Trường THPT U Minh Thượng
Tuần : 25
Giáo án văn 8
Ngày soạn:
/
/201
Tiết: 95
Ngày dạy:
/
/201
HÀNH ĐỘNG NÓI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm được khái niệm hành động nói.
- Một số kiểu hành động nói.
1. Kiến thức:
- Khái niệm hành động nói.
- Các kiểu hành động nói thường gặp.
2. Kĩ năng:
- Xác định được hành động nói trong các văn bản và trong giao tiếp.
- Tạo lập được hành động nói phù hợp với mục đích giao tiếp.
3. Thái độ:Yêu mến giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên : SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: SGK, Bài soạn.
3. Về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: Thảo luận, vấn đáp, động não, gợi mở.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
THẦY
TRO
Hoạt động 1: Tìm hiểu văn bản
NỘI DUNG
I. Hành động nói là gì .
Mục tiêu: Giúp HS hiểu và tiếp cận văn bản.
- Ví dụ: SGK
1. Ví dụ: SGK
- Nhận xét:
2. Nhận xét:
(1) Mục đích nói của (1) Mục đích nói của Lý
Lý Thông?
Thông: đẩy Thạc Sanh đi: “Em
hãy trốn ngay đi” – thúc giục.
(2) Lý Thông đã đạt (2) Lý Thông đã đạt được mục
được
mục
đích đích.
chưa?.
Thạch Sanh “vội vã trở về túp
lều cũ …”
(3) Phương tiện giúp (3) Phương tiện giúp Lý Thông
Lý Thông đạt được đạt được mục đích: Lời nói.
mục đích là gì?
(4). Việc làm của Lý Thông là
(4). Việc làm của Lý một hành động, vì nó là việc
Thông là một hành làm có mục đích.
động, tại sao?
* Ghi nhớ: SGK tr 62 * Ghi nhớ: SGK tr 62
GV: Vũ Thị Quyên
1. Ví dụ: SGK
2. Nhận xét:
(1) Mục đích nói của Lý
Thông: – thúc giục.
(2) Lý Thông đã đạt được
mục đích.
(3) Phương tiện giúp Lý
Thông đạt được mục đích:
Lời nói.
(4). Việc làm của Lý Thông
là một hành động, vì nó là
việc làm có mục đích.
* Ghi nhớ: SGK tr 62
Trường THPT U Minh Thượng
Giáo án văn 8
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu một số hành II. Một số hành động nói
thường gặp.
động nói thường gặp văn bản
Mục tiêu: Giúp HS hiểu một số hành động nói thường
gặp văn bản.
- Nêu các mục đích 1. Các mục đích nói của Ly
nói của Lý Thông?
Thông:
- Câu 1: Trình bày
- Câu 2: Đe dọa.
- Hành động nói và - Câu 4: Hứa hẹn.
mục đích nói của mỗi 2. Hành động nói và mục đích
hành động.
nói của mỗi hành động.
+ Lời nói của cái Tý? - Lời nói của cái Tý:
+ Vậy bữa sau con ăn ở đâu? –
Hỏi.
+ Lời nói của chị + U nhất định … Trời ơi! –
Dậu?
Cảm xúc.
- Lời nói của chị Dậu: “ Con …
- Nêu các kiểu hành thôn Đoài”. – Thông báo.
động nói?
3. Các kiểu hành động nói:
- Hỏi, trình bày: Báo tin, kể, tả,
* Ghi nhớ: SGK tr 63 nêu ý kiến, dự đoán …
- Điều khiển: cầu khiến, đe
dọa, thách thức…
- Hứa hẹn.
- Bộc lộ cảm xúc.
* Ghi nhớ: SGK tr 63
1. Các mục đích nói của Ly
Thông:
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS LUYỆN TẬP
III. Luyện tập.
2. Hành động nói và mục
đích nói của mỗi hành
động.
- Lời nói của cái Tý:
- Lời nói của chị Dậu.
3. Các kiểu hành động nói:
- Hỏi, trình bày: Báo tin, kể,
tả, nêu ý kiến, dự đoán …
- Điều khiển: cầu khiến, đe
dọa, thách thức…
- Hứa hẹn.
- Bộc lộ cảm xúc.
* Ghi nhớ: SGK tr 63
Mục tiêu: Giúp HS hiểu và nắm được nội dung bài tập.
- Nêu mục đích nói 1. Bài tập 1: Mục đích nói và hành động nói
và hành động nói?
- Mục đích: Khích lệ tướng sĩ học binh thư yếu lược và xả thân
+ Bài tập 1?
vì nghĩa lớn, phê phán thái độ bàng quan, ăn chơi, ích kỷ, cá
nhân.
- Mục đích chung: khích lệ lòng yêu nước căm thù giặc.
+ Bài tập 2?
2. Bài tập 2: Hành động nói và mục đích nói.
Chia nhóm thảo luận a.
5 phút.
Hành động nói
- Nhóm1: a
và mục đích
Câu
+ (Tổ1: Hỏi, điều
nói
khiển hứa hẹn)
Hỏi
- Bác trai đã khá rồi chứ?
+ (Tổ2: Trình bày,
Điều khiển
- Bảo bác ấy trốn đi đâu thì trốn.
bộc lộ cảm xúc)
- Thế thì phải giục anh ấy ăn mau lên đi,
GV: Vũ Thị Quyên
Trường THPT U Minh Thượng
- Nhóm 2: b(Tổ3)
- Nhóm 3: c(Tổ4)
Giáo viên nhận xét
đánh giá kết quả từng
nhóm.
Phân biệt ý nghĩa của
3 câu có chứa từ hứa?
Giáo án văn 8
kẻo nữa người ta sắp sửa kéo vào rồi đấy!
Hứa hẹn
- Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ.
- Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:
- Nhưng để cháo … còn gì.
- Nhưng xem vẫn còn lề bề lệt bệt chừng
Trình bày
như vẫn mỏi mệt lắm.
