TUẦN 10
Tiết: 10
Ngày 21/10/2014
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Chuẩn kiến thức – kĩ năng – thái độ:
a. Kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức về văn tự sự kết hợp với miêu tả
và biểu cảm.
b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu
cảm.
c. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập và thái độ u thích sự sáng tạo
trong bộ mơn ngữ văn.
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp ngôn ngữ.
- Năng lực tạo lập văn bản.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
B. CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo.
- Học sinh: Ôn lại kiến thức trong chương trình Ngữ văn 8. Soạn bài trước ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:
- Ngày....tháng ....... năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 36/ vắng:
- Ngày....tháng ........ năm 2014/ lớp 8B/sĩ số 37/ vắng:
- Ngày....tháng ........ năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 35/ vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
*Giới thiệu bài:
Hoạt động của thày – trò
Nội dung cần đạt
I. Các bước xây dựng đoạn văn tự
? Để viết được đoạn văn tự sự kết hợp với
sự kết hợp với yếu tố miêu tả và
miêu tả và biểu cảm bất kì, ta thực hiện theo biểu cảm
mấy bước? Là những bước nào?
Thực hiện theo 5 bước
- Thảo luận nhóm, phát biểu
+ Xác định nhân vật, sự việc định
Thực hiện theo 5 bước
kể
+ Xác định nhân vật, sự việc
+ Lựa chọn ngôi kể: Thứ nhất hay
+ Lựa chọn ngôi kể
thứ ba
+ Xác định thứ tự kể
+ Xác định thứ tự kể: Bắt đầu từ
đâu, diễn ra như thế nào và kết thúc
+ Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm sẽ ra sao?
viết
+ Viết thành đoạn với các yếu tố:
+ Viết thành đoạn với các yếu tố : Kể, tả, biểu kể, miêu tả, biểu cảm
cảm
* Cần phải nắm vững 5 bước thực
GV chốt lại các ý chính của mỗi bước cho
hiện khi viết đoạn văn tự sự kết hợp
với miêu tả và biểu cảm trong bố
HS nắm được
cục một bài văn
- Nghe, tự ghi những thơng tin chính
- GV ra các dữ kiện để HS luyện viết theo 5
bước
Yêu cầu: Hãy chuyển những câu kể sau đây II. Luyện tập :
thành những câu kể có đan xen
yếu tố miêu tả hoặc yếu tố biểu cảm
- GV gợi ý cho HS về cách chuyển
+ Bổ sung những từ ngữ có sức gợi tả hình
ảnh, màu sắc, âm thanh, trạng thái ((dùng
1. Xây dựng đoạn văn tự sự kết
phương thức miêu tả ); hoặc bổ sung những
hợp với miêu tả và biểu cảm theo
từ ngữ, những vế câu bộc lộ tâm trạng của
sự việc và nhân vật đã cho
chủ thể được nói tới trong câu (dùng phương
a, Tơi nhìn theo cái bóng của thằng
thức biểu cảm)
bé đang khuất dần phía cuối con
+ Về hình thức: mở rộng thành phần câu, bổ đường.
sung thêm vế câu...
b, Tơi ngước nhìn lên, thấy vịm
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi
phượng vĩ đã nở hoa tự bao giờ.
nhóm thực hiện một câu theo u cầu
c, Nghe tiếng hị của cơ lái đị trong
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày bài làm bóng chiều tà, lịng tơi chợt buồn
của nhóm mình
nhớ quê
- GV nhận xét chung kết quả đạt được của
d, Cơ bé lặng lẽ theo dõi cánh chim
từng nhóm và bổ sung cho hoàn chỉnh
nhỏ trên bầu trời
Yêu cầu: Viết một đoạn văn tự sự kết hợp với
miêu tả và biểu cảm cho đề bài trên nói rõ
những phương thức đã sử dụng trong từng
phần đã viết
- GV hướng dẫn, gợi ý cho HS bằng cách đặt
câu hỏi để HS trả lời
Bài tập 2:
Mở đầu viết gì?- Trả lời
Kể một kỉ niệm sâu sắc và xúc
- GV lưu ý cho HS: phải chọn kỉ niệm sâu
động về thầy cô giáo cũ của em
sắc và xúc động ( để lại dấu ấn đậm nét trong
kí ức, khơng phai mờ); đúng đối tượng (thầy
- Mở đoạn:
cô giáo cũ)
+ Giới thiệu về thầy cô giáo cũ
Phần kết bài cần viết như thế nào?
+ Kỉ niệm xúc động nhất
- HS ghi đề bài để luyện tập và đọc kĩ yêu
- Thân đoạn: kể về kỉ niệm đó: diễn
cầu mà giáo viên giao cho
ra ở đâu? Bắt đầu như thế nào? Diễn
- Nghe gợi ý, hướng dẫn của GV để làm phần biến? Kết thúc?...
luyện tập theo yêu cầu
- Lựa chọn sử dụng yếu tố miêu tả:
- Tiến hành luyện viết và trình bày kết quả
Khung cảnh thiên nhiên, sinh hoạt,
thực hành
thầy (cô giáo) cũ.
