Phòng GD&ĐT Sơn Hà Tr ờng THCS Sơn Ba-
Tuần : 1
Tiết : 1
Ngày soạn : 15/ 8/2010
Ngày dạy : 17/08/2010
Chủ đề 1
Rèn kỹ năng tạo lập văn bản
I. Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức : Học sinh nắm chắc tính thống nhất về chủ đề của văn bản , là sự liên kết
chặt chẽ, gắn bó hoà hợp của các bộ phận của tác phẩm nh nhan đề, lời đề từ, từ ngữ,
câu...
- Kỹ năng : Có kỹ năng phát hiện chủ đề văn bản qua tìm hiểu các bộ phận của văn
bản.
* TT : Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiiện nh thế nào ?
II .Chuẩn bị
- SGK, tài liệu tham khảo, giáo án
III. Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức: 1
2. Kiểm tra bài cũ: 5
GV kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của hs.
3.Bài mới:2 .
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
22
? Em hãy cho biết chủ đề
của văn bản là gì
? Mỗi tác phẩm có mắy chủ
đề
- Một văn bản có nhiều chủ
đề gọi là đa chủ đề
GV lấy ví dụ: Nhật kí trong
tù
? Những khổ cực đoạ đầy
của thân tù.
+ ý chí kiên cờng bất khuất
+ Lòng yêu TN.
+ Lòng yêu nớc.
+ Lòng thơng ngời.
? Tìm chủ đề của bài thơ
Bánh trôi nớc Hồ Xuân
Hơng.
Chủ đề là đối tợng và
vấn đề chính mà văn
bản biểu đạt .
Có thể có một hoặc
nhiều chủ đề
- Đọc bài thơ.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày nhận xét.
I Tính thống nhất về chủ
đề của văn bản.
1. Chủ đề của văn bản.
a. Bánh trôi n ớc.
(Hồ Xuân Hơng)
- Lòng tự hào về một loại
bánh ngon của dân tộc.
- Ca ngợi vẻ đẹp của ngời
Giáo án TC Ngữ văn 8 GV: Nguyễn Thị Mỹ Ph ơng NH:2010-2011
1
Phòng GD&ĐT Sơn Hà Tr ờng THCS Sơn Ba-
Gv đọc bài thơ (ghi bảng
phụ).
Gv nhận xét, kết luận.
? Tìm chủ đề của văn bản.
Có ý kiến cho rằng bài thơ
có một chủ đề:
phụ nữ.
10
Tình bạn chân thành, thuỷ
chung. Có ý kiến cho rằng
có hai chủ đề:
- Tình bạn đẹp, chân thành.
- Cuộc đời thanh bạch của
một nhà nho.
ý kiến của em nh thế nào ?
Gv nhận xét chốt ý.
? Văn bản này có mấy chủ
đề ?
? Tính thống nhất về chủ đề
của văn bản là gì.
Nhận xét.
? Tính thống nhất về chủ đề
trong cuộc chia tay ... đợc
thể hiện nh thế nào ? qua
nhan đề, cốt truyện, tình tiết
trong truyện ?
Bổ sung.
2 anh em về chia tay cô
giáo, các bạn .. -> chia tay,
anh nhìn theo em khóc.
=> chủ đề....
H/s đọc bài thơ.
H/s tự do phát biểu.
Nhận xét.
H/s thảo luận.
- Trình bày.
- Có hai chủ đề.
+ Sự đau khổ của tuổi
thơ trớc bi kịch gia đình.
+ Tình thơng yêu của
anh em, bạn bè trong bi
kịch đó.
H/s nêu.
H/s tìm các chi tiết.
+ Thuỷ và Thành đau
khổ khóc suốt đêm.
+ Sáng sớm Thành đau
buồn ra vờn ngồi một
mình, em gái theo ra.
+ Hai anh em chia đồ
chơi.
+ Trớc lúc lên xe, Thuỷ
đổi lại cho anh hai đồ
- Cảm thông với thân
phận của ngời phụ nữ
trong xã hội cũ.
b. Bạn đến chơi nhà
(Nguyễn Khuyến)
c. Văn bản Cuộc chia
tay của những con búp
bê
(Khánh Hoài)
2.Tính thống nhất về chủ
đề của văn bản.
