Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

giáo án ngữ văn 8 tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.21 KB, 9 trang )

Tuần 7
Bài 7
Tiết :

25

Văn Bản :
đánh nhau với cối xay gió
(M.Xec-van-tét)
A. Mục tiêu bài học : Giúp H/S:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh thấy rõ tài nghệ của Xec-van-tét trong
việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn Ki-hô-tê; Xan-chô Pan-xa tơng phản
về mọi mặt; đánh giá đúng đắn các mặt tốt, xấu của 2 nhân vật ấy, từ
đó rút ra bài học thực tiễn.
2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn kỹ năng đọc, kể, tóm tắt truyện, phân
tích, tìm chi tiết, so sánh và đánh giá các nhân vật trong tác phẩm văn học
qua hình tợng hiệp sĩ Đôn Ki hô - tê.
3. Thái độ: - Có tình cảm yêu ghét rõ ràng và rút ra cho mình bài
học thực tiễn.
B.Chuẩn bị:
-Thầy: - Giáo án
- Bảng phụ; ảnh chân dung của nhà văn Xec van tec.
- H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trớc ở nhà.
C: Phơnh pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp
D:Tiến trình dạy - học.
1.Tổ chức:
8A: ../../..: Sĩ số: 33 / Vắng:..
8B: ../../..: Sĩ số:30 /Vắng:..
2.Kiểm tra bài cũ :
? Nhận định nào nói không đúng nhất nội dung truyện Cô bé bán
diêm ?


A. Kể về số phận bất hạnh của 1 em bé nghèo phải đi bán diêm cả vào
đêm
giao thừa.
B. Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cô bé bán diêm sống, đó là
một cõi
đời không có tình ngời.
C. Thể hiện niềm thơng cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo.
D. Kể về một lễ Noel tại đất nớc Đan Mạch.
3. Bài mới :


Hoạt động của thày
- GV gọi 1 HS đọc chú
thích .
? Em hãy trình bày
những hiểu biết cơ bản
về tác giả Xec - Van - Tet
và tiểu thuyết Đôn - ki
- hô - tê ?
- GV cho HS quan sát
ảnh chân dung nhà văn
Xec - Van - Tet và bổ
sung thêm 1 số thông tin
ngoài SGK.
* GV chốt :
- VB Đánh nhau với cối
xay gió đợc trích từ
chơng 8 / 126 chơng
của tiểu thuyết Đôn ki - hô - tê .
?Theo em văn bản này

đọc với giọng nh thế
nào.
-Chú ý các câu đối thoại
,câu nói với cối xay gió
đọc với giọng ngây thơ
xen tự tin và hài ớc.
- Giáo viên đọc mẫu.Gọi
hs đọc tiếp->hết.
Giáo viên kiểm tra
việc nắm các chú thích
của học sinh
? Các từ trên là từ thuần
Việt hay từ mợn.
? giải thích ''truyện
kiếm hiệp''
? Chỉ ra 3 phần của
đoạn truyện và liệt kê 5
sự việc chủ yếu.
*Nhan đề của văn bản
là Đánh nhau với cối
xay gió nhng nội dung
chính là không phải
đánh nhau ,mà là phải
theo dõi cả hai nhân
vật Đôn Ki hô -tê và Xan
chô Pan xa suốt quá
trình trớc và sau cuộc
giao tranh.

Hoạt động của trò

- 1 HS đọc phần chú
thích .
- 1 HS trình bày .
- HS quan sát, nghe và
tự ghi những thông tin
cần thiết vào vở.

Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung
:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm
II. Đọc - Hiểu văn
bản
1. Đọc .

