Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

giáo án ngữ văn 8 tự chọn tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.03 KB, 7 trang )

Tuần 1.
Tiết:1

Ngày soạn: 18/08/2014
Tập làm văn
ÔN TẬP VĂN BẢN VÀ SỰ LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN

A: MỤC TIÊU .
1. Kiến thức – Kĩ năng – thái độ:
a. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức về văn bản, sự liên kết trong văn
bản đã được học ở các lớp dưới.
b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu và tạo lập văn bản, kĩ năng liên kết đoạn giữa
các câu, đoạn văn.
c. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự giác cho học sinh.
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực tạo lập văn bản.
B: CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo.
- Học sinh: Ôn lại kiến thức trong chương trình Ngữ văn 7.Soạn bài trước ở nhà.
C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:
8A: …../…../…..: Sĩ số: …. / Vắng:…..
8B: …../…../…..: Sĩ số: ……/Vắng:…..
8C: …../…../…..: Sĩ số: ……/Vắng:…..
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
?Em hãy liệt kê một số văn bản đã học trong lớp 6, lớp 7.
? Hãy nêu nhận xét chung nhất về những văn bản này?
- Đều có đề tài, nội dung và phương thức biểu đạt.
G/v nhận xét, cho điểm


3. Bài mới.
Hoạt động của thày - trò
Nội dung cần đạt
So sánh hai trường hợp sau:
I. Khái niệm văn bản và sự liên
1. Thuyền về có nhớ bến chăng
kết trong văn bản.
Bến thời một dạ khăng khăng đợi thuyền.
- Văn bản là chuỗi lời nói miệng
2. Thuyền đan dệt. Em đi học. Con mèo bắt con hay bài viết, có chủ đề thống nhất,
chuột.
có liên kết, mạch lạc, vận dụng
? Trong hai trường hợp trên, trường hợp nào là
phương thức biểu đạt phù hợp để
văn bản, trường hợp nào không phải văn bản? Vì thực hiện mục đích giao tiếp.
sao?
Có sáu kiểu văn bản thường gặp
? Từ những văn bản đã học, em hãy trả lời thế
với các phương thức biểu đạt
nào là văn bản?
tương ứng: tự sự, miêu tả, biểu
Học sinh nêu cơ bản khái niệm.
cảm, nghị luận, thuyết ninh, hành
Theo em, văn bản có chỉ là một chuỗi các kí tự
chính – công vụ. Mỗi kiểu văn bản
hay không?
có mục đích giao tiếp riêng.
Vậy văn bản khác chuỗi kí tự đó ở điểm nào?
2. Liên kết trong văn bản: Liên
Học sinh khái quát lại khái niệm.

kết là một trong những tính chất
Giáo viên thống nhất lại khái niệm.
quan trọng nhất của văn bản, làm
? Thế nào là liên kết trong văn bản?
cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ
Học sinh trả lời khái niệm.
hiểu.
? Tại sao trong các văn bản phải có sự liên kết?
Để văn bản có tính liên kết, người
(Làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống viết (người nói) phải làm cho nội


nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau)
?Khi liên kết các câu, đoạn, ta phải dùng các
phương tiện nào? Nêu ví dụ?
bằng các phương tiện ngôn ngữ (từ ngữ, tổ hợp
từ, câu,…) thích hợp.Ví dụ:
Từ ngữ: quan hệ từ: vậy, vậy thì, tóm lại, nếu
vậy thì….
Câu: những câu khái quát nội dung phần trước.
II. Luyện tập
Bài tập 1:
Trong những câu văn sau có được coi là văn bản
hay không? Vì sao?
a. “Cắm đi trong đêm tối. Ông vừa cắm đầu đi
vừa vung vẩy tay chân. Con ông bỏ nhà đi phu
đồn điền cao su. Ông không thể làm gì mà ăn
cả.”
b. Chị Dậu bưng bát cháo cho chồng. Cái Tý đòi
ở nhà với mẹ. Anh Dậu bị ốm một trận nặng.

