ về những nét đặc hương: màu sắc, mùi vị - cái
trưng, riêng biệt của quê mùi đặc trưng của vùng biển.
hương: màu sắc, mùi vị - Nỗi nhớ cụ thể, thắm thiết,
cái mùi đặc trưng của gắn bó, thuỷ chung.
vùng biển. Nỗi nhớ cụ thể,
thắm thiết, gắn bó, thuỷ III. Tổng kết – ghi nhớ:
1. Nghệ thuật:
chung.
- Sáng tạo nên những hình
ảnh của cuộc sống lao động
HĐ3: Tổng kết.
Mục tiêu: Giúp Hs nắm được nội dung, nghệ thuật thơ mộng.
- Tạo liên tưởng, so sánh độc

và ý nghĩa của văn bản.
đáo, lời thơ bay bổng, đầy
cảm xúc.
Gv chia nhóm yêu
- Sử dụng thể thơ 8 chữ hiện
cầu các nhóm thảo
đại có những sáng tạo mới
luận.
mẻ, phóng khoáng.
? Nhận xét về nội
- Hs thảo luận nhóm theo 2. Nội dung:
dung, nghệ thuật bài
Lời kể về quê hương làng
hướng dẫn của Gv.
thơ?
- Các nhóm cử đại diện lên biển và nỗi lòng của tác giả
? ý nghĩa của bài thơ?
khôn nguôi về quê hương
trình bày trước lớp.
3. Ý nghĩa văn bản:
Bài thơ là bày tỏ của tác giả
về một tình yêu tha thiết đối
với quê hương làng biển.
GV: Vũ Thị Viễn

25


×