Hs xác định cách đọc . 2. Chú thích.
Hs đọc tiếp .Hs khác
nhận xét .Đọc tiếp.
- Học sinh giải nghĩa các
từ: giám mã, chiến lợi
phẩm, pháp s, hiệp sĩ
giang hồ
Từ mợn - Hán Việt
- Truyện về cuộc đời và
sự nghiệp của các hiệp
sĩ. Truyện kiếm hiệp
hiện đại còn gọi là
truyện chởng


- Phần I: Nhìn thấy và
nhận định về những
chhiếc cối xay gió.
- Phần II: Thái độ và
hành động của mỗi ngời.
- Phần III: Quan niệm và
cách sử sự của mỗi ngời
khi bị đau đớn, chung
quanh
chuyện
ăn;
chuyện ngủ
5 sự việc
- Nhìn thấy và nhận
định về cối xay gió.
- Thái độ và hành động
của mỗi ngời.
- Quan niệm và cách xử
sự của mỗi ngời khi bị
đau đớn.
- Quan niệm về chuyện
ăn.
- Quan niệm về chuyện
ngủ.
? Dựa vào phần chú HS dựa vào chú thích ()
thích nhắc lại hình ảnh và bức tranh minh hoạ
nhân vật này.
của SGK để hình dung

3. Bố cục: 3 phần


4. Phân tích
a) Hiệp sĩ Đôn Kihô-tê.
+ 50 tuổi,gày gò,
cao lênh khênh, cỡi
một con ngựa còm,
mình mặc áo giáp,
đội mũ sắt, vai
vác giáo dài. Toàn
những thứ han gỉ
của tổ tiên đợc lão
đánh bóng lại. --Do
đọc nhiều truyện
hiệp sĩ nên lão
muốn làm hiệp sĩ
trừ gian ác giúp
ngời lơng thiện
* Trớc khi đánh nhau
với cối xay gió :
+ Vì tởng đó là
những gã khổng lồ.
+ Vì thấy đây là
vận may với ngời
hiệp sĩ.
- Khát vọng: diệt trừ
cái ác (tốt đẹp)
- Đầu óc hoang tởng
mục đích hão
huyền.
* Trong khi đánh

nhau với cối xay gió :
+ Khiên che kín


4. Củng cố: ? Nêu những nét chính về tác giả Xec-van-tét và văn bản Đánh
nhau với cối xay gió.
? Nhân vật Đôn Ki-hô-tê là ngời nh thế nào? Em có nhận xét gì về
nhân vật này.
5. Hớng dẫn: - Học lại bài cũ.
- Tóm tắt đoạn trích : Đánh nhau với cối xay gió.
- Tìm hiểu :Giám mã Xan chô Pan-xa.
**************************************************
Ngày dạy :
8B.
Tiết 25
Văn Bản :
đánh nhau với cối xay gió
(M.Xec-van-tét)
A. Mục tiêu bài học : Giúp H/S:
1. Kiến thức: - Nắm đợc đặc điểm thể loại và nghệ thuật xây dựng cặp
nhân vật tơng phản bất hủ : hiệp sĩ Đôn Ki hô-tê và giám mã Xan chô Pan
xa.
- Đánh giá đúng các mặt tốt xấu, ý nghĩa của hai nhân vật.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trong văn bản tự sự;
chỉ ra các chi tiết tiêu biểu của nhân vật Xan chô Pan xa.
3. Thái độ: - Có thái độ yêu ghét rõ ràng, từ đó rút ra bài học thực
tiễn.
Phê phán thói thực dụng đến thiển cận của con ngời trong đời sống.
B.Chuẩn bị:
-Thầy: - Giáo án

- Bảng phụ.
- H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trớc ở nhà.
C: Phơnh pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp
D:Tiến trình dạy - học.
1.Tổ chức:
8A: ../../..: Sĩ số: 33 / Vắng:..
8B: ../../..: Sĩ số:30 /Vắng:..
2.Kiểm tra bài cũ : ? Hãy phân tích nhân vật Đôn Ki-hô-tê để làm
sáng tỏ những hành động kì quặc của anh ta.
3. Bài mới :
Hoạt động của
Hoạt động của thày
Nội dung cần đạt
trò
? Dựa vào phần chú nông dân, béo
I. Tìm hiểu chung
thích em hãy hình lùn, cỡi lừa, làm
II. Đọc - Hiểu văn bản
dung về nhân vật giám mã cho Đôn - 4. Phân tích (Tiếp)
Xan-chô Pan-xa .
ki - hô - tê.
b) Giám mã Xan-chô Pan-xa
? Vì sao bác ta lại vì hi vọng sau + Một bác nông dân béo lùn, cỡi
nhận làm giám mã cho này bác sẽ đợc lừa, giám mã .
Đôn ki hô - tê.
làm thống đốc
? Khi Đôn - ki - hô - tê cai trị vài hòn + Can ngăn
có ý định đánh nhau đảo. Bác cỡi lừa + Đó chỉ là các cối xay gió.
với cối xay gió, Xan - mang theo bầu r- + Không theo chủ. cách xử sự
Chô Pan - xa đã có ợu và túi đựng đúng.