Bốn con chó bị bán.
c. Có chí thì nên.
Bài tập 2: Những câu văn sau có tính liên kết
chưa? Vì sao?
Tôi nhớ mẹ tôi khi ở nhà, mẹ rất yêu thương
anh em tôi. Mẹ âu yếm rắt tay tôi đi trên con
đường làng dài và hẹp Mẹ tôi phải tha hương
cầu thực. Sáng nay, tôi đã nói với mẹ một lời
thiếu lễ độ. Chiều nay, tôi đã phải cảnh mẹ và
em gái tôi trèo lên xe….
Bài tập 3: Những câu văn sau có phải là một
đoạn văn hoàn chỉnh chưa? Làm thế nào đề
chúng trở thành thống nhất trong một đoạn
văn?
“Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi
lên giấy, vì hồi ấy tôi chưa biết ghi và ngày nay
tôi không nhớ hết. Mỗi lần thầy mấy em nhỏ rụt
rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường,
lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.”
(“ Tôi đi học” – Thanh Tịnh)

dung của các câu, các đoạn thống
nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau;
đồng thời phải biết kêt nối các
câu, các đoạn
đó bằng các phương tiện ngôn ngữ
(từ ngữ, tổ hợp từ, câu,…) thích
hợp.
Gợi ý - hướng dẫn.
a.b.Không thể coi là một văn bản

- Giải thích:
+ Văn bản không thống nhất
về chủ đề (nội dung chính).
+ thiếu sự liên kết chặt chẽ.
c. Có vì nó có nội dung:
+ Câu tục ngữ thể hiện ý
chí và nghị lực của con người có
thể làm lên những thành quả tốt
đẹp.
+ Có mối quan hệ giữa hai
vế: chí và nên qua quan hệ từ thì:
từ “nên” là thành quả tốt đẹp mà
con người đạt được khi có quyết
tâm.
Bài tập 2:
Chưa.
- Cùng nói về mẹ nhưng câu văn
thiếu liên kết, nội dung không
thống nhất.
Bài tập 3:
Thêm từ “nhưng” để đoạn văn có
tính liên kết.
Đoạn văn chuyển thành.
“Những ý tưởng ấy tôi
chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi
ấy tôi chưa biết ghi và ngày nay
tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi
lần thầy mấy em nhỏ rụt rè núp
dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến
trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn

rã.”

4. Củng cố:
- Thế nào là văn bản?
- Em hiểu vì sao cần có sự liên kết giữa các đoạn văn?
5.Hướng dẫn:
- Học kĩ bài.
- Chuẩn bị tiết học: “Sự thống nhất về chủ đề của văn bản”.


Kí duyệt của tổ chuyên môn

Tiết: 2

Văn Đức, ngày 25 tháng 8 năm 2014
Kí duyệt của phó hiệu trưởng

********************************
Ngày soạn: 25/8/2014
Tập làm văn
ÔN TẬP TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN.

A: MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Chuẩn kiến thức – kĩ năng – thái độ:
a. Kiến thức: Củng cố kiến thức chủ đề và tính thống nhất của chủ đề văn bản .
b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hiểu và tạo lập văn bản (đoạn văn) có sự thống nhất
về chủ đề.
c. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập cho học sinh.
B: CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo.

- Học sinh: Ôn lại kiến thức trong chương trình Ngữ văn 8 Bài 1. Soạn bài trước ở nhà.
C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức: Lớp:
8A: …../…../…..: Sĩ số: …. / Vắng:…..
8B: …../…../…..: Sĩ số: ……/Vắng:…..
8C: …../…../…..: Sĩ số: ……/Vắng:…..
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
Nêu khái niệm văn bản và nêu ví dụ về một văn bản. Văn bản đó nói về đối tượng nào
(vấn đề gì)?
G/v nhận xét, cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động của thày - trò
Nội dung cần đạt
? Nêu khái niệm chủ đề văn I. Chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn
bản?
bản.
Nêu ví dụ? Xác định đối tượng 1. Khái niệm.
trong ví dụ đó?
Chủ đề của văn bản là đối tượng và vấn đề chính
? Sự thống nhất về chủ đề của mà văn bản muốn nêu lên.
văn bản được biểu hiện trên hai 2. Sự thống nhất về chủ đề của văn bản.
bình diện, đó là những bình diện a. Biểu hiện nội dung: Thống nhất về đề tài của
nào?
văn bản.
?Bình diện nội dung yêu cầu gì? VD: vết về đề tài cái bánh trôi nước, HXH thể hiện
Ví dụ: Đề tài trong văn bản bánh chủ đề của tác phẩm: Vẻ đẹp và số phận của người
trôi nước của HXH là gì? Qua phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
đề tài đó , tác giả muốn nói lên b. Bình diện hình thức:
điều gì trong tác phẩm?
- Qua nhan đề của văn bản: (Thông thường, ý đồ