- Rồi bà lão lật đật chạy về với vẻ mặt băn
khoăn.
- Người ốm rề rề như thế, nếu phải một
Bộc lộ cảm xúc trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.
b.
Hành động nói
Câu
và mục đích nói
Hỏi
Điều khiển
Hứa hẹn
Chúng tôi nguyện … báo đền Tổ quốc!
Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói
với Lê Lợi:
Trình bày
- Đây là Trời có ý phó thác cho minh
công làm việc lớn.
Bộc lộ cảm xúc
c.
Hành động nói
Câu
và mục đích nói
- Cụ bán rồi?
Hỏi
- Thế nó cho bắt à?
Điều khiển
Hứa hẹn
- Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy
tôi lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!
Trình bày
- Bán rồi! Họ vừa mới bắt xong.
- Mặt lão đột nhiên … . Lão huh u khóc…
- Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về … dốc
ngược nó lên.
- Khốn nạn … Ông giáo ơi! … Nó có biết
Bộc lộ cảm xúc
gì đâu!
3. Bài tập 3
Xác định kiểu hành động nói:
- Hứa1: Anh phải hứa … - Yêu cầu.
- Hứa2: Anh xin hứa …- Hứa hẹn.
- Hứa3: Anh hứa đi …- Yêu cầu, thúc giục.
GV: Vũ Thị Quyên
Trường THPT U Minh Thượng
Giáo án văn 8
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dun bài học.
- Học nội dung và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài “Hành động nói (TT)”.
5. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
…………….....................................................................................................................
GV: Vũ Thị Quyên
Trường THPT U Minh Thượng
Tuần :25
Giáo án văn 8
Ngày soạn: / /201
Tiết: 96
Ngày dạy:
/
/201
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 4
I.
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh: Nhận ra ưu – khuyết điểm của bài viết trong văn bản thuyết minh,
không lạc đề sang dạng văn bản khác, bố cục rõ ràng, xây dựng đoạn văn và sắp
xếp các ý mạch lạc , chuẩn xác dễ hiểu.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên : SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: SGK, Bài soạn.
3. Về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: Thảo luận, vấn đáp, động não, gợi mở.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
THẦY
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I
I. Dàn ý.
- Cho HS nêu đề
1. Đề: Giới thiệu nơi em ở.
1. Đề: Giới thiệu nơi em ở.
bài.
2. Dàn ý:
2. Dàn ý:
a. Mở bài:
a. Mở bài:
- Hãy nêu yêu cầu
Quê em: Hòn Đá Bạc. Đó là Giới thiệu nơi em ở.
của phần mở bài?
nơi yêu dấu.
b. Thân bài:
b. Thân bài:
- Vị trí địa lý.
- Vị trí địa lý.
- Chọn và sắp xếp ý + Phía Bắc
theo một trình tự?
+ Phía Đông
+ Phía Tây
+ Phía Nam
- Địa hình: vùng đồng bằng - Địa hình
ven biển…
- Khí hậu, thời tiết.
- Khí hậu, thời tiết.
+ Mùa khô
+ Mùa mưa
- Văn hóa, đời sống.
- Văn hóa, đời sống.
+ Nghề nghiệp, kinh tế.
+ Cuộc sống, thói quen sinh
hoạt
c. Kết bài:
GV: Vũ Thị Quyên
TRO
Trường THPT U Minh Thượng
c. Kết bài:
- Phần kết ta phải
- Tình cảm của em.
viết ntn?
- Rút ra bài học và hướng
phấn đấu xây dựng quê
hương.
HOẠT ĐỘNG II
Cho HS thảo luận
các vấn đề sau?
+ XD đoạn và liên
kết đoạn.
+ XD bố cục.
+Từ ngữ với chủ đê
+ Chữ viết và chính
tả?
- Nhận xét ưu –
khuyết một số bài.
- Cho HS trao đổi
và sửa chữa chéo.
- GV uốn nắn HS
rút kinh nghiệm khi
viết bài.
- Đọc bài văn mẫu
1. Ưu điểm:
- Một số bài viết đúng theo
yêu cầu.
- Chữ viết sạch đẹp.
- Ngôn ngữ phù hợp kiểu
bài.
2. Nhược điểm:
- Giới thiệu không đầy đủ.
- Chữ viết ẩu.
- Một số bài bố cục rất lủng
củng.
- không tách đoạn.
3. Sửa chữa.
- Chữ viết:
+ Cách viết hoa
+ Nêu cách viết
- Từ ngữ đúng phong cách
khoa học
- Tách đoạn: theo cấu trúc
bộ phận.
- Liên kết đoạn bằng cách
dung các phương tiện liên
kết.
4. Đọc bài văn mẫu: (chọn
bài điểm cao).
Giáo án văn 8
- Tình cảm của em.
- Rút ra bài học và hướng
phấn đấu xây dựng quê
hương.
II. Nhận xét
1. Ưu điểm:
2. Nhược điểm:
3. Sửa chữa.
- Chữ viết:
- Từ ngữ đúng phong cách
khoa học
- Tách đoạn: theo cấu trúc
bộ phận.
- Liên kết đoạn bằng cách
dung các phương tiện liên
kết.
4. Củng cố - dặn dò:
Rút được điều gì qua bài viết.?
Chuẩn bị bài : Ôn tập luận điểm.
5. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
………………….............................................................................................................
Tuần : 26
Ngày soạn: / /201
Tiết: 97
Ngày dạy:
GV: Vũ Thị Quyên
/
/201
Trường THPT U Minh Thượng
Giáo án văn 8
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
Nguyễn Trãi
I.
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Bổ sung kiến thức về văn nghị luận trung đại.
- Thấy được chức năng yêu cầu nội dung, hình thức của mộ bài cáo.
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn trích.
1. Kiến thức:
- Sơ giản về thể cáo.
- Hoàn cảnh lịch sử lien quan đến sự ra đời của bài Bình Ngô đại cáo.