- Một số HS trình bày đoạn văn của mình;
- Kết đoạn:+ Kết thúc câu chuyện
các HS khác nghe, nhận xét ( bổ sung, sửa
+ Cảm xúc, suy nghĩ về thầy cơ giáo
chữa )
hoặc kỉ niệm đó
- Sửa chữa vào bài làm của mình ( nếu sai )
và nghe yêu cầu về nhà thực hiện tiếp
4. Củng cố:
? Vậy có yếu tố nào là cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự?
+ Sự việc: gồm 1 hoặc nhiều các hành vi, hành động...đã xảy ra cần được kể lại một
cách rõ ràng, mạch lạc để người khác cùng biết
+ Nhân vật chính: là chủ thể của hành động hoặc là 1 trong những người chứng kiến
sự việc đã xảy ra
? Yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trị gì trong VB tự sự?
+ Làm cho sự việc trở nên dễ hiểu, hấp dẫn và nhân vật chính trở nên gần gũi, sinh
động
+ Có vai trị bổ trợ cho sự việc và nhân vật chính
5. Hướng dẫn:
- Học bài.
- Lập dàn ý và viết thành đoạn văn bài tập 2.
- Học và chuẩn bị tiết luyện nói văn kể chuyện có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
Văn Đức, ngày 27 tháng 10 năm 2014
******************************
Ngày 28/10/2014
TUẦN 11
Tiết: 11
LUYỆN NÓI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Chuẩn kiến thức – kĩ năng – thái độ:
a. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
b. Kĩ năng: - Kĩ năng thêm yếu tố miêu tả và biểu cảm vào đoạn văn tự sự sao cho
đoạn văn sinh động, hấp dẫn.
- Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ nói trong q trình hoạt động ngơn ngữ.
c. Thái độ: Tích cực học tập và biết bày tỏ thái độ trước đám đông.
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp ngôn ngữ.
- Năng lực tạo lập văn bản.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực thuyết trình.
B. CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo. Một số đoạn văn mẫu và một số bài
tập
- Học sinh: Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập; Ôn lại kiến thức trong
chương trình Ngữ văn 8. Soạn bài trước ở nhà.
C.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:
- Ngày....tháng ....... năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 36/ vắng:
- Ngày....tháng ........ năm 2014/ lớp 8B/sĩ số 37/ vắng:
- Ngày....tháng ........ năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 35/ vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cảm nhận về nghệ thuật kể chuyện trong truyện ngắn “Tôi đi
học”?
3. Bài mới.
*Giới thiệu bài
Hoạt động của thày - trò
Nội dung cần đạt
I. Chuẩn bị ở nhà:
- Ôn lại các nội dung văn tự sự
- Ơn lại vai trị của các yếu tố biểu cảm –
- GV cho hai đoạn văn tự sự, yêu cầu miêu tả trong văn bản tự sự.
HS bổ sung thêm phương thức miêu
- Ôn lại về cách hình thành các đoạn văn, bài
tả và biểu cảm để viết lại
văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- GV chia lớp thành 2 nhóm- mỗi
II. Luyện nói:
nhóm một đoạn
1. Cho đoạn văn
a. Đoạn 1:
b. Đoạn 2:
Đoạn văn 1:
Một buổi chiêu, như thường lệ, tôi xách cần câu ra bờ sơng. Bỗng nhiên tơi
nhìn thấy một cậu bé trạc tuổi mình đã ngồi câu ở đó tự bao giờ. Tơi định lên tiếng
chào làm quen, nhưng vì ngại nên lại thôi. Thế là tôi lặng lẽ lùi xa một quãng, buông
câu, nhưng thỉnh thoảng vẫn liếc mắt nhìn trộm cậu ta. Lóng ngóng thế nầo, tơi để
tuột cả hộp mồi rơi xuống sông. Ngán ngẩm, tôi cuốn cần câu, định ra về. Chưa kịp
đứng dậy, cậu bé đứng sừng sững ngay trước mặt. Trên tay cậu ta là một hộp mồi đầy.
Cậu ta lẳng lặng san nửa số mồi cho tôi. Thế là chúng tôi làm quen với nhau.
Đoạn văn 2:
Sáng nay, gió mùa đơng bắc tràn về. Vậy mà khi đi học, tôi lại quên mang theo
áo ấm. Bỗng nhiên tơi nhìn thấy mẹ tơi xuất hiện với cái áo len trên tay. mẹ xin phép
cho tôi ra khỏi lớp rồi giục tôi mặc áo. Đây là cái áo mẹ đan tặng tôi từ mùa đông năm
ngối. Khốc chiếc áo vào, tơi thấy thật ấm. Tơi muốn nói thành lời: “Con cám ơn
me!”
* GV gợi ý cho HS
2- Phát hiện, xác định được các yếu tố
trong đoạn văn.
- Yếu tố tự sự.
3- Thêm yếu tố miêu tả và biểu cảm vào
a. Đoạn 1:
đoạn văn tự sự.
ĐV 1: + Bổ sung yếu tố miêu tả: có thể là
khung cảnh thiên nhiên ( nắng, gió, dịng
sơng, tiếng cá đớp mồi); tả hình ảnh người
bạn mới ( gương mặt, nước da, mái tóc, trang
phục...)