- Thể hiện ở nhan đề.
- Cốt truyện.
- Nhân vật.
- Diễn biến.
- Phơng tiện ngôn ngữ.
=> gắn bó chặt chẽ, hoà
hợp thành một chỉnh thể.
- Các phần của văn bản.
Giáo án TC Ngữ văn 8 GV: Nguyễn Thị Mỹ Ph ơng NH:2010-2011
2
Phòng GD&ĐT Sơn Hà Tr ờng THCS Sơn Ba-
chơi: 2 con búp bê.
4/ Củng cố:3
Em hiểu thế nào là chủ đề của văn bản ?
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là gì ?
5 / Hớng dẫn về nhà: 2
- Nắm vững lí thuyết.
- Làm BT văn bản Rừng cọ quê tôi trang 10,11 Ngữ văn 8.
- Tìm hiểu lại Tôi đi học các hình ảnh so sánh trong văn bản.
______________________________________________
Giáo án TC Ngữ văn 8 GV: Nguyễn Thị Mỹ Ph ơng NH:2010-2011
3
Phòng GD&ĐT Sơn Hà Tr ờng THCS Sơn Ba-
Tuần : 2
Tiết : 2
Ngày soạn : 20/8/2010
Ngày dạy : 24/08/2010
Rèn kỹ năng tạo lập văn bản
I. Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức : Tiếp tục tìm hiểu tính thống nhất về chủ đề của văn bản qua việc tìm
phân tích những từ ngữ hình ảnh cụ thể trong văn bản.
-Kỹ năng :Từ đó có kỹ năng triển khai một đề bài thành dàn ý có tính mạch lạc.
* TT : Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiện ở một số văn bản.
II. Chuẩn bị
- SGK, giáo án.
III. Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức 1
2. KTBC 5
- KT bài tập về nhà.
3. Bài mới 2
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
12 Yêu cầu HS đọc lại văn bản
? Phân tích bố cục văn bản.
Nội dung từng phần.
Gv nhận xét kết luận.
P1: Giới thiệu khẳng định vẻ
đẹp của rừng cọ.
P2:Đ2: Tả cây cọ.
Đ3: rừng cọ với tuổi thơ tác
giả.
Đ4: Lợi ích của nó.
P3: Khẳng định tình yêu của
ngời sống theo rừng cọ.
? Chủ đề của văn bản là gì.
Gv chốt.
? Tìm các từ các câu tiêu biểu
thể hiện chủ đề.
Gv bổ sung.
H/s đọc văn bản.
Chia làm 3 phần.
P1 :Đoạn 1.
P2: Đoạn 2,3,4.
P3: Đoạn 5.
- Thảo luận.
- Trình bày.
- Nhận xét.
H/s nêu.
Bổ sung.
- H/s Thảo luận.
- Trình bày.
II Tính thống nhất về
chủ đề của văn bản.
1 Rừng cọ quê tôi
Nguyễn Thái Văn
( Văn 8)
- Chủ đề:
Rừng cọ là vẻ đẹp của
vùng sông Thao
Tình yêu mến quê nhà
của ngời sông Thao.
+ Rừng cọ quê tôi.
+ Rừng cọ trập trùng.
Giáo án TC Ngữ văn 8 GV: Nguyễn Thị Mỹ Ph ơng NH:2010-2011
4
Phòng GD&ĐT Sơn Hà Tr ờng THCS Sơn Ba-
10
10
? Tìm những hình ảnh so sánh
trong văn bản và nêu tác dụng
của hình ảnh đó đối với chủ đề
của văn bản, nó đã hỗ trợ cho
tính thống nhất về chủ đề của
văn bản nh thế nào ?
Gv nhận xét.
=> Làm nổi bật hình ảnh cây
cọ -> vẻ đẹp của rừng cọ trong
nỗi nhớ của ngời xa quê.
? Câu hỏi tơng tự.
Nhận xét bổ sung.
Gv đa ra các ý -> kết luận.