? Bình diện hình thức được biểu bộc lộ chủ đề của tác giả được thể hiện qua việc
hiện trên những khía cạnh nào?
đặt tên tác phẩm):
? Qua nhan đề văn bản, tác giả VD: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – HCM.
muốn người đọc biết được điều Tre Việt Nam – Thép mới.
gì?
- Qua tính mạch lạc của văn bản thông qua trình tự


? Nêu ví dụ. Nhận xét ví dụ.
Ngoài nhan đề, sự thống nhất về
chủ đề được thể hiện qua những
phương diện nào khác?

IV. LUYỆN TẬP.
1. Xác định chủ đề
của những văn bản sau:
a. “Cổng trường mở ra” –
Lí Lan;
b.ý nghĩa văn chương –
Hoài Thanh;
c. Tinh thần yêu nước
của nhân dân ta – Hồ Chí
Minh.

2. Xác định chủ đề và
chỉ rõ biểu hiện tính thống
nhất của chủ đề trong các
văn bản sau:
a. “Sông núi nước Nam”

– Lý Thường Kiệt.
b. Qua Đèo Ngang –
BHTQ
c. Bạn đến chơi nhà - NK

3. Trong phần văn bản sau,
tính thống nhất về chủ đề
không được thực hiện. Hãy
chữa lại cho phù hợp.
4. SGK NGữ văn 8 nâng
cao – Trang 11

các phần: từ MB, TB, Kb; thông qua hệ thống
đoạn, câu văn, từ ngữ… tập trung làm nổi bật chủ
đề của văn bản.
- Đối với văn bản nghệ thuật, chủ đề được bộc lộ
qua hệ thống
hình tượng nên khi tìm hiểu văn bản cần có sự kết
hợp giữa cảm thụ và khả năng hiểu biết về tp
Hướng dẫn làm bài:
1. Phải trả lời được các câu hỏi sau để xác định chủ đề
của văn bản:
- Văn bản đề cập tới nội dung nào? ND đó giúp ta hiểu gì
về ý đồ và cảm xúc của tác giả đối với ND được đề cập?
- Cách nêu CĐ thường ngắn gọn, súc tích.
a. Thông qua cảm xúc của người mẹ, ta thấy được tình
cảm thiêng liêng, niềm hi vọng mẹ dành cho con.
b. Thông qua những lí lẽ và dẫn chứng tiêu biểu giàu sức
thuyết phục, Hoài Thanh đã giúp cho người đọc thấy rõ
vai trò của văn chương.