hành động gì ?
thức ăn.
Chứng tỏ Xan - Chô Pan - xa là
? Khi chủ đánh nhau , - HS tìm chi tiết ngời hoàn toàn tỉnh táo.
cách xử sự của Xan - Không theo chủ. + Hơi đau là rên ngay


Chô Pan - xa ntn ? có
đúng k0 ? chứng tỏ
Xan - Chô Pan là ngời ntn ?
? Khi chủ bị đau, bác
nói gì? Ta hiểu gì về
bác.
? So sánh suy nghĩ và
hành động của Xan Chô Pan - xa với Đôn - ki
- hô - tê về chuyện ăn ,
ngủ .
Qua đó em có đánh
giá gì về n/vật Xan Chô ?
? Đến đây em hiểu
gì về toàn bộ tính
cách của Xan - Chô Pan
- xa ?
? Đối chiếu Đôn - ki - hô
- tê và Xan - Chô Pan xa về các mặt , em
thấy t/giả đã sử dụng
biện pháp nghệ thuật

? tác dụng của
biện pháp nghệ thuật

đó ? (Tạo nên sự hấp
dẫn, độc đáo cho
truyện.)
*Gv cho học sinh thảo
luận liệt kê những sự
đối lập của hai nhân
vật.
? Nội dung của đoạn
trích.
- Cho h/s đọc ghi nhớ.
- Nhấn mạnh ghi nhớ.
? Theo em đặc điểm
tính cách nào của mỗi
nhân vật đáng khen,
đáng chê nhất
? Em hiểu gì về nhà
văn Xéc-van-téc từ 2
nhân vật nổi tiếng
đó.
?Em rút ra bài học gì
sau khi học xong văn
bản này.

cách xử sự đúng.
Xan - Chô Pan xa là ngời hoàn
toàn tỉnh táo.
* HS thảo luận trả lời :
- Xan - Chô Pan xa rất chú trọng
quan tâm đến
việc ăn , ngủ. Coi

đó là một cái thú.
Là ngời tầm thờng , thực dụng.
* HS khái quát
* HS khái quát các
đặc điểm về
tính cách
- Tỉnh táo nhng
thực dụng, tầm
thờng.
Làm nổi bật cả
2 n/vật, góp phần
bổ sung cho
nhau tạo nên 1
cặp n/vật bất hủ
của VHTG.

* HS thảo luận
ghi bằng bảng so
sánh - trả lời :
* 1 HS đọc ( ghi
nhớ : SGK - 80 )
HS khái quát
HS suy nghĩ và
rút ra bài học cho
bản thân

-> Sợ hãi , hèn nhát trong suy
nghĩ và hành động.
- Là ngời thực dụng đến mức
tầm thờng

- Tỉnh táo nhng thực dụng,
tầm thờng.
4. Tổng kết
a. Nghệ thuật:
Đôn Ki-hô-tê
-Dòng dõi quí
tộc
-Gầy gò, cao
lênh khênh cỡi
trên lng con
ngựa còm.
-Khát
vọng
cao cả.
-Mong
giúp
ích cho đời.
-Mê muội.
-Hão huyền .
-Dũng cảm .

Xan-chô Panxa
-Nguồn
gốc
nd
-Béo lùn lại
ngồi trên lng
lừa càng lùn
tịt.