- Nội dung tư tưởng tiến bộ của của Nguyễn Trãi về đất nước dân tộc.
- Đặc điểm văn chính luận của Bình Ngô đại cáo ở một đoạn trích.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu một văn bản viết theo thể cáo.
- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu văn nghị luận trung đại ở thể loại cáo.
3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên : SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: SGK, Bài soạn.
3. Về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: Thảo luận, vấn đáp, động não, gợi mở.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
THẦY
TRO
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
NỘI DUNG
I.Đọc và tìm hiểu chú thích.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu về tác giả, xuất xứ.
- Hướng dẫn đọc và
đọc mẫu: đanh thép
hào hùng, thuyết
phục.
- Cho HS đọc tiếp.
- Nêu vài nét sơ lược
về tác giả?
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chú thích.
a. Tác giả:
- Nguyễn Trãi (1380 - 1442).
- Danh nhân văn hóa.
- Giới thiệu hoàn b. Tác phẩm:
cảnh ra đời tác - Hoàn cảnh ra đời:
GV: Vũ Thị Quyên
1.Đọc.
2.Tìm hiểu chú thích.
a. Tác giả:
- Nguyễn Trãi (1380 - 1442).
- Danh nhân văn hóa.
b. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh ra đời:
Trường THPT U Minh Thượng
phẩm?
+ 1428 nước ta sạch bóng quân
thù, bước vào kỷ nguyên độc
lập.
+ Thừa lệnh Lê Lợi, Nguyễn
Trãi viết bài cáo công bố trước
thiên hạ vào ngày 17 tháng
Chạp năm Đinh Mùi 1428.
- Giới thiểu thể loại - Thể loại: Cáo
cáo?
+ Văn chính luận do thủ lĩnh,
vua chúa dùng.
+ Viết theo thể văn biền ngẫu.
+ Bố cục: 4 phần.
- Cho HS tìm hiểu * P1: Nêu luận đê chính nghĩa.
một số từ khó.
*P2: Lập bảng cáo trạng, to
cáo tội ác của giặc Minh.
*P3: Nêu quá trình chiến đấu (
lúc còn gian khổ – thắng lợi)
*P4: Tuyên bố kết thúc, khẳng
định nên độc lập.
- Nêu vị trí của đoạn - Vị trí của đoạn trích:
trích?
“ Nước Đại Việt ta” trích phần
đầu của bài cáo.
c.Các từ kho:
1…. 11, 12 SGK
Hoạt động2: Tìm hiểu văn bản
Giáo án văn 8
Nguyễn Trãi viết bài cáo
công bố vào ngày 17 tháng
Chạp năm Đinh Mùi 1428.
- Thể loại: Cáo
- Vị trí của đoạn trích:
c.Các từ kho:
1…. 11, 12 SGK
II. Tìm hiểu văn bản.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu và nắm được nội dung văn
bản.
- Từ hai câu đầu ta
thấy tác giả lấy tư
tưởng nào làm nền
tảng ?
- Em hiểu như thế
nào là “yên dân”,
“trừ bạo”?
Ta thấy tư tưởng này
khác với tư tưởng
của Nho giáo là mối
quan hệ giữa người
với người còn đối
với Nguyễn Trãi là
giữa dân tộc – dân
tộc.
- Quan điểm của tác
giả xác định chủ
quyền của một quốc
GV: Vũ Thị Quyên
1. Nguyên ly nhân nghĩa (2 1. Nguyên ly nhân nghĩa (2
câu đầu)
câu đầu)
Lấy nhân dân, dân tộc làm gốc: Lấy nhân dân, dân tộc làm
gốc:
+ “yên dân” – dân hưởng thái
bình
+ “trừ bạo”- diệt trừ bạo tàn:
giặc Minh.
=> Nhân nghĩa là chống xâm
=> Nhân nghĩa là chống xâm lược, quan hệ giữa các dân
lược, quan hệ giữa các dân tộc tộc trên thế giới.
trên thế giới; nhân nghĩa của
Nho giáo chỉ là mối quan hệ 2. Chân ly về sự tồn tại độc
giữa người với người.
lập có chủ quyền (8 câu
2. Chân ly về sự tồn tại độc tiếp).
lập có chủ quyền (8 câu tiếp). - Xác định độc lập, chủ
- Xác định độc lập, chủ quyền: quyền:
+ Văn hiến: lâu dài
+ Văn hiến:
+ Cương vực lãnh thổ: Núi
Trường THPT U Minh Thượng
gia một dân tộc như sông, bờ cõi ..
thế nào?
+ Phong tục tập quán: Phong
tục
- So sánh với quan Bắc - Nam …
điểm xác định chủ + Lịch sử, chế độ: Triệu, Đinh,
quyền của bài sông Lý, Trần – Hán, Đường, Tống,
núi nước Nam thì Nguyên – phép đối xứng.
khác nhau ở điểm - Lập luận:
nào?
+ Từ ngữ: Từng nghe, như,
- Trong đoạn này tác vốn, đã lâu, từ, cùng, tuy, song;
giả đã sử dụng lời + Dùng biện pháp so sánh đối
văn gì và biện pháp chiếu tương ứng.
nghệ thuật gì để tăng => Bằng lập luận, phép đối
tính thuyết phục ?
chiếu tác giả vạch rõ thế nào là
- Đất nước có chủ đất nước độc lập có chủ quyền.
quyền là một đất 3. Sức mạnh của nguyên ly
nước như thế nào?
nhân nghĩa. (6 câu cuối).
- Theo em thế nào là - Phi nhân nghĩa:
phi nhân nghĩa, và + Lưu Cung
nêu hậu quả của + Triệu Tiết
những kẻ làm phi + Toa Đô, Ô Mã
nhân nghĩa?