c. Thông qua những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu
sức thuyết phục trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của
dân tộc ta từ xưa đến nay, tác giả ca ngợi truyền thống
yêu nước nồng nàn của nhân dân ta.
2. Phải làm theo hai bước.
- B1: Xác định chủ đề
- B2: Chỉ rõ tính thống nhất của chủ đề qua nhan đề, bố
cục, từ ngữ, câu văn, hình ảnh ….
*VD: Văn bản “Sông núi nước Nam”.
- CĐ: BT khẳng định quyền độc lập tự chủ và tinh thần
quyết tâm bảo vệ đất nước của nhân dân VN.
- BH tính thống nhất của CĐ:
- Tính thống nhất được thể hiện qua nhan đề bài thơ: đề
cập tới vấn đề chính: chủ quyền độc lập của dân tộc Vn.
- Nội dung toàn bài hướng về chủ đề đã nêu:
Bố cục:
+ 2 câu đầu: khẳng định quyền độc lập tự chủ của người
Việt là một chân lý không thể chối cãi.
+ Câu 3: Dưới dạng câu nghi vấn -> chất vấn kể tội kẻ
thù.
+ Câu 4: Khẳng định chân lý: kẻ nào xâm lược lãnh thổ
nước Nam sẽ chuốc lấy bại vong.
Từ ngữ:
+Cụm từ “Nam đế cư” -> lòng tự tôn dân tộc, vị trí vua
Nam ngang bằng vua TQ.
+Sách trời: Căn cứ để khẳng định chân lý nêu ở câu 1 là
hợp ý trời, lòng người.
+ Câu 3:từ nghịch lỗ để vạch trần bản chất kẻ xâm lược
là kẻ cướp trắng trợn
Câu 4: thủ bại hư để khẳng định sự thất bại thảm hại của



kẻ đi ngược lại chân lý.
3. Phải xác định chủ đề
Đánh số thứ tự cho từng câu. Thay đổi những câu không
đúng chủ đề
4. Củng cố:
? Sự thống nhất về chủ đề của một văn bản được thể hiện như thế nào?
- Thống nhất về đề tài của văn bản.
- Qua nhan đề của văn bản:
- Qua tính mạch lạc của văn bản thông qua trình tự các phần: từ MB, TB, Kb; thông
qua hệ thống đoạn, câu văn, từ ngữ… tập trung làm nổi bật chủ đề của văn bản ()
- Đối với văn bản nghệ thuật, chủ đề được bộc lộ qua hệ thống hình tượng, hình ảnh…
5. Hướng dẫn:
- Ôn bài.
- Tìm hiểu về bài Bố cục của văn bản.
Kí duyệt của tổ chuyên môn

Văn Đức, ngày 01 tháng 09 năm 2014
Kí duyệt của phó hiệu trưởng

********************************
TUẦN 3
Ngày soạn: 01/09/4014
Tiết:3
ÔN TẬP VỀ BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
A: MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn bản và bố cục của văn bản; cách sắp
xếp nội dung phần thân bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xây dựng bố cục và trình bày bố cục theo một trình tự

nhất định.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác học tập.
B: CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo.
- Học sinh: Ôn lại kiến thức trong giờ học “Bố cục của văn bản”.
C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:
8A: …../…../…..: Sĩ số: …. / Vắng:…..
8B: …../…../…..: Sĩ số: ……/Vắng:…..
8C: …../…../…..: Sĩ số: ……/Vắng:…..
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản?
G/v nhận xét, cho điểm
3. Bài mới.
*Giới thiệu bài
Hoạt động của thày
Nội dung cần đạt
I. Bố cục của văn bản.
? Em hãy nêu bố cục của một văn bản 1. Bố cục của văn bản:
thông thường?
- BCVB gồm 3 phần: mở bài; thân bài; kết
bài.


? Nhiệm vụ, vai trò của từng phần?
Mở bài: giới thiệu chủ đề.
Thân bài: Trình bày các khía cạnh,
phương diện làm sáng tỏ chủ đề.
Kết bài: khẳng định lại vấn đề.
? Phần thân bài được trình bày ntn?

Phụ thuộc vào đối tượng giao tiếp nào?
Phụ thuộc vào kiểu bài và ý đồ giao
tiếp của người viết.
? Mỗi bài văn, phần thân bài là phần
trọng tâm. Em hãy nêu trình tự xắp xếp
của phần thân bài.
Có những trình tự sắp xếp cơ bản: thời
gian, không gian, chỉnh thể bộ phận,
đặc điểm, cấu tạo, cảm xúc, các khía
cạnh của đối tượng.
II. Luyện tập:
1. Ghi lại trình tự kể chuyện
trong văn bản “Trong lòng mẹ”. Theo
em, có thay đổi trình tự đó được
không? Vì sao?