+ Bổ sung yếu tố biểu cảm: thái độ ngạc
b. Đoạn văn 2:
nhiên khi nhìn thấy cậu bé; sự tò mò về cậu
bé lạ; nỗi bực mình khi đánh rơi hộp mồi...Có
Yếu tố miêu tả này có thể tách ra
thể dùng câu cảm, câu hỏi để biểu cảm.
thành các câu văn độc lập; có thể xen ĐV 2: + Bổ sung yếu tố miêu tả: có thể là
kẽ vào mở rộng thành phần cho
khung cảnh thiên nhiên (bầu trời, những cơn
những câu trần thuật đã có sẵn. Chú ý gió, con đường....); chiếc áo len mẹ đan từ
dùng các từ ngữ, hình ảnh có sức gợi năm ngoái...
tả cao.
+ Bổ sung yếu tố biểu cảm: Thái độ khi thấy
những cơn gió bắc thổi; khi thấy mẹ mang áo
tới; khi mặc áo....
4. Học sinh viết đoạn văn tự sự kết hợp với
yếu tố miêu tả và biểu cảm.
+ Về hình thức: viết lại đoạn văn có nghĩa là
- GV nhận xét chung kết quả đạt
được của từng nhóm trên cơ sở phần
trình bày của HS và bổ sung, sửa
chữa nếu HS làm chưa đạt
phải thay đổi cách diễn đạt ( thêm bớt câu
chữ, đổi kiểu câu, sắp xếp lại trật tự các câu,
các ý...) làm thế nào để đoạn văn có cách viết
thật phong phú: tự sự đan xen miêu tả và biểu
cảm
+ Về nội dung: bám sát đề tài của đoạn văn
gốc, không tuỳ tiện thay đổi đề tài.
III. Luyện nói trước lớp.
- Nghe nhận xét của GV trên cơ sở đó
phát huy hoặc bổ sung, sửa chữa.
Chú ý nhắc nhở về trình tự một bài
luyện nói:
Lời chào; lời giới thiệu
Nội dung luyện nói
Lời cảm ơn đã lắng nghe/
4. Củng cố:
? Làm thế nào để thêm các yếu tố miêu tả và biểu cảm vào văn bản tự sự.
5. Hướng dẫn:
- Học bài.
- Chuẩn bị tiết: “ Trợ từ, thán từ”.
Văn Đức, ngày 03 tháng 11 năm 2014
Kí duyệt
TUẦN 12
Tiết:12
Ngày 05/11/2014
ƠN TẬP TRỢ TỪ, THÁN TỪ.
A: MỤC TIÊU .
1. Chuẩn kiến thức – kĩ năng – thái độ:
a. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về trợ từ và thán từ.
b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng trợ từ, thán từ
c. Thái độ: Có ý thức sử dụng trợ từ, thán từ trong khi viết văn bản để tạo sự
sinh động cho văn bản.
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp bằng tiếng Việt.
- Năng lực tạo lập văn bản.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
B: CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo.
- Học sinh: Ôn lại kiến thức trong chương trình Ngữ văn 8. Soạn bài trước ở nhà.
C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:
- Ngày....tháng ....... năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 36/ vắng:
- Ngày....tháng ........ năm 2014/ lớp 8B/sĩ số 37/ vắng:
- Ngày....tháng ........ năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 35/ vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: Tìm những trợ từ được sử dụng trong văn bản “Trong lòng mẹ”?
3. Bài mới.
*Giới thiệu bài
Hoạt động của thày - trò
Nội dung cần đạt
? Tìm trợ từ trong các ví dụ sau?
? Những từ ngữ đó có tác dụng gì?
- thì: nhấn mạnh và khẳng định về
I. Trợ từ:
người nói cũng khơng thể làm được. 1. Ví dụ:
- Chính: Nhấn mạnh và khẳng định a. Tơi thì tơi xin chịu.
về người nói là bạn Lan.
b. Chính bạn Lan nói với mình như vậy.
- Đánh giá về lòng tin của người
c. Ngay cả cậu cũng khơng tin mình ư?
bạn dành cho mình.
2. Nhận xét – kết luận:
? Từ đây, em hiểu thế nào là trợ từ? - Trợ từ biểu hiện thái độ đánh giá sự vật, sự
Trợ từ có tác dụng gì?
việc.
? Trợ từ thường đứng ở vị trí nào?
- Trợ từ dùng để nhấn mạnh: đứng ngay trước từ
mà nó muốn nhấn mạnh có sắc thái tình cảm cố
? Em hiểu gì về vai trị của từ “ơi”? ý nhấn mạnh của người nói.
-> Tiếng gọi tha thiết như lời than
II. Thán từ:
trước hồn cảnh Bác ra đi trong
1. Ví dụ:
mùa thu tháng 9.
a. Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
? Từ Hồng, đứng ở đầu câu, có vai
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời.
trị gì? tương đương với từ nào?
b. Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hố chơi với
Hoặc cụm từ nào?
mợ mày khơng?
? Vai trị của từ “Vâng”
c. Vâng! Cháu cũng nghĩ như cụ.
? Em hiểu như thế nào về vai trị
2. Nhận xét:
của Thán từ và vị trí của thán từ?
- Dùng để bộc lộ cảm xúc bất ngờ, trực tiếp của
Em hãy lấy ví dụ về Thán từ và trợ người nói trước một sự việc nào đó
từ?