Em có nhận xét gì - Lý lẽ: Việc xưa, chứng cớ.
về các từ ngữ như => Chỉ ra bại vong của phi
“Việc xưa, chứng nhân nghĩa.
cớ” trong bài nghị
luận
4. Tổng kết:
a. Nội dung:
Cho HS đọc ghi nhớ Như một bản tuyên ngôn độc
SGK tr 69
lập.
Cho HS điền thông b. Nghệ thuật:
tin vào sơ đồ sau.
- Phép đối chiếu so sánh đối
xứng
- Phép liệt kê
- Lập luận chặt chẽ, chứng cớ
rõ ràng.
- Giọng văn đanh thép, hào
hùng
- Lời văn biền ngẫu cân xứng
nhịp nhàng.
Ghi nhớ SGK tr 69
4. Củng cố, dặn dò:
- “Nước Đại Việt ta” đã cho em cảm nhận gì?
- Học nội dung bài.
GV: Vũ Thị Quyên
Giáo án văn 8
+ Cương vực lãnh thổ:
+ Phong tục tập quán:
+ Lịch sử:
+ Chế độ:
- Lập luận:
=> Bằng lập luận, phép đối
chiếu tác giả vạch rõ thế nào
là đất nước độc lập có chủ
quyền.
3. Sức mạnh của nguyên ly
nhân nghĩa. (6 câu cuối).
- Phi nhân nghĩa:
- Lý lẽ:
=> Chỉ ra bại vong của phi
nhân nghĩa.
4. Tổng kết:
Ghi nhớ SGK tr 69
Trường THPT U Minh Thượng
Giáo án văn 8
- Chuẩn bị bài “Bàn luận về phép học”.
5. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
GV: Vũ Thị Quyên
Trường THPT U Minh Thượng
Tuần : 26
Giáo án văn 8
Ngày soạn: / /201
Tiết: 98
Ngày dạy:
/
/201
HÀNH ĐỘNG NÓI (TT)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Nắm được cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động noi.
1. Kiến thức:
Cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động noi
2. Kĩ năng:
Sử dụng các kiểu câu để thực hiện hành động noi phù hợp.
3. Thái độ:Nghiêm túc khi sử dụng hành động nói
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên : SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo
2. .Học sinh: SGK, Bài soạn.
3. Về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: Thảo luận, vấn đáp, động não, gợi mở.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
THẦY
TRO
Hoạt động 1: Hướng dẫn cách thực hiện hành động nói.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu và tiếp cận văn bản.
NỘI DUNG
I. Cách thực hiện
hành động nói.
- Tìm mục đích nói 1. Ví dụ 1: cả 5 câu đều là câu TT
1. Ví dụ 1:
trong ví dụ?
- Mục đích trình bày: câu 1,2,3.
cả 5 câu đều là câu
- Mục đích điều khiển: câu 4,5.
TT
2. Quan hệ các kiểu câu và hành động nói.
a. Quan hệ:
- Lập bảng quan hệ?
Câ Nghi Cầu Cảm Trần
u
Vấn khiến thá thuật
Mục đích
n
Hỏi
X
Trình bày
x
Điều khiển
X
X
x
Hứa hẹn
x
Bộc lộ cảm xúc
X
x
x
b. Ví dụ:
GV: Vũ Thị Quyên
Trường THPT U Minh Thượng
Giáo án văn 8
- Toàn dân ta lúc này là phải nâng cao tinh thần quyết chiến
… (câu trần thuật – điều khiển).
- Thời oanh lệt nay còn đâu? (nghi vấn – cảm xúc)
- Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điển ở đâu ạ. (trần thuật –
điều khiển)
- Bác co thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ? (nghi vấn
- Cho ví dụ minh
– điều khiển).
họa?
- Hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh …
(trần thuật – điều khiển)
* Ghi nhớ SGK tr 71
Hoạt động 2: Hướng dẫn hoc sinh luyện tập.
II. Luyện tập.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu và vận dụng lí thuyết vào làm bài tập.
- Tìm các kiểu câu 1. Bài tập 1:
phù hợp với hành
Câu
động nói?
Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi
muốn vui vẻ phỏng có được
không?
Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi
không muốn vui vẻ phỏng có
được không?
Vương Công Kiên là người thế
nào, tì tướng của ông là …còn
đội ơn sâu!
Cốt Đãi Ngột Lang là người thế
nào, tì tướng của ông là … còn
lưu tiếng tốt!
Kiểu câu Mục đích nói
Nghi vấn Phủ định
Nghi
vấn
Khẳng định
Bộc lộ cảm
Nghi vấn xúc - Nêu
vấn đề trung
thần nghĩa
Nghi vấn sĩ.
2. Bài tập 2:
- Tìm tác dụng của Câu trần thuật – Hành động cầu khiến làm cho mọi người gần
câu trần thuật
và gũi mà nhiệm vụ được giao cũng chính là nguyện vọng của
hành động nói phù mình.
hợp?
3. Bài tập 3:
- Tìm tác dụng của - Thôi, im … đi. (cầu khiến – cảm xúc: trịch thượng hách
kiểu câu trong vai dịch)
người nói?
- … hay là … chạy sang … (trần thuật – điều khiển: nhờ vả –
nhún nhường)
4. Bài tập 4:
b, e – lịch sự, lễ phép hơn.
- Chọn đáp án và giải 5. Bài tập 5:
thích?
c – Đúng mục đích người nói.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu nội dung bài học?
GV: Vũ Thị Quyên
Trường THPT U Minh Thượng
Giáo án văn 8
- Chuẩn bị bài: Hội thoại.
5. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
GV: Vũ Thị Quyên
Trường THPT U Minh Thượng
Tuần : 26
Giáo án văn 8
Ngày soạn: / /201
Tiết: 99
Ngày dạy:
/
/201
ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM
I.
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Củng cố kiến thức về luận điểm và hệ thống luận điểm trong bài văn nghị luận,
- Nâng cao một bước kỹ năng đọc – hiểu văn bản nghị luận và tạo lập văn bản nghị
luận.