2. Đọc và ghi lại trình tự kể trong văn
bản “Tức nước vỡ bờ”. Theo em, có
thay đổi được trình tự đó không? Vì
sao?

2. Nội dung phần thân bài:
- Được trình bày mạch lạc tuỳ thuộc vào
kiểu bài, ý đồ giao tiếp của người viết.
- Trình tự xắp xếp nội dung phần thân bài:
+ Trình bày theo trình tự thời gian
+ Trình bày theo trình tự không gian.
+ Trình bày theo các khía cạnh, theo quan hệ
chỉnh thể – bộ phận, đặc điểm, cấu tạo…
+ Trình bày theo mạch cảm xúc


Hướng dẫn – trả lời.
Văn bản được kể theo dòng cảm xúc,
tâm trạng của nhân vật chính. Từ những cảm
xúc khi Hồng đối thoại với bà cô cho đến
khi Hồng gặp lại và sung sướng được ở
trong lòng mẹ.
Trình tự ấy không thể thay đổi vì là
diễn biến thuộc về tâm lý. Khi nói chuyện
với bà cô, Hồng đau đớn bao nhiêu thì khi
gặp mẹ, Hồng càng hạnh phúc bấy nhiêu.
- TRình tự kể trong văn bản “TNVB”:
+ Chị Dậu nấu cháo và mời A.Dậu ăn. Cai lệ
và người nhà LT đến đốc sưu và đòi trói anh
Dậu đi. Chị Dậu van xin không được, đứng
lên đối đầu với chúng khiến cho hai tên tay
sai ngã chỏng quèo ra đất.
- Không thể. Vì sự kiện đầu thể hiện tình
yêu, sự quan tâm của chị đối với chồng. Đó
chính là nguyên nhân chị đã đứng lên đối
đầu với hai tên tay sai.
Những luận điểm hợp lý khi viết bài văn :
“Chúng ta cần yêu quý sách”.

3. Sắp xếp các ý sau thành một dàn bài
hợp lý để viết bài văn: “Chúng ta cần
yêu quý sách”.
1. Phải yêu quý sách ntn?
2. Sự gần gũi, gắn bó của sách đối
với đời sống con người.

3. Tại sao chúng ta phải yêu quý
sách?

1. Sự gần gũi, gắn bó của sách đối với
đời sống con người.
2. Sách là kho tàng kiến thức mở mang
sự hiểu biết của con người
3. Sách mang đến cho con người những
cảm xúc, tình cảm tốt đẹp.
4. Sách có nhiều loại, không phải sách


4. Sách là kho tàng kiến thức mở
nào cũng có ích. Sách có ích là những tác
mang sự hiểu biết của con người
phẩm văn học có giá trị, sách khoa học mĩ
5. Sách mang đến cho con người
thuật, nghệ thuật, lịch sử …
những cảm xúc, tình cảm tốt đẹp.
5. KH phát triển nhưng sách không thể
6. Chúng ta cần yêu quý loại sách
thiếu đối với con người.
nào?
7. Sách có nhiều loại, không phải
sách nào cũng có ích. Sách có ích là
những tác phẩm văn học có giá trị,
Yêu cầu sử dụng câu mang luận điểm.
sách khoa học mĩ thuật, nghệ thuật,
lịch sử …
8. KH phát triển nhưng sách không

thể thiếu đối với con người.
* Hãy viết một đoạn văn trình bày
một trong những luận điểm trên.
4. Củng cố:
- Thế nào là bố cục của văn bản? Khi triển khai bố cục cần chú ý đến những yếu tố gì?
- Kiểu bài, ý đồ giao tiếp của người viết; trình tự xắp xếp nội dung phần thân bài:
5. Hướng dẫn:
- Học bài.
- Hoàn thiện đoạn văn theo đúng yêu cầu của tính thống nhất về chủ đề.
- Chuẩn bị ôn tập truyện và kí Việt Nam.
Kí duyệt của tổ chuyên môn

Văn Đức, ngày 08 tháng 09 năm 2014
Kí duyệt của phó hiệu trưởng



×