Gv hớng dẫn H/s thảo luận tìm
hình ảnh so sánh và nêu tác
dụng.
Gọi các nhóm trình bày.
Gv nhận xét bổ sung.
? Có bạn triển khai đề bài theo
hớng:
a, Chú em cho em một chiếc
cặp khi em sắp vào học lớp 8.
Chiếc cặp đã gợi nhớ kỷ niệm
lầm đầu tiên đi học lớp 1.
b. Cách đây 8 năm, ngày đầu
tiên đi học cấp 1, bà nội em đa
em đi vì bố mẹ em đi công tác
xa.
c, Bà đã già nên không kịp đi
phố mua cặp mới cho em, em
đựng sách trong một cái túi
vải rất to của bà, trông rất ngộ.
d, Hai bà cháu đến trờng,
không khi nh ngày hội.... em
không chạy nhảy nô nghịch
- Nhận xét.
H/s tìm.
Bổ sung.
+Búp cọ thanh k
+Lá cọ -> rừng tay vẫy.
- > rừng mặt trời.
Thảo luận -> tìm những
hình ảnh so sánh.
Trình bày.
Tôi quên thế nào ... nh
mấy cành hoa tơi.
ý nghĩ ấy ... nh một làn
mây lớt ngang trên ngọn
núi.
H/s nêu nhận xét.
Trình bày.
Hớng triển khai nh trên
có thể chấp nhận đợc.
Theo em có thể kể về kỉ
+ ...
2. Tôi đi học
Hình ảnh so sánh ->
làm nổi bật tâm trạng,
suy nghĩ nhân vật
Tôi làm cho những
kỉ niệm rõ rệt, sâu sắc
hợn.
3. Triển khai đề bài.
Kể lại kỉ niệm ngày
đầu tiên đi học lớp 1
của em
Cảm giác, tâm trạng
của em, hồi hộp, lo
lắng, bỡ ngỡ.
Giáo án TC Ngữ văn 8 GV: Nguyễn Thị Mỹ Ph ơng NH:2010-2011
5
Phòng GD&ĐT Sơn Hà Tr ờng THCS Sơn Ba-
nh những lần khác ... đứng
nghiêm chỉnh .
e, ấn tợng nhất là cô giáo.
? Theo em hớng triển khai của
bạn về đề đã cho có đúng
không ? Trình bày hớng triển
khai của em ?
=> Đề triển khai có thể chấp
nhận.
niệm ngời thân (Ông ,
bà, bố, mẹ) đa em đến tr-
ờng ngày đầu tiên đi học
thì sẽ ấn tợng hơn.
4.Củng cố. 3
? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiện nh thế nào ?
5. Hớng dẫn về nhà 2
- Lập dàn ý cho bài tập trên lớp.
____________________________________________________
Giáo án TC Ngữ văn 8 GV: Nguyễn Thị Mỹ Ph ơng NH:2010-2011
6
Phòng GD&ĐT Sơn Hà Tr ờng THCS Sơn Ba-
Tuần : 3
Tiết : 3
Ngày soạn : 30/8/2010
Ngày dạy : 31/08/2010
Rèn kỹ năng tạo lập văn bản
I. Mục tiêu cần đạt
-Kiến thức: Hiểu rõ tính thống nhất về chủ đề biểu đạt chủ đề đã xác định không xa
rời hay lạc sang chủ đề khác.
-Kỹ năng: Có kỹ năng lựa chọn điều chỉnh các từ, ý cho sát yêu cầu của đề.
* TT: Làm bài tập
II .Chuẩn bị
- SGK, giáo án, bảng phụ.
Iii. Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức: 2
2. KTBC 5
- Kiểm tra cách triển khai đề đã cho Kể lại kỉ niệm ngày dầu tiên đi học lớp 1.
3. Bài mới:1
TG Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Ghi bảng
10
12
Gv đọc lại
Hớng dẫn thảo luận.
? Theo em ý nào làm cho bài viết
lạc đề ?
Gv kết luận: b, d.
? Tìm những ý lạc chủ đề trong bài
tập ?
? Em hãy sắp xếp điều chỉnh lại ?