1. Kiến thức:
- Khái niệm luận điểm.
- Quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ giữa các luận điểm trong
bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm.
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong lập luân văn nghị luận
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên : SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: SGK, Bài soạn.
3. Về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: Thảo luận, vấn đáp, động não, gợi mở.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
THẦY
TRO
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản
NỘI DUNG
I. Khái niệm luận điểm .
Mục tiêu: Giúp HS hiểu và tiếp cận văn bản.
- Chọn luận điểm 1. Luận điểm là gì?
đúng?
Là tư tưởng, quan điểm, chủ
trương cơ bản mà người nói
(viết) nêu ra trong bài nghị
luận.
2. Tìm luận điểm.
- Tìm các luận điểm? a. Tinh thần yêu nước của nhân
dân ta.
- Tổ tiên ta có lòng yêu nước.
- Đồng bào ta ngày nay có lòng
yêu nước nồng nàn.
GV: Vũ Thị Quyên
1. Luận điểm là gì?
Là tư tưởng, quan điểm, chủ
trương cơ bản mà người nói
(viết) nêu ra trong bài nghị
luận.
2. Tìm luận điểm.
a. Tinh thần yêu nước của
nhân dân ta.
Trường THPT U Minh Thượng
Giáo án văn 8
- Sức mạnh của lòng yêu nước.
- Nhiệm vụ của chúng ta là
phải khơi dậy tất cả “lòng yêu
nước” đó.
b. Chiếu dời đô.
- Nhận xét cách xác b. Chiếu dời đô.
định luận điểm?
- Xác định như vậy là không
đúng: đó không phái là ý kiến,
quan điểm mà là vấn đề đặt ra.
- Nêu các luận điểm - Các luận điểm:
trong bài?
+ Không dời đô là không phát
triển.
+ Hoa Lư không phù hợp là
kinh đô.
+ Đại La là thắng địa.
+ Dời đô là hợp lòng dân, ý trời
(quy luật).
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa luận điểm II. Mối quan hệ giữa luận
điểm với các vấn đề cần giải
với các vấn đề cần giải quyết trong bài nghị luận.
quyết trong bài nghị luận.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu mối quan hệ giữa luận điểm
với các vấn đề cần giải quyết trong bài nghị luận.
- Tìm vấn đề nghị 1. Vấn đề nghị luận:
1. Vấn đề nghị luận:
luận?
a. Vấn đê đặt ra trong bài Vấn đê là nội dung đưa ra để
“Tinh thần yêu nước của nhân bàn bạc.
dân ta”:
- Vấn đề: dân ta có truyền
thống yêu nước.
- Luận điểm: “Đồng bào ta
- Luận điểm đó có ngày nay có lòng yêu nước
làm sáng tỏ vấn đề nồng nàn” là chưa làm sáng tỏ:
nêu ra không?
truyên thống yêu nước.
b. Luận điểm: “các triều đại
trước đây đã nhiều lần thay đổi 2. Mối quan hệ giữa luận
kinh đô” - chưa thuyết phục vì điểm và vấn đề cấn giải
mới nêu một khía cạnh (mặt) quyết.
của vấn đề.
Luận điểm phải rõ ràng,
2. Mối quan hệ giữa luận chính xác đủ để làm rõ vấn
điểm và vấn đề cấn giải đê đã đặt ra.
quyết.
- Nêu mối quan hệ Luận điểm phải rõ ràng, chính
giữa luận điểm và xác đủ để làm rõ vấn đề đã đặt
vấn đề?
ra.
Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các luận III. Mối quan hệ giữa các
luận điểm trong bài nghị
điểm trong bài nghị luận
luận
GV: Vũ Thị Quyên
Trường THPT U Minh Thượng
Mục tiêu: Giúp HS hiểu mối quan hệ giữa các luận
điểm trong bài nghị luận.
Chọn hệ thống luận 1. Hệ thống luận điểm:
điểm và giải thích?
Chọn hệ thống 1, vì:
- Hoàn toàn chính xác.
- Liên kết các luận điểm.
- Phân biệt ý, không bị trùng
lặp
- Sắp xếp ý theo một trình tự
hợp lý:
Luận điểm trước là cơ sở cho
luận điểm sau….
- Nêu mối quan hệ 2. Mối quan hệ giữa luận
giữa các luận điểm?
điểm – luận điểm.
- Đọc ghi nhớ SGK tr - Kết hợp cùng làm sáng tỏ các
khía cạnh (mặt) của vấn đề.
75
- Liên kết thành một hệ thống.
* Ghi nhớ: SGK tr 75.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập
Mục tiêu: Giúp HS hiểu,nắm được nội dung các bài tập.
- Tìm luận điểm trong
đoạn văn – gợi ý: tìm
nội dung chính của
đoạn.
- Chọn luận điểm phù
hợp ( chung một chủ
đề – minh họa cho
một vấn đề)?
- Sắp xếp luận điểm
cho hợp lý.
Giáo án văn 8
1. Hệ thống luận điểm:
- Hoàn toàn chính xác.
- Liên kết các luận điểm.
- Phân biệt ý, không bị trùng
lặp
- Sắp xếp ý theo một trình tự
hợp lý:
2. Mối quan hệ giữa luận
điểm – luận điểm.
- Kết hợp cùng làm sáng tỏ
các khía cạnh (mặt) của vấn
đề.
- Liên kết thành một hệ
thống.
* Ghi nhớ: SGK tr 75.
IV. Luyện tâp.
1. Bài tập 1:
Luận điểm: Nguyễn Trãi là tinh hoa của dân tộc và thời đại lúc
bấy giờ.
2. Bài tập 2
- Giáo dục là yếu tố quyết định để đến việc điều chỉnh tốc độ
gia tăng dân số; thông qua đó quyết định môi trường sống, mức
sống …
- Giáo dục trang bị kiến thức và nhân cách, trí tuệ, tâm hồn cho
trẻ em hôm nay, những người làm nên thế giới ngày mai.