- Thường làm thành phần biệt lập trong câu
hoặc tách thành câu độc lập.
III. Luyện tập:
Bài 1:
Chỉ ra các trợ từ trong các câu sau:
a. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi,
vì chính lịng tơi đang có sự thay đổi lớn: hôm
nay tôi đi học.
b. Mấy cậu đi trước ôm sách vở nhiều lại
Bài tập 1:
kèm cả bút thước nữa.
a. Chính – nhấn mạnh vào
c. Đột nhiên lão bảo tôi:
đối tượng đang được thay - Này! Thằng cháu nhà tơi, đến một năm nay,
đổi là “lịng tơi”
chẳng có giấy má gì đấy, ơng giáo ạ!
b. Cả - Đánh giá về hoạt ( Nam Cao)
động ôm thêm cả bút
Chỉ nghe tiếng hót líu lo mà khơng thấy bóng
thước thể hiện một người chim đâu.
giàu kinh nghiệm mới có
Người nhà lý trưởng hình như không dám
thể làm được.
hành hạ một người ốm năng, sợ hoặc xảy ra sự
c. đến; chỉ; cứ; cả; có lẽ; gì, hắn cứ lóng ngóng ngơ ngác, mn nói mà
chỉ; đúng…
khơng dám nói.
Tơi qn cả mẹ tơi đứng sau tơi. Nghe gọi
………………
đến tên, tơi tự nhiên giật mình và lúng túng.
– Có lẽ tơi bán con chó đấy, ơng giáo ạ!
Tơi chỉ ốm có một trận đấy thơi. Một trận
đúng hai tháng mười tám ngày, ông giáo ạ!
Bài 2:
Bài tập 2:
Tìm các thán từ trong những câu sau đây:
- Vâng
a.
Vâng! Ông giáo dạy phải!
- Này
b.
Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ.
-à
c.
Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì
- ấy
trốn.
d.
Này! Thằng cháu nhà tơi, đến một
Có thể dùng tạo thành một câu đơn
năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ!
đặc biệt hoặc đứng đầu câu, trước
- à! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão.
dấu phẩy.
e. ấy! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy.
Bài 3:
Viết đoạn hội thoại khoảng 10 dòng trong
Học sinh viết đoạn và trình bày.
đó có sử dụng ít nhất 1 trợ từ, 1 thán từ.
Giáo viên nhận xét và bổ sung,
thống nhất.
4. Củng cố:
? Thế nào là trợ từ, thán từ? Nêu tác dụng của trợ từ và thán từ?
5. Hướng dẫn:
- Học bài và làm bài tập về nhà: Xây dựng tình huống có sử dụng trợ từ và thán
từ?
- Chuẩn bị bài: Tình thái từ.
Văn Đức, ngày 10 tháng 11 năm 2014
Kí duyệt
TUẦN 13
Tiết:13
Ngày 12/11/2014
TÌNH THÁI TỪ
A: MỤC TIÊU .
1. Chuẩn kiến thức – kĩ năng – thái độ:
a. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về tình thái từ. Cờu trúc của một
số tình thái từ cơ bản.
b. Kĩ năng: - Giải thích những tình thái từ cơ bản, sử dụng tình thái từ trong
giao tiếp và viết văn để tạo lên sự sinh động trong quá trình sử dụng ngơn ngữ.
c. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự học cho học sinh.
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp ngôn ngữ.
- Năng lực tạo lập văn bản.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực thuyết trình.
B. CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo. Một số đoạn văn mẫu và một số bài
tập
- Học sinh: Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập; Ơn lại kiến thức trong
chương trình Ngữ văn 8. Soạn bài trước ở nhà.
C.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:
- Ngày....tháng ....... năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 36/ vắng:
- Ngày....tháng ........ năm 2014/ lớp 8B/sĩ số 37/ vắng:
- Ngày....tháng ........ năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 35/ vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy trình bày khái niệm và phân tích vai trị của trợ từ
trong câu sau?
- Ăn thì ăn những miếng ngon
Làm thì chọn việc cỏn con mà làm.
- Vui là vui gượng kẻo là
Ai tri âm đó mặn mà với ai.
3. Bài mới.
Hoạt động của thày – trị
Nội dung cần đạt
I. Tình thái từ
1.Khái niệm: Là những từ thêm vào câu để
tạo kiểu câu…hay biểu thị các sắc thái t/c của
? Thế nào là tình thái từ? Đọc một số ví
người nói.
dụ có sử dụng tình thái từ!
? Những chức năng của tình thái từ?
-Lấy ví dụ cho mỗi kiểu câu!
- Mẹ vừa đi làm về ạ?
- Con đi học bài đi!
- Thương thay con cuốc giữa trời
Dộu kêu ra máu, biết người nào nghe!
- Chào bác, con về ạ!
VD: -“Vệ sĩ thân yêu ở lại nhé! Ở lại gác cho
anh tao ngủ nhé! Xa mày Em Nhỏ sẽ buồn
lắm đấy, nhưng biết làm thế nào…”
- “Thương thay thân phận con rùa
Lên đình đội hạc, xuống chùa đội bia”
2. Chức năng của tình thái từ.
- Thêm vào, đệm vào câu để diễn tả ngữ điệu
(tránh lối ăn nói cộc lốc).