Gv nhận xét đa ra đáp án, bảng
phụ.
1, Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các
em nhỏ núp dới nón mẹ lần đầu tiên
đến trờng, lòng lại nao nức, xốn
xang.
2, Cảm thấy con đờng quen đi học,
thấy lạ cảnh vật thay đổi.
3, Muốn thử sức.
4, Cảm thấy ngôi trờng có nhiều
thay đổi.
H/s đọc bài tập
Thảo luận nhóm
Các nhóm trình
bày kết quả thảo
luận.
Thảo luận nhanh.
Trình bày, bổ
sung.
ý lạc chủ đề: (c,g)
Có nhiều ý hợp với
chủ đề nhng do
cách diễn đạt cha
tốt nên thiếu sự tập
trung vào chủ đề
nh b, e
Bài 2(SGK- NV 8 tr14)
Loại ý b, d.
Bài 3 (trang 14)
Sắp xếp các ý theo một
th tự hợp lí sẽ là: a, b, c,
d, e
Giáo án TC Ngữ văn 8 GV: Nguyễn Thị Mỹ Ph ơng NH:2010-2011
7
Phòng GD&ĐT Sơn Hà Tr ờng THCS Sơn Ba-
10
5, Cảm thấy gần gũi, thân thơng đối
với lớp học, với những ngời bạn
mới.
? Để chứng minh cho luận điểm:
sách có lợi ích rất lớn đối với con
ngời Một bạn đã triển khai các ý
sau (Gv sử dụng bảng phụ).
a. Sách giúp con ngời khám phá
mọi lĩnh vực của đời sống.
b. Sách giúp con ngời nhận thức đ-
ợc những vấn đề lớn của đời sống,
nắm bắt đợc quy luật tự nhiên.
c. Sách giúp con ngời hiểu đợc
chính bản thân con ngời.
d. Sách do con ngời làm ra.
e. Sách dạy bảo con ngời biết sống
hay, sống đẹp.
g. Sách đem lại sự th giãn thoải mái
cho con ngời sau những giờ lao
động mệt nhọc.
? Trong những ý trên ý nào không
đảm bảo tính thống nhất về chủ
đề ? Vì sao ?
+ Kết luận: ý (d) không đảm bảo
tính thống nhất về chủ đề phục
vụ cho lao động: Nguồn gốc của
sách.
? Góp ý cho cách triển khai đề: Kể
lại kỉ niệm ngày dầu tiên đi học lớp
1 của em.
+ Chú ý các ý lôgíc, mạch lạc.
H/s sắp xếp lại các
ý.
H/s thảo luận.
Trong các ý trên ý
d không đảm bảo
tính thống nhất về
chủ đề vì nó giải
thích nguồn gốc
của sách còn các ý
trên nói về lợi ích
của sách.
Trình bày: ý d
Giải thích.
Nhận xét.
Trình bày cách
triển khai đề về
nhà.
Cả lớp góp ý, hoàn
thiện cho bài cá
nhân.
Bài tập bổ sung.
Kết luận:
ý d không đảm bảo tính
thống nhất về chủ đề
Bài tập bổ sung.
4. Củng cố: 3
? Nhấn mạnh các yếu tố thể hiện tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
5. Hớng dẫn về nhà: 2 - Viết bài dựa trên các ý đã sửa.
- Chú ý kết hợp các phơng thức biểu đạt. Tìm hiểu bố cục văn bản.
Giáo án TC Ngữ văn 8 GV: Nguyễn Thị Mỹ Ph ơng NH:2010-2011
8
Phòng GD&ĐT Sơn Hà Tr ờng THCS Sơn Ba-
Tuần : 4
Tiết : 4
Ngày soạn : 2/9/2010
Ngày dạy : 7/9/2010
Rèn kỹ năng tạo lập văn bản
I. Mục tiêu cần đạt
-Kiến thức: Học sinh nắm vững bố cục của văn bản, cấu trúc của bố cục văn bản,
cách xây dựng đoạn trong văn bản.