- Do đó giáo dục là chìa khóa cho sự tăng trưởng kinh tế trong
tương lai.
- Cũng do đó, giáo dục là chìa khóa cho sự phát triển chính trị,
cho tiến bộ sau này.
4. Củng cố - dặn dò:
Nêu nội dung bài học?
Chuẩn bị bài: Viết đoạn văn trình bày luận điểm.
5. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
GV: Vũ Thị Quyên
Trường THPT U Minh Thượng
Tuần : 26
Giáo án văn 8
Ngày soạn: / /201
Tiết: 100
Ngày dạy:
/
/201
VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Nắm được cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo các phương pháp diễn dịch,
quy nạp.
1. Kiến thức:
- Nhận biết, phân tích cấu trúc đoạn văn nghị luận.
- Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch, quy
nạp
2. Kĩ năng:
- Viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp.
- Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận.
- Viết đoạn văn trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính trị hoặc
xã hội.
3. Thái độ:Nghiêm túc khi trình bày một vấn đề
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên : SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: SGK, Bài soạn.
3. Về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: Thảo luận, vấn đáp, động não, gợi mở.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
THẦY
TRO
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu trình bày luận
điểm thành một đoạn văn nghị luận.
NỘI DUNG
I. Trình bày luận điểm
thành một đoạn văn nghị
Mục tiêu: Giúp HS hiểu và tiếp cận văn bản.
luận .
Tìm câu chủ đề trong 1. Ví dụ 1:
1. Ví dụ 1:
đoạn văn? Và vị trí Vị trí câu chủ đề trong đoạn Vị trí câu chủ đề trong đoạn
của nó trong đoạn?
văn
văn
a. Thật là chốn hội tụ … của đế
vương muôn đời.
b. Đồng bào ta ngày nay …
ngày trước.
GV: Vũ Thị Quyên
Trường THPT U Minh Thượng
2. Ví dụ 2:
Tìm các luận cứ trong Cách trình bày luận điểm trong
đoạn?
đoạn văn nghị luận.
Tìm luận điểm?
a. Nhận xét lập luận trong
đoạn văn:
Từ yêu cho đến - Luận cứ1: Nhận xét vợ
giọng cho rồi bản chồng Nghị Quế yêu cho –
chất cho, em
Bình thường: mối quan hệ giữa
nhận xét về cách lập người – vật.
luận trong đoạn văn? - Luận cứ2: Nghị Quế giở
Tác giả dùng cách lập giọng cho – không bình
luận gì để làm nổi bật thường: vật người – vật.
luận điểm?
- Luận điểm: Bản chất cho
của giai cấp địa chủ.
=> Dùng phép tương phản để
làm nổi bật luận điểm – gọi là
lập luận.
Em hiểu như thế nào b. Lập luận trong đoạn văn:
lập luận (là cách sắp Tổ chức lập luận theo một trình
xếp các luận cứ, dân tự hợp lý để làm sáng rõ luận
chứng sao cho nổi điểm.
bật được luận điểm – c. Sắp xếp:
người đọc phải công Cách sắp xếp như vậy làm nổi
nhận.)
bật bản chất của giai cấp địa
Các từ ngữ đó có chủ.
cùng trường từ vựng d. Từ ngữ:
không? Như vậy từ Tập chung vào luận điểm,
ngữ trong đoạn tập không lan man.
chung vào minh họa * Ghi nhớ: SGK tr 81.
cho cái gì?
Ghi nhớ: SGK tr 81
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập
Giáo án văn 8
2. Ví dụ 2:
a. Nhận xét lập luận trong
đoạn văn:
- Luận cứ1
- Luận cứ 2
- Luận điểm:
- Lập luận:
b. Lập luận trong đoạn văn:
Tổ chức lập luận theo một
trình tự.
c. Sắp xếp:
Cách sắp xếp ý làm nổi bật
luận điểm.
d. Từ ngữ:
Tập chung vào luận điểm,
không lan man.
* Ghi nhớ: SGK tr 81.
II. Luyện tập.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu nắm được nội dung các bài tập.
Tìm luận điểm?
1. Bài tập1:
a. Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu.
b. Nguyền Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ.
2. Bài tập 2:
- Lđ: Tế Hanh là một con người tinh lắm.
- L. cứ:
Tìm luận điể, luận cứ, + LC1: Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh
cách diễn đạt?
hoạt chốn quê hương.
+ LC2: Tế Hanh đã đưa ta vào một thế giới rất gần gũi thường
thì ta chỉ thấy một cách mờ mờ …
- Cách diễn đạt: Sắp xếp theo trình tự tăng tiến - luận cứ sau
biểu hiện mức độ tinh tế cao hơn.
GV: Vũ Thị Quyên
Trường THPT U Minh Thượng
Giáo án văn 8
3. Bài tập 3:
a. Học phải kết hợp làm bài tập thì mới hiểu bài.
Khi tìm hiểu ví dụ là ta tiếp cận được kiến thức. Sau đo ta
rút ra được kết luận. Từ thực tiễn được chứng thực nhiêu lần
các nhà khoa học khái quát thành định nghĩa, tính chất hay
định lí, định luật. Ta nắm được điêu đo co nghĩa là học được ly
Viết đoạn văn trình thuyết. Song, học phải kết hợp với làm bài tập thì mới hiểu bài.
bày luận điểm?
b. Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ.
Học vẹt là học như con vẹt học tiếng người. No nhại lại
tiếng noi của ta mà không hiểu được nội dung câu noi, giống
như cái máy ghi âm mà thôi. Như những người chỉ nắm được
ly thuyết không được làm bài tập, phải chép bài tập của bạn
hay từ sách giải như thế là chưa hiểu bài. Học như thế gọi là
học vẹt. Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ.
4. Bài tập 4: lđ – Văn giải thích cần phải viết cho dễ hiểu
Tìm các luận cứ cho - Văn giải thích viết ra nhằm mục đích cho người đọc hiểu.
luận điểm?