- Tình thái từ có 4 chức năng cơ bản sau:
+ Tạo các kiểu câu nghi vấn;
+ Tạo lập câu cầu khiến;
+ Tạo lập câu cảm thán;
+ Biểu lộ sắc thái t/c.
* Luyện tập: 1. Gạch chân dưới những tình thái từ vào trong những câu sau:
a. Những tên khổng lồ nào cơ? (Đánh nhau với cối xay gió).
b. Vả lại ở nhà cũng rét thế thôi. (Cô bé bán diêm).
c. Giá quẹt 1 que diêm mà sưởi cho đỡ rét 1 chút nhỉ.
d. Em bé reo lên: Cho cháu đi với!
e. Có lẽ tơi bán con chó đấy ơng giáo ạ.
f. Sự đời lại cứ thường như vậy đấy.
g. Vẫy đi à?
h. Thấy lão nằn nì mãi, tơi đành chịu vậy.
i. Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!
j. Vui sao 1 sáng tháng Năm.
k. Cao cả thay những tấm lịng nhân hậu!
l. Mình đã nói với bạn rồi cơ mà!
2. Hãy điền những tình thái từ tìm được trong những câu trên vào bảng dưới đây:
Câu
a.
b.
c.
d.
e.
f.
g.
h.
i.
j.
k.
l.
TTT nghi vấn
x
Tình thái từ
TTT cầu khiến TTT cảm thán
TTT tình cảm
X
x
x
X
X
x
X
x
x
X
x
Bài 3:
a.chứ – dụng ý để hỏi – Chỉ ra các tình thái từ được dùng trong các câu sau, giải
(xui khiến).
thích vai trò của chúng:
b.đi – cầu khiến; mà - a.
Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền
cảm thán
tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm
c.Chứ – câu hỏi
em bé chứ.
d. à - hỏi – đe doạ.
b.
Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.
Học sinh viết trong vòng
c.
Bác trai đã khá rồi chứ?
5 phút.
d.
Cai lệ vẫn giọng hầm hè:
Giáo viên cho đề tài tự
- Nếu khơng có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông
chọn.
sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thơi à!
Học sinh trình bày kết
Bài 4:
quả và giáo viên thống
Viết đoạn hội thoại khoảng 10 dòng trong đó có sử
nhất.
dụng ít nhất 1 trợ từ, 1 thán từ, 1 tình thái từ.
4. Củng cố:
?Tình thái từ khơng tạo lập kiểu câu nào trong những kiểu câu sau đây ?
Câu nghi vấn
Câu cầu khiến
Câu trần thuật
Câu cảm thán
? Tình thái từ có tác dụng gì trong ngơn ngữ nói ?
- Tránh sự cộc lốc trong giao tiếp.
- Tạo ngữ điệu ; sắc thái cho mục đích nói của tình huống giao tiếp...
5. Hướng dẫn:
- Học bài.
- Chuẩn bị tiết học : "Nói quá".
Văn Đức, ngày 17 tháng 11 năm 2014.
TUẦN 14
Tiết:14
*************************************
ngày 17/11/2014
NÓI QUÁ
A: MỤC TIÊU .
1. Chuẩn kiến thức – kĩ năng – thái độ:
a. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về biện pháp tu từ nói quá. Tác
dụng của chúng trong văn chương.
b. Kĩ năng: - Có kĩ năng phân tích tác dụng những biện pháp tu từ nói quá cơ
bản, sử dụng nói quá trong giao tiếp và viết văn nhằm gây ấn tượng tăng sức biểu đạt
cho hình ảnh.
c. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự học cho học sinh.
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp ngôn ngữ.
- Năng lực tạo lập văn bản.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực thuyết trình.
B. CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo. Một số đoạn văn mẫu và một số bài
tập
- Học sinh: Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập; Ôn lại kiến thức trong
chương trình Ngữ văn 8. Soạn bài trước ở nhà.
C.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:
- Ngày....tháng ....... năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 36/ vắng:
- Ngày....tháng ........ năm 2014/ lớp 8B/sĩ số 37/ vắng:
- Ngày....tháng ........ năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 35/ vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu cảm nhận về cái độc đáo trong việc sử dụng từ trong
hai câu thơ sau:
Thương thay thân phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.
3. Bài mới.
Hoạt động của thày - trò
Nội dung cần đạt
? Em hiểu như thế nào về biện pháp tu từ I. Khái niệm:
nói quá? Tác dụng?
Nói quá: là biện pháp tu từ phóng đại
Cho ví dụ:
mức độ, quy mơ, tính chất của sự vật, hiện
Công cha như núi Thái Sơn
tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy
tượng, tăng sức biểu cảm.
ra
II. Một số biện pháp nói quá:
Có những biện pháp nói quá tiêu biểu
a. Nói quá kết hợp với so sánh tu từ:
nào?
Khi kết hợp với so sánh tu từ sẽ đem tới
những hiệu quả gì?
(cả nói q và tu từ so sánh đều được sử
dụng nhằm tăng hiệu quả diễn đạt và tăng
sức biểu cảm. Vì vậy, khi kết hợp hai biện
pháp này, đối tượng sẽ hiện lên cụ thể và
gợi cảm).