-Kỹ năng: Có kỹ năng tìm, phát hiện bố cục văn bản, biết viết đoạn văn theo các
cách khác nhau, xác định đợc chủ đề, câu chủ đề, từ ngữ chủ đề.
*TT : Cách sắp xếp nội dung phần thân bài
II. Chuẩn bị
- SGK, giáo án, bảng phụ.
III.Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức : 2
2. KTBC 5
? Bố cục của văn bản là gì
? Thế nào là đoạn văn.
3. Bài mới : 1
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
10
10
? Bố cục văn bản là gì ?
? Một bài thơ tứ tuyệt gồm 4 phần.
Đó là những phần nào ?
Gv phân tích bài Bánh trôi nớc.
? Một bài thơ thất ngôn bát cú gồm
mấy phần ?
? Nhiệm vụ của từng phần
Gv kết luận.
Hớng dẫn phân tích văn bản. Dê
đen và Dê trắng cùng qua một chiếc
cầu hẹp. Dê đen đi đằng này lại. Dê
trắng đi đằng kia sang. Con nào
cũng muốn tranh sang trớc, không
con nào chịu nhờng con nào. Chúng
húc nhau cả hai đều rơi tõm xuống
suối .
Tổ chức sắp xếp các
phần các đoạn hợp lí
-> thể hiện chủ đề.
- Khai chuyển.
- Thừa hợp.
4 phần: đề, thực , luận,
kết.
3 phần: MB, TB, KB.
H/s nêu nhận xét.
H/s đọc.
I. Lí thuyết.
1. Bố cục văn bản.
2. Cấu trúc của văn
bản.
Văn bản gồm 3 phần.
- MB: nêu chủ đề.
- TB: Trình bày chủ
đề.
- KB: Tổng kết.
Giáo án TC Ngữ văn 8 GV: Nguyễn Thị Mỹ Ph ơng NH:2010-2011
9
Phòng GD&ĐT Sơn Hà Tr ờng THCS Sơn Ba-
12
? Văn bản có thể chia thành mấy
phần chỉ rõ nội dung của từng
phần ?
Gv nhận xét bổ sung.
3 phần: giới thiệu nhân vật, PT
truyện, kết thúc.
? Đặt đầu đề cho văn bản?
Gv: Hai con dê trên một cái cầu.
? Nội dung phần TB đợc sắp xếp
nh thế nào ?
- Chú ý sử dụng;
+ Từ ngữ chỉ mốc thì gian: trớc hết,
sau đó, cuối cùng.
+ Chú ý sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ
nhân quả. Từ ngữ chỉ tầm quan
trọng: đ
2
quan trọng đầu tiên, sau
đó....
? Cho đề văn: Hãy giải thích câu
tục ngữ Uống nớc nhớ nguồn
Một bạn H/s triển khai dàn ý phần
TB nh sau:
a. Tại sao (phải) uống nớc phải
nhớ nguồn ? Lí lẽ dẫn chứng.
b.Nên hiểu câu tục ngữ nh thế nào ?
LL DC.
c. Nhớ nguồn ta phải làm gì ? LL
DC.
? Em hãy nêu nhận xét về trình tự
sắp xếp của dàn ý trên ? Theo em
nên sửa ntn ?.
Gv nhận xét, kết luận; sắp xếp:
b,a,c
H/s thảo luận.
Chia làm ba phần
MB: Dê đen ... cầu hẹp.
TB: Dê đen ... con nào.
KB: Còn lại
H/s đặt. Nhận xét.
Theo trình tự thời gian.
Theo trình tự không gian.
H/s thảo luận trình bày
nhận xét.
Giải thích nghĩa câu tục
ngữ nghĩa đen là: Uống
nớc, nhớ nguồn.
nghĩa bóng: Khi ta hởng
thành quả cần phải biết
ơn và nhớ đến công lao
của những ngời đã tạo ra
thành quả.
Nhớ nguồn là phải nhớ
ơn tổ tiên
Học tập tu dỡng, xây
dựng đất nớc ngày càng
giầu đẹp.
3. Cách bố trí sắp
xếp nội dung phần
thân bài.
+ Theo thứ tự thời
gian.