- Giải thích càng khó khó hiểu thì người viết càng khó đạt được
mục đích và ngược lại.
- Vì thế văn giải thích phải viết sao cho dễ hiểu.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài?
- Học nội dung bài.
- Chuẩn bị bài “Luyện tập xây dưng đoạn văn và trình bày luận điểm”.
5. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
GV: Vũ Thị Quyên
Trường THPT U Minh Thượng
TIẾT: 101
Giáo án văn 8
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Luận pháp học)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Bổ sung kiến thức về văn nghị luận trung đại.
- Hiểu được hoàn cảnh sử dụng và đặc điểm của thể tấu trong văn học trung đại.
- Nắm được nội dung và hình thức của Bàn luận vê phép học.
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về tấu.
- Quan điểm tư tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích, phương pháp học và mối
quan hệ của việc học với sự phát triển của đất nước.
- Đặc điểm hiình thức lập luận của văn bản.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể tấu.
- Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy
nạp, cách sắp xếp và trình bày luận điểm trong văn bản.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: soạn bài
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. KIỂM TRA: 7 p
Nêu nội dung và nghệ thuật của đoạn trích “Nước Đại Việt ta”?
II. BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU:
Chúng ta đã tìm hiểu thể văn trung đại nào? Hôm nay chúng ta tìm hiểu thêm
thể “tấu” trong văn học trung đại và để biết thêm vê con người Nguyễn Thiếp!
THẦY
TRO
HOẠT ĐỘNG I
- Hướng dẫn đọc và 1.Đọc.
đọc mẫu: giọng đọc
dõng dạc, lưu loát.
NỘI DUNG
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
.
1.Đọc.
- Cho HS đọc tiếp.
2.Tìm hiểu chú thích.
- Nêu vài nét sơ lược a. Tác giả:
về Nguyễn Thiếp ?
- Tên: La Sơn Phu Tử Nguyễn
Thiếp (1723-1804), tự là Khải
Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư
Sĩ.
- Quê: Làng Mật Thôn, xã
Nguyệt Ao, huyện La Sơn (Đức
GV: Vũ Thị Quyên
2.Tìm hiểu chú thích.
a. Tác giả:
- Tên: La Sơn Phu Tử
Nguyễn Thiếp (1723-1804).
- Quê: Hà Tĩnh.
Trường THPT U Minh Thượng
Giáo án văn 8
Thọ), tỉnh Hà Tĩnh.
- Sự nghiệp: dạy học, giúp
- Sự nghiệp: dạy học, giúp Tây Tây Sơn;
Sơn.
b. Tác phẩm:
b. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh: Bài tấu của
- Giới thiệu hoàn - Hoàn cảnh: Bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi lên vua
cảnh ra đời tác phẩm? Nguyễn Thiếp gửi lên vua Quang Trung 8/1791.
Quang Trung 8/1791, gồm 3
phần: Quân đức, Dân tâm, Học - Thể loại: Tấu
- Thể loại tấu?
pháp.
- Thể loại: Tấu
+ Là thể văn nghị luận trung
đại do bề tôi gửi lên cho vua
chúa để trình bày ý kiến, đề
- Vị trí của đoạn nghị …
- Vị trí đoạn trích: nằm phần
trích?
+ Tấu có thể viết bằng văn Học pháp.
xuôi, văn vần, văn biền ngẫu.
- Vị trí đoạn trích: nằm phần c. Các từ kho:
- Cho HS tìm hiểu Học pháp.
1, ….8 SGK
một số từ khó.
c. Các từ kho:
1, ….8 SGK
HOẠT ĐỘNG II
- Tác giả đưa ra câu 1. Mục đích chân chính của
châm ngôn để làm gì? việc học.
- Câu châm ngôn: “Ngọc
- Tại sao tác giả phải không mài, không thành đô
tiến hành giải thích vật; người không học, không
“Đạo”?
biết rõ đạo”.
- Giải thích: “Đạo là lẽ đối xử
- Tác giả có kết luận hằng ngày”
như thế nào?
- Kết luận: “đi học là học điều
ấy”.
- Em nhận xét gì về => Bằng cách đưa ra câu châm
cách nêu vấn đề của ngôn làm tiền đề, giải thích từ
bài tấu?
khó, tác giả đi tới kết luận của
việc học chân chính: Học làm
người.
Hay nêu ra nguyên 2. Phê phán lối học lệch lạc
nhân, biểu hiện và tác sai trái.
hại của việc học sai - Nguyên nhân: Nền chính học
trái?
đã bị thất truyền.
- Biểu hiện:
+ Học cầu danh lợi, chuộng
GV: Vũ Thị Quyên
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Mục đích chân chính của
việc học.
=> Việc học chân chính: Học
làm người.
2. Phê phán lối học lệch lạc
sai trái.
- Nguyên nhân:
- Biểu hiện:
=> Chỉ ra nguyên nhân, biểu
Trường THPT U Minh Thượng
Nêu thái độ của hình thức.
Nguyễn Thiếp với + Tác hại: chúa tầm thường,
việc học sai trái?
thần nịnh hót, nước mất nhà
tan.
=> Chỉ ra nguyên nhân, biểu
hiện và tác hại của việc học sai
Nêu ra các phương trái
pháp, ý nghĩa của 3. Phương pháp học đúng:
việc học đúng?
- Mở trường: phủ, huyện, các
trường tư.
- Chọn nơi học: tùy đâu tiện
đấy mà đi học.
- Phương pháp học:
+ Học lấy gốc – tuần tự tiến lên
cao.
+ Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm
lược điều cơ bản, cốt yếu nhất.
+ Học kết hợp với hành.
- Ý nghĩa của học đúng:
Đất nước nhiều nhân tài, chế
độ vững mạnh, quốc gia hưng
Theo em hiểu như thế thịnh.
nào về việc học đi đôi => Nêu phương pháp học đúng
với hành?
và y nghĩa to lớn của no.