Đen: như cột nhà cháy, như than, như bồ
hóng…
Hay: Chí ta lớn như biển Đơng trước mặt.
Em hiểu gì về cách sử dụng từ ngữ nói
quá?
Đây là phép cường điệu quy mô của đối
tượng được miêu tả so với cách biểu hiện
bình thường nhằm mục đích nhấn mạnh
vào một bản chất nào đó của đối tượng.
Bài tập 1:lẩn thẩn sự đời
b. Dùng từ ngữ nói quá:
- Sử dụng những từ ngữ có ý nghĩa phóng
đại: cực kì; vơ hạnh; tuyệt diệu...
- Sử dụng từ ngữ như: nhớ đến cháy lòng;
cười vỡ cả bụng; nghĩ nát óc....
- Sử dụng từ ngữ, thành ngữ: chân cứng
đá mềm; chó ăn đá, gà ăn sỏi.
II. Luyện tập:
Bài tập 1:. Tìm những TN dùng để nói q
trong đoạn văn sau:
“ Mùa đơng năm ấy, đằng nhà anh Tại
mượn người đến nhà cô Pha đánh tiếng. Nhà
cơ Pha bằng lịng... Thầy cơ Pha chỉ chê có
một câu: “Phải cái nhà nó khí thanh bạch:.
Thì mẹ cơ Pha kêu lên rằng: “Ơi chao, thầy
Bài tập 2:
nó chỉ nghĩ lẩn thẩn sự đời. Nghèo thì càng
a. Vắt đất ra nước, thay trời làm dễ ở với nhau. Tôi chỉ thích những nơi cũng
mưa.
tiềm tiệm như mình.”
b. ăn bữa nồi mười
(Tơ Hồi)
c. bằng con ba ba
Bài tập 2: Tìm những từ ngữ nói quá trong
d. sáng cả rừng.
những câu sau:
e. Đầu trâu mặt ngựa
a. Vắt đất ra nước, thay trời làm mưa.
b. Có chồng ăn bữa nồi mười
ăn đói ăn khát mà nuôi lấy chồng.
c. Con rận bằng con ba ba
a. trăm thân này phơi ngoài nội cỏ,
Đêm nằm nó ngáy cả nhà thất kinh.
ngàn xác này gói trong da ngựa: d. Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.
=> Tác dụng: nhấn mạnh ý chí đấu
e. Người nách thước, kẻ tay đao
tranh, tinh thần xả thân hi sinh vì độc
Đầu trâu mặt ngựa, ào ào như sôi.
lập của dân tộc.
b. đá núi cũng mịn,
Bài tập 3: Phân tích giá trị của biện pháp tu
nước sơng phải cạn
từ nói q trong các câu sau:
sạch khơng kình ngạc
a. Dẫu trăm thân này phơi ngồi nội cỏ,
tan tác chim mng….
ngàn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui
=> Tác dụng: Nhấn mạnh và giúp
lịng.
người đọc, người nghe thấy được khí
b. Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,
thế hào hùng, sức mạnh quật khởi và
Voi uống nước, nước sông phải cạn
niềm tự hào dân tộc trước chiến thắng
huy hoàng.
Đánh một trận sạch khơng kình ngạc
Đánh hai trận tan tác chim mng….
4. Củng cố:
?Em hiểu thế nào là biện pháp nói quá ? Tác dụng của biện pháp tu từ đó trong văn
chương.
5. Hướng dẫn:
- Học bài.
- Chuẩn bị tiết học : "Nói giảm nói tránh".
Văn Đức, ngày 24 tháng 11 năm 2014.
**********************************************
TUẦN 15
Ngày 25/11/2014
Tiết:15
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
A: MỤC TIÊU .
1. Chuẩn kiến thức – kĩ năng – thái độ :
a. Kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức về biện pháp tu từ nói giảm nói
tránh.
b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diẹn và tìm hiểu tác dụng của biện pháp nói giảm
nói tránh trong việc viết văn bản và giao tiếp.
c. Thái độ: Giáo dục tinh thần học tập.
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp ngôn ngữ.
- Năng lực tạo lập văn bản.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực thuyết trình.
B. CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo. Một số đoạn văn mẫu và một số bài
tập
- Học sinh: Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập; Ôn lại kiến thức trong
chương trình Ngữ văn 8. Soạn bài trước ở nhà.
C.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:
- Ngày....tháng ....... năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 36/ vắng:
- Ngày....tháng ........ năm 2014/ lớp 8B/sĩ số 37/ vắng:
- Ngày....tháng ........ năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 35/ vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Phân tích tác dụng của biện pháp nói quá trong các câu sau:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
3. Bài mới.
*Giới thiệu bài
Hoạt động của thày - trò
Nội dung cần đạt
I. Lý thuyết:
? Thế nào là nói giảm nói tránh?
1. Khái niệm Nói giảm nói tránh: Là 1
biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị,
? Công dụng của biện pháp tu từ này là uyển chuyển, trtánh gây cảm gáic đau
gì?
buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thơ tục, thiếu
HS # nhận xét, bổ sung.
lịch sự.
+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:
2.Cách nói giảm nói tránh:
? Có những cách nói giảm nói tránh nào?