+ Theo tâm lí cảm
xúc.
+ Theo quan hệ khách
quan đt.
+ Theo lôgíc chủ quan
của ngời viết.
BT: Giải thích câu tục
ngữ uống nớc nhớ
nguồn Dàn ý.
a. Nên hiểu câu tục
ngữ ntn ?
b. Tại sao uống nớc ->
nhớ nguồn.
c. Nhớ nguồn ta phải
làm gì.
4. Củng cố: 3 ? Thế nào là bố cục văn bản ?
? Cách sắp xếp bố trí nội dung phần thân bài nh thế nào ?
5. Hớng dẫn về nhà: 2
- Học nắm chắc kiến thức bài học.
- Tập viết đoạn văn cho dàn ý ở trên lớp.
Giáo án TC Ngữ văn 8 GV: Nguyễn Thị Mỹ Ph ơng NH:2010-2011
10
Phòng GD&ĐT Sơn Hà Tr ờng THCS Sơn Ba-
Tuần : 5
Tiết : 5
Ngày soạn : 20/ 9/2010
Ngày dạy : 21/ 9/2010
Rèn kỹ năng tạo lập văn bản
I. Mục tiêu cần đạt
-Kiến thức:Học sinh nắm vững bố cục của văn bản, cấu trúc của bố cục văn bản,
cách xây dựng đoạn trong văn bản.
--Kỹ năng: Có kỹ năng.tìm, phát hiện bố cục văn bản, biết viết đoạn văn theo các
cách khác nhau, xác định đợc chủ đề, câu chủ đề, từ ngữ chủ đề.
* TT : Cách trình bày nội dung đoạn văn.
II. Chuẩn bị
- SGK, giáo án, bảng phụ.
III. Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức :1
2. KTBC : 5
? Bố cục của văn bản là gì ? Thế nào là đoạn văn.
3. Bài mới 2
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
5
10
? Thế nào là đoạn văn.
Gv nhấn mạnh: Là đơn vị trực tiếp
tạo nên văn bản bắt đầu từ chỗ viết
hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng
dấu chấm xuống dòng và thờng
biểu đạt một ý tơng đối hoàn
chỉnh.
Đoạn văn có thể gồm một câu.
Từ ngữ chủ đề là gì ?
Các chỉ từ, đại từ, các từ đồng
nghĩa.
? Thế nào gọi là câu chủ đề.
( Câu then chốt)
Nhận xét: Câu chủ đề nêu rõ đề
tài, chủ đề.
Thờng ngắn hơn các câu khác
Cho ví dụ trên bảng phụ.
Trần Đăng Khoa rất biết yêu th-
ơng. Em thơng bác đẩy xe bò mồ
hôi ớt lng, căng sợi dây thừng
Là bộ phận của văn bản.
Do nhiều câu ( 1 câu)
tạo thành.
Biểu đạt một ý tơng đối
hoàn chỉnh.
Các từ ngữ đợc lặp lại
nhiều lần -> duy trì đối
tợng.
H/s nêu
Thảo luận nhóm.
Trình bày
Câu chủ đề: Trần Đăng
Khoa rất biết yêu thơng.
Từ ngữ chủ đề: Trần
I. Cách xây dựng đoạn
văn trong văn bản.
1.Thế nào là đoạn văn
- Là một bộ phận của
văn bản là đơn vị trực
tiếp tạo nên văn bản ...
2.Từ ngữ chủ đề và
câu chủ đề của đoạn
văn.
- Từ ngữ chủ đề: Từ
ngữ đợc lặp đi lặp lại.
- Câu chủ đề: Mang nội
dung khái quát đủ chủ
vị đứng đầu hoặc cuối
đoạn văn.
Giáo án TC Ngữ văn 8 GV: Nguyễn Thị Mỹ Ph ơng NH:2010-2011
11
Phòng GD&ĐT Sơn Hà Tr ờng THCS Sơn Ba-
12
5
chở vôi cát về xây trờng học và
mời bác về nhà mình ...
Em thơng thầy giáo một hôm trời
ma đờng trơn bị ngã, cho nên dân
làng bèn đắp lại đờng.