-Ước muốn tầm
thờng.
-Chỉ
nghĩ
đến cá nhân
mình.
-Tỉnh táo.
-Thiết thực.
-Hèn nhát.
+ Nghệ thuật hài ớc, phóng đại
b) Về nội dung
*Ghi nhớ -SGK tr80
III. Luyện tập
- Con ngời muốn tốt đẹp không
đợc hoang tởng và thực dụng
mà cần tỉnh táo và cao thợng
- Sử dụng tiếng cời khôi hài để
giễu cợt cái hoang tởng và tầm
thờng đề cao cái thực tế và
cao thợng


4. Củng cố:
? Em thấy những nét tính cách nào của nhân vật Xan - chô Pan xa cần bổ
sung để Đôn ki hô tê không trở nên khôi hài?
A. Quan trọng việc đánh chén, ngủ;
B. Ước mong có danh vọng cho bản thân chứ không trừ gian diệt ác.
C. Tránh mọi xung đột gặp phải trên đờng đi.
D. Luôn tỉnh táo khi nhìn nhận về mọi sự vật và hiện tợng
5. Hớng dẫn:

- Học thuộc ( ghi nhớ ) để nắm chắc nghệ thuật và ND của truyện.
- Làm bài tập 1 , 2 ( SBT ).
Soạn , tóm tắt VB :
Chiếc lá cuối cùng
- Chuẩn bị bài: Tình thái từ
***********************************************************************
Tiết 27 :
Tiếng việt
tình thái từ
A. Mục tiêu bài học : Giúp H/S:
1. Kiến thức: - Hiểu đợc thế nào là tình thái từ ; công dụng của tình thái từ
trong văn bản.
2. Kĩ năng: - Biết nhận diện tình thái từ trong văn bản và sử dụng tình
thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng tình thái từ trong các tình huống giao tiếp.
B.Chuẩn bị:
-Thầy: - Giáo án
- Bảng phụ.
- H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trớc ở nhà.
C: Phơnh pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp
D:Tiến trình dạy - học.
1.Tổ chức:
8A: ../../..: Sĩ số: 33 / Vắng:..
8B: ../../..: Sĩ số:30 /Vắng:..
2.Kiểm tra bài cũ :
? Trợ từ là gì ? từ nào ( trong các từ gạch chân ) là trợ từ, từ nào không
phải là trợ từ ?
a) Chờ nó ăn xong đã nào ?
b) Nào tắm, giặt, đi chợ, thổi cơm bao nhiêu là việc .
c) Anh mợn những quyển sách nào ?

? Thán từ là gì ? Đặt 1 câu có thán từ bộc lộ tình cảm , cảm xúc ?
3. Bài mới :


Hoạt động của
Hoạt động của trò
thày
- Cho học sinh - Học sinh đọc ví dụ trong SGK
đọc ví dụ sgk - Học sinh lợc bỏ, so sánh
mục I
- Ví dụ a: Nếu lợc bỏ ''à'' thì
câu này không còn là câu nghi
vấn nữa.
- Ví dụ b: Nếu không có từ ''đi''
? Nếu bỏ từ in thì câu này không còn là câu
đậm trong các cầu khiến nữa.
câu a, b, c thì ý - Ví dụ c: Nếu không có từ
nghĩa của câu ''thay'' thì câu cảm thán không
có gì thay đổi tạo lập đợc.
không.
- ''à'' là từ tạo lập câu nghi vấn
? Vì sao.
- ''đi'' là từ tạo lập câu cầu
? Vậy vai trò của khiến
các từ in đậm - ''thay'' là từ tạo lập câu cảm
này là gì.
thán
? ở ví dụ d, từ - Học sinh phát biểu
''ạ'' biểu thị sắc
thái tình cảm - Học sinh liệt kê các từ tơng tự