- Sử dụng từ đơng nghĩa: bằng từ ngữ
Nêu ví dụ cụ thể
Hán Việt thay thế cho các từ thuần Việt để
ấn tượng về sự việc, hiện tượng trở nên
Học sinh trình bày theo từng cách, lấy ví
mờ nhạt hơn.
dụ.
Ví dụ: chết -> từ trần, hi sinh…
Học sinh khác nhận xét.
Xác chết -> tử thi, thi hài…
Giáo viên chốt lại sau mỗi ý kiến.
lính -> chiến sĩ
…..
- Dùng cách nói phủ định bằng cách sử
dụng từ trái nghĩa:
Sắp chết -> khó sống được.
Học dốt -> khơng được giỏi lắm.
….
- Cách nói trống:
VD: Ơng ấy sắp chết
-> Ơng ấy chỉ nay mai thôi
* Luyện tập:
Bài tập 1:
- HS làm bài.
- Trong các tình huống sau, em sẽ lựa
- Gọi HS trình bày.
chọn cách nói như thế nào?
- Thảo luận lớp:
a. Bạn hào hứng khoe em một chiếc áo
+ Ưu điểm
mới mà bạn tự cho là rất đẹp, còn em lại
+ Nhược điểm trong bài làm của bạn.
thấy chiếc áo có phần hở hang nên em
=> Rút kinh nghiệm cho bài của mình.
khơng thích.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, b. Ai đó khoe với em một bài thơ vừa làm
cho điểm 1 số bài.
nhưng em thấy bài thơ không hay.
c. Khi em giảng bài cho bạn nhưng rất lâu
bạn vẫn khơng hiểu. Có người hỏi em về
sức học của bạn em sẽ nói như thế nào?
Bài tập 2:
Bài tập 2: Phân tích hiệu quả tu từ của các
a. Thoắt gãy => cái chết đột ngột đáng
biện pháp nói giảm nói tránh trong những
thương của một người tài hoa phận mỏng. phần trích sau:
a. Nửa chừng xuân thoắt gãy cành thiên
b. Thôi rồi => cái chết đột ngột sau khi
hương.
trúng đạn của kẻ thù.
b. Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi Lượm ơi
c. Lên đường theo tổ tiên => đã chết.
c. Bác đã lên đường theo tổ tiên.
d. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
d. thăm => Bác vẫn còn đang sống trường Bài tập 3: Phát hiện biện pháp nói tránh
tồn cùng quê hương đất nước, trong lịng
sau đây và cho biết vì sao chị Dậu lại nói
người dân miền Nam.
như vậy?
Chị Dậu vừa nói vừa mếu:
- Thôi u không ăn để phần cho con. Con
chỉ được ăn ở nhà bữa nay nữa thôi. U
không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn
thật no, không phải nhường nhịn cho u.
(Ngô Tất Tố)
Bài tập 4: Viết đoạn văn sử dụng biện
pháp tu từ nói giảm nói tránh.
Bài tập3:
chỉ ăn ở nhà bữa nay nữa thơi.
=> Nói tránh việc mẹ sẽ bán con cho gia
đình người khác (Nghị Quế).
Bài tập 4:
Học sinh viết theo chủ đề tự chọn. Có
dùng biện pháp nói giảm nói tránh mang
lại hiệu quả diễn đạt.
4. Củng cố:
? Thế nào là nói giảm nói tránh?
? Trong những tình huống nào khơng sử dụng nói tránh?
(Góp ý thẳng thắn; sử dụng khi miêu tả về đồ vật, lồi vật, cây cối...)
? Khi sử dụng nói giảm nói tránh cần chú ý điều gì?
(H/C giao tiếp)
5. Hướng dẫn:
- Học kĩ bài.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: “Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm”.
Văn Đức, ngày 01 tháng 12 năm 2014.
TUẦN 16
Tiết 16
Ngày 01/12/2014
DẤU NGOẶC ĐƠN, DẤU HAI CHẤM
DẤU NGOẶC KÉP
A: MỤC TIÊU .
1. Chuẩn kiến thức – kĩ năng – thái độ:
a. Kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức về vai trị, cơng dụng của dấu
ngoặc đơn, dấu hai chấm.
b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện và tìm hiểu cơng dụng dấu ngoặc đơn, dấu
hai chấm.
c. Thái độ: Giáo dục tinh thần tự giác học tập.
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp ngôn ngữ.
- Năng lực tạo lập văn bản.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực thuyết trình.
B. CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo. Một số đoạn văn mẫu và một số bài
tập
- Học sinh: Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập; Ôn lại kiến thức trong
chương trình Ngữ văn 8. Soạn bài trước ở nhà.
C.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:
- Ngày....tháng ....... năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 36/ vắng:
- Ngày....tháng ........ năm 2014/ lớp 8B/sĩ số 37/ vắng:
- Ngày....tháng ........ năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 35/ vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Phân tích tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh. Lấy ví dụ
và phân tích ví dụ.
3. Bài mới.
*Giới thiệu bài
Hoạt động của thày - trò
Nội dung cần đạt
? Thế nào là dấu ngoặc đơn, kí hiệu và cơng
I. Lý thuyết:
dụng cơ bản?
1. Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu
phần chú thích (giải thích, thuyết
minh, bổ sung thêm).