Giáo án văn 8
hiện và tác hại của việc học
sai trái
3. Phương pháp học đúng:
- Mở trường:
+ Trường công
+ Trường tư
- Chọn nơi học:
- Phương pháp học:
- Ý nghĩa của học đúng:
=> Nêu phương pháp học
đúng và y nghĩa to lớn của
no.
Học cần đi đôi với hành là học ly thuyết, nắm được đặc điểm,
quy luật, cách làm sau đo áp dụng vào việc làm bài tập để
củng cố kiến thức vê ly thuyết. Rôi từ nhận thức đo, đem áp
dụng vào thức tế đời sống, đem lại lợi ích cho bản thân và mọi
người, làm cho đất nước được giàu mạnh. Đo mới là học đi
đôi với hành.
4. Tổng kết:
Mục đích chân chính của
việc học
Phê phán những lệch lạc,
sai trái
Khẳng định quan điểm
phương pháp học đúng
Tác dụng của việc học
chân chính
a. Nội dung:
GV: Vũ Thị Quyên
Trường THPT U Minh Thượng
- Mục đích chân chính của việc học
- Phê phán lối học sai lệch.
b. Nghệ thuật.
- Lập luận chặt chẽ.
- Giọng văn nhẹ nhàng chân thành
- Lời văn biền ngẫu xen văn xuôi
Giáo án văn 8
III. Củng cố, dặn dò: 3p
- “Bàn luận về phép học” đã cho em cảm nhận gì?
- Học nội dung bài.
- Chuẩn bị bài “Thuế máu”.
………………………………………………………………………………………
…………..
GV: Vũ Thị Quyên
Trường THPT U Minh Thượng
Giáo án văn 8
TIẾT: 102,*
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Hiểu rõ hơn về cách xây dựng và trình bày luận điểm.
1. Kiến thức:
Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, quy nạp. Vận
dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết sâu hơn về luận điểm.
- Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thành thục hơn.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: Tham khảo một sô bài văn mẫu.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.
KIỂM TRA: 15p
MA TRẬN ĐỀ
Môn Ngữ văn 8- Phần Tập làm văn
Tuần 27 – Tiết 102 -15 phút
MỨC
Vận
dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Tổng
ĐỘ
thấp
NỘI DUNG
Luận điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
2
2
4
1.0
0.5
2.0
Viết
đoạn 1
1
1
2
1
văn trình bày 0.5
0.5
7.0
1.0
7.0
luận điểm
3
3
1
6
1
Tổng
1.5
1.5
7.0
3.0
7.0
A. Phần trắc nghiệm:
Chọn đáp án đúng rôi khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng câu trả lời đúng cho mỗi câu
hỏi sau:
1. Đoạn văn: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước
mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho
trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này goi trong da ngựa, ta cũng vui lòng.” đã
dùng ngôn ngữ của yếu tố biểu đạt nào?
a. Yếu tố tự sự.
b. Yếu tố nghị luận.
c. Yếu tố biểu cảm.
d. Yếu tố thuyết minh.
2. Các câu trong đoạn “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như
cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.
Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này goi trong da ngựa, ta cũng vui
lòng.” Câu nào là câu chứa luận điểm?
GV: Vũ Thị Quyên
Trường THPT U Minh Thượng
Giáo án văn 8
a. Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ
căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.
b. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui
lòng..
c. Không có câu nào chứa luận điểm.
3. Muốn viết đoạn văn nghị luận ta cần phải co điêu gì sau đây?
a. Luận điểm.
b. Luận cứ.
c. Lập luận.
d. Luận điểm, luận cứ, lập luận.
4. Văn bản Nghị luận khác với văn bản tự sự, miêu tả ở chỗ nào?
a. Trình bày diễn biến sự việc.
b. Làm cho hình ảnh, tính chất, đặc điểm của sự vật, việc, hiện tượng cụ thể sinh động.
c. Nêu ý kiến, tư tưởng, quan điểm.
d. Chủ yếu cung cấp kiến thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của hiện tượng, sự
vật trong tự nhiên, xã hội.
5. Lập luận trong văn bản nghị luận là gì?
a. Diễn tả dòng cảm xúc.
b. Diễn tả hình ảnh, tính chất, đặc điểm của sự vật, việc, hiện tượng.
c. Các biện pháp tu từ, chứa nhiều hàm ý sâu sắc.
d. Cách sắp xếp các ý trong luận điểm; các luận điểm trong vấn đề nghị luận phải liên kết
chặt chẽ và làm sáng tỏ vấn đề.
6. Văn bản nào sau đây co sử dụng yếu tố nghị luận là chính?
a. Nhớ rừng.
b. Quê hương.
c. Ngắm trăng.
d. Hịch tướng sĩ.
B. Phần tự luận:
Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận ta chú ý điều gì?
II. BÀI MỚI.
GIỚI THIỆU:
Để khắc sâu kiến thức về xây dựng văn bản nghị luận đã học, chúng ta luện tập
xây dựng đoạn văn và trình bày luận điểm.
THẦY
TRO
NỘI DUNG
I. Xây dựng hệ thống luận
HOẠT ĐỘNG I
điểm.
- Cho HS nêu đề bài. 1. Hệ thống luận điểm
1. Hệ thống luận điểm
a. Ví dụ: sgk
a. Ví dụ: sgk
- Bài làm cần làm b. Nhận xét:
sáng tỏ vấn đề gì, - Luận điểm (a) có nội dung b. Nhận xét:
cho ai, nhằm mục không phù hợp với đề “phải - Luận điểm (a) có nội dung
đích gì, và để đạt học chăm chỉ hơn” mà luận không phù hợp với đề.
được mục đích đó, điểm lại nói “lao động tốt”.
người làm cần đưa ra - Còn thiếu một số luận điểm - thiếu một số luận điểm cần
GV: Vũ Thị Quyên