gì của ngời nói. (1). Cậu đi đi!
? Những từ in (2). Sao lại làm thế cơ chứ ?
đậm kể trên là (3). Bạn ấy đã nói thế ?
tình thái từ, vậy - Gợi ý: đi1 - ĐT, đi2 - TTT; cơ chứ,
thế nào là tình
thái từ.
- Bạn cha về à? (hỏi thân mật,
? Hãy tìm các từ bằng vai nhau)
tơng tự với các từ - Thầy mệt ạ ? (hỏi kính trọng,
in đậm.
ngời dới đối với ngời trên)
- Cho học sinh - Bạn giúp tôi một tay nhé ! (cầu
đọc ghi nhớ sgk
khiến, thân mật, bằng vai)
- Giáo viên treo - Bác giúp cháu một tay ạ ! (cầu
bảng phụ ghi bài khiến, kính trọng, lễ phép, ngời
tập nhanh:
dới đối với ngời trên)
? Xác định tình - Nam học bài à ?
thái từ trong các - Nam học bài nhé !
câu sau:
- Nam học bài đi !
? Các tình thái - Nam học bài hả ?
từ in đậm đợc
dùng
trong - Nam học bài ?
những
hoàn - Học sinh phát biểu đọc ghi nhớ
cảnh giao tiếp a. Em thích trờng nào thì thi
khác nhau nh vào...

ĐT
thế nào .
b. Nhanh lên nào, anh em ơi !
? Khi sử dụng (CK)
TTT
tình thái từ cần c. Làm nh thế mới đúng chứ!(CT)
chú ý điều gì.
TTT
- Bài tập: Cho d. Tôi đã khuyên... chứ có phải
một thông tin sự không đâu.
TT
kiện: ''Nam học e. Cứu tôi với. (CK)
bài'' dùng tình
TTT

Nội dung cần đạt
I. Chức năng của
tình thái từ
1. Ví dụ:
2. Nhận xét
- ''à'' là từ tạo lập
câu nghi vấn
- ''đi'' là từ tạo lập
câu cầu khiến
- ''thay'' là từ tạo lập
câu cảm thán
->Các từ in đậm
dùng để tạo câu
nghi
vấn ,cầu

khiến ,cảm thán.
->Từ ạ biểu thị
sắc
thái
tình
cảm:lễ
phép
,kính trọng của
ngời nói.
3. Ghi nhớ (tr81SGK)
II. Sử dụng tình
thái từ
1. Ví dụ
2. Nhận xét
- Chú ý:Tuỳ từng
hoàn cảnh giao
tiếp,ta sử dụng
ttt cho phù hợp.
3. Ghi nhớ.
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
a,Đt
b,TTT.
c,TTT.
e,TTT.
g,Qht.
i,TTT.
2. Bài tập 2:
a. chứ: nghi vấn,
dùng trong trờng hợp

điều muốn hỏi đã
ít
nhiều
khẳng
định.


4. Củng cố: ? Căn cứ vào chức năng , cho biết tình thái từ gồm những
loại nào ?
? Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì ? Tại sao ?
5. Hớng dẫn:
- Học thuộc 2 'ghi nhớ '' để nắm chắc nội dung kiến thức bài học.
- Làm bài tập 3 , 5 SGK ) .
Đọc và tìm hiểu trớc bài :
Chơng trình địa phơng .
Tiết sau học :
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với m/tả và
biểu cảm .
*************************************
Tiết 28
Tập làm văn:
Luyện tập viết đoạn văn tự sự
kết hợp với miêu tả và biểu cảm
A. Mục tiêu bài học : Giúp H/S:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh thông qua thực hành biết cách vận dụng sự kết
hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết một đoạn văn tự sự .
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm khi thực
hành viết đoạn văn tự sự.
3. Thái độ: - Có ý thức luyện tập cách viết văn tự sự cho hay có hiệu quả.
B.Chuẩn bị:

-Thầy: - Giáo án
- Bảng phụ.
- H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trớc ở nhà.
C: Phơnh pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp
D:Tiến trình dạy - học.
1.Tổ chức:
8A: ../../..: Sĩ số: 33 / Vắng:..
8B: ../../..: Sĩ số:30 /Vắng:..
2.Kiểm tra bài cũ :
? Khi viết bài văn tự sự, ngời ta làm thế nào để bài văn sinh động
?Đọc đoạn văn mà em đã viết ở nhà(bài 2)
3. Bài mới :