Thế nào là dấu hai chấm? Cơng dụng của dấu - Phần chú thích trong câu cịn được
hai chấm trong việc hình thành văn bản?
đánh dấu bằng dấu gạch ngang và
dấu phẩy.
Khi báo trước lời dân trực tiếp hoặc lời đối
2. Dấu hai chấm đung để:
thoại thì dấu hai chấm phải đi kèm những dấu - Báo trước về các ý tiếp theo mang
câu nào?
nội dung thuyết minh, giải thích, cụ
thể hố ý nghĩa của phẩn câu đứng
trước.
- Báo trước lời dẫn trực tiếp hoặc lời
Người ta căm hút thuốc ở tất cả những đối thoại.
nơi công cộng, phạt nặng những người vi
+ Khi báo trước trong lời dẫn trực
phạm (ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ
tiếp thường đi kèm dấu hai chấm; khi
nhất)
báo trước lời đối thoại đi kèm dấu
gạch ngang.
Người ta căm hút thuốc ở tất cả những * Trong một số trường hợp, dấu
nơi công cộng, phạt nặng những người vi
ngoặc đơn hoặc dấu hai chấm dùng
phạm (ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ
để đánh dấu phần thuyết minh, hoặc
nhất)
giải thích nên chúng có thể thay thế
cho nhau:
Tuy nhiên, sự thay thế chỉ đối với
trường hợp bộ phận đó không nằm
trong thành phần của câu.
3. Dấu ngoặc kép:
- Dùng đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn
được dẫn trực tiếp.
- Dùng đánh dấu những từ ngữ có
hàm ý đặc biệt hoặc bộc lộ ý mỉa
mai.
- Đánh dấu tên tác phẩm, tạp chí...
* Luyện tập:
Bài tập 1: Nêu cơng dụng của dấu ngoặc đơn
- HS làm bài.
trong các trường hợp sau:
- Gọi HS trình bày.
a. Ngơ Tất Tố (1893 - 1954) q ở làng Lộc Hà,
- Thảo luận lớp:
huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông
+ Ưu điểm
Anh, ngoại thành Hà Nội).
+ Nhược điểm trong bài làm của b. “Trong lòng mẹ” (trích hồi kí “Những ngày
bạn.
thơ ấu”).
=> Rút kinh nghiệm cho bài của c. Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng
mình.
cỏ bùm tum. Tơi đắp thành nấm mộ to. Tơi đứng
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
làm bài, cho điểm 1 số bài.
(Tơ Hồi)
Bài tập 2:
Bài tập 1: Hướng dẫn: - Xác định Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có thể
từ ngữ trong dấu ngoặc đơn và xác thay dấu gạch ngang bằng dấu ngoặc đơn.
định cơng dụng của chúng.
a. Bà lão hàng xóm lật đật chạy sang:
a. Bổ sung thông tin
- Bác trai đã khá rồi chứ?
b. Giới thiệu
b. Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ
c. Giới thiệu.
nội xa kia – chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho
d.
mợ mày, bảo dù sao cũng phải về.
Bài tập 2: Trường hợp b,c.
c. Chồng chị – anh Nguyễn Văn Dởu – tuy mới
26 tuổi nhưng đã học nghề làm ruộng tới mười
bảy năm.
Bài tập 3: Xác định công dụng của dấu hai chấm,
Bài tập 3:
dấu ngoặc kép trong trường hợp sau:
a. DHC - giải thích
a. Thật ra lão tẩm ngẩm thế, nhưng cũng ra phết
b. DHC - thuyết minh
chứ chả vừa đâu: lão vừa xin tơi một ít bả chó...
c. DHC - lời đối thoại
(Nam Cao)
d. DHC, DNK - lời dẫn trực
b. Một luồng gió lạnh thổi qua: mấy chiếc lá
tiếp.
rụng.
(Hồi Thanh)
c. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tơi:
- Con có nhận ra con khơng?
(Tạ Duy Anh)
d. Nó cứ làm in như nó trách tơi; nó kêu ư ử,
nhìn tơi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ
Bài tập 4: Không thể bởi thành
lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử tôi như
phần sau dấu hai chấm là bộ phận thế này à?”
liệt kê, bộ phận chính của câu.
(Nam Cao)
Bài tập 4: Trong trường hợp sau, có thể thay thế
dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn hay khơng?
Bài tập 5: Học sinh viết đoạn văn
“Nhiều bạn cịn mang q đến cho tơi nữa. Tơi
và trình bày nội dung.
nhận được nhiều thứ quá: nào cặp tóc, nào sổ,
Yêu cầu một hs trình bày trên
nào khăn, .... bao nhiêu thứ bày la liệt trên bàn.”
bảng, cả lớp nhận xét.
“Nhiều bạn cịn mang q đến cho tơi nữa. Tơi
Giáo viên kết luận khái quát lại.
nhận được nhiều thứ quá (nào cặp tóc, nào sổ,
nào khăn, .... bao nhiêu thứ bày la liệt trên
bàn).”
Bài tập 5:Học sinh viết theo chủ đề tự chọn. Có
dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc
kép mang công dụng cụ thể.
4. Củng cố:
? Thế nào là dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép?
5. Hướng dẫn:
- Học kĩ bài.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: “Ôn luyện dấu câu”.
Văn Đức, ngày 08 tháng 12 năm 2014