Hoạt động
của thày
- Học sinh đọc
các

dụ
trong SGK tr83
? Nêu các sự
việc
chính
trong 3 ví dụ
trên.
? Nh vậy để
xây
dựng
đoạn văn tự sự

thì việc đầu
tiên là gì.
? Vởy sự việc
là gì?
* Lựa chọn sự
việc chính: là
1 hay nhiều
các hành vi,
hành
động...đã xảy
ra cần đợc kể
lại một cách rõ
ràng, mạch lạc
để những ngời khác cùng đợc biết
? Khi kể lại các
sự việc trên, ta
cần xác định
ngôi kể nh thế
nào.
? Vậy yếu tố
thứ 2 khi xây
dựng văn bản
tự sự là gì.
?Em hiểu thế
nào là nhân
vật chính
? Khi kể ví dụ
a, em sẽ bắt
đầu từ đâu
? Diễn biến

nh thế nào.
? Sự việc kết
thúc ra sao
? Vậy yếu tố
thứ 3 là gì

Nội dung cần
đạt
HS đọc VD và nêu các sự việc chính
I. Từ sự việc
- Sự việc: đánh vỡ lọ hoa đẹp, giúp bà và nhân vật
cụ qua đờng, nhận món quà bất ngờ
đến đoạn văn
tự sự có yếu
HS KQ về sự việc.
tố miêu tả và
+ Sự việc có đối tợng là đồ vật
biểu cảm
+ Sự việc có đối tợng là con ngời.
1. Ví dụ:
+ Sự việc mà con ngời là chủ thể tiếp 2. Nhận xét:
nhận.
- Lựa chọn sự
- Sự việc là 1 hay nhiều các hành vi, việc chính
hành động...đã xảy ra cần đợc kể lại
một cách rõ ràng, mạch lạc để những
ngời khác cùng đợc biết
- Ngời kể ở ngôi thứ nhất, số ít: tôi,
mình, tớ, em, anh, chị, xng tên.
- Ngôi thứ nhất số nhiều: Chúng tôi,

chúng ta, chúng mình,...
- Ngôi thứ nhất gián tiếp: tác giả giấu Lựa
chọn
mình để cho nhân vật chính kể ngôi kể(nhân
chuyện (Cái bàn tự truyện)
vật chính)
+ nhân vật chính là chủ thể của hành
động hoặc là 1 trong những ngời
chứng kiến sự việc đã xảy ra
- Khởi đầu: có thể là cảm tởng, nhận -Xác định thứ
xét, hành động...
tự kể
+ Em ngồi thẫn thờ trớc cái lọ hoa đẹp
vừa bị vỡ tan...Chỉ vì 1 chút vội vàng
mà em đã phải trả giá bằng sự tiếc
nuối.
Hoặc: Huỵch một cái, em bị vấp ngã
không sao gợng lại đợc, cái lọ hoa đẹp
trên tay em văng ra và vỡ tan.
- Diễn biến: Kể lại sự việc một cách
chi tiết, có xen kẽ miêu tả và biểu cảm.
+ Vỡ thành từng mảnh lớn có thể gắn lại
bằng keo hoặc vỡ vụn.
+ Ngắm nghiá, mân mê những mảnh
vỡ có hoa văn đẹp.
+ Thu dọn, nhặt nhạnh các mảnh vỡ.
+ Các sự việc có liên quan: bố, mẹ, anh,
chị em... về và chứng kiến.
- Kết thúc:
+ Suy nghĩ, cảm xúc của bản thân

hoặc thái độ, tình cảm của ngời thân,
bạn bè sau khi sự việc xảy ra.
+ Bài học kinh nghiệm về tính cẩn
thận.
- Xác định các
- Học sinh khái quát.
yếu tố miêu tả
Ví dụ tả: lọ hoa đẹp nh thế nào, hình và biểu cảm
dáng màu sắc, chất liệu, vẻ đẹp của lọ dùng trong
Hoạt động của trò


4. Củng cố: ? Em hãy xắp xếp để có đợc các bớc xây dựng đoạn văn
tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
A. Xác định ngôi kể.
B. Xác định thứ tự kể
C. Lựa chọn sự việc chính
D. Viết đoạn văn
E. Lựa chọn các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
(C A B E D )
5. Hớng dẫn: - Nắm đợc các bớc xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với
miêu tả và biểu cảm .

Làm bài tập 2 sgk.

Soạn bài Chiếc lá cuối cùngtheo sgk.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×