? Xác định câu chủ đề và từ ngữ
chủ đề trong đoạn văn trên.
Gv nhận xét
Có mấy cách trình bày nội dung
trong đoạn văn ?
Hớng dẫn H/s nhắc lại các khái
niệm.
Gv đa ra lợc đồ các cách trình bày
đoạn văn (dùng bảng phụ).
Gv giảng giải
(1) (2) (3)
(2) (3) (1)
(1) (2) (3)
Cho câu chủ đề ( câu mở đoạn)
sau: Lớp 8 A là một tập thể đoàn
kết
Gv nhận xét.
Chuyển đoạn văn vừa viết sang
đoạn quy nạp.
Gv hớng dẫn H/s sửa viết đoạn.
Xác định từ ngữ chủ đề, câu chủ
đề.
Đăng Khoa, yêu thơng,
em thơng.
Có bốn cách thờng gặp.
H/s nêu
H/s vẽ lợc đồ
Nhận xét.
(1)
(2)
(3)
H/s viết.
Đọc trớc lớp.
Nhận xét.
H/s viết.
Nêu cách chuyển.
3. Cách trình bày nội
dung đoạn văn
- Diễn dịch.
- Quy nạp.
- Song hành.
- Móc xích.
4. Bài tập .
Bài tập 1:
D. Củng cố.(3 phút)
? Thế nào là bố cục văn bản ?
? Thế nào là đoạn văn ?
E. Hớng dẫn về nhà.(2 phút)
- Học nắm chắc nội dung bài học.
- Tập viết đoạn văn .
Giáo án TC Ngữ văn 8 GV: Nguyễn Thị Mỹ Ph ơng NH:2010-2011
12
Phòng GD&ĐT Sơn Hà Tr ờng THCS Sơn Ba-
_____________________________________________________
Tuần : 6
Tiết : 6
Ngày soạn : 27/ 9/2010
Ngày dạy : 28 / 9/2010
Rèn kỹ năng tạo lập văn bản
I. Mục tiêu cần đạt
-Kiến thức: Học sinh có kỹ năng xây dựng đoạn văn theo các cách, phát hiện các
cách trình bày đoạn văn.
-Kỹ năng: Có ý thức xác định câu chủ đề , trình bày đoạn mạch lạc , chặt chẽ, tạo
sức thuyết phục.
* TT : Làm bài tập
II. Chuẩn bị
- SGK, giáo án, bảng phụ.
III. Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức 1
2. KTBC 5 ? Thế nào là đoạn văn.
? Có mấy cách trình bày nội dung đoạn văn
3. Bài mới 1
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nội dung ghi
bảng
12 ? Cho các đoạn văn sau, hãy xác
định cách trình bày nội dung
trong đoạn văn đó.
a, Chẳng có nơi nào nh sông
Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng.
Thân cọ cao vút. Búp cọ dài nh
thanh kiếm sắc. Lá cọ tròn xoè ra
nhiều phiến nhọn dài.
b, Rừng của chúng ta có rất nhiều
loại gỗ quý.Ví dụ nh Pơmu, đinh,
lim, táu ,lát...lànhững loại cây gỗ
có giá trị xuất khẩu cao. Hoặc
tam thất quế, hồi là những cây d-
ợc liệu quý.
c ,Làng xóm ta xa kia lam lũ
quanh năm mà vẫn quanh năm
đói rách. Làng xóm ta ngày nay
bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn
Thảo luận nhóm.
Đoạn a trình bày theo
cách diễn dịch.
Câu chủ đề là câu 1.
Các câu 2 ,3, 4 trình bày
rõ về : Thân cọ búp cọ
,lá cọ.để làm nổi bật
rừng cọ trập trùng.
Đoạn b: Đoạn diễn dịch.
Câu chủ đề câu 1
Đoạn c: Đoạn quy nạp.
Đoạn văn gồm 4 câu
Câu 1: Làng xóm ta đói
rách.
Bài tập 2:
Đoạn a trình bày
theo cách diễn dịch.
Đoạn văn gồm có 4
câu.
Đoạn b: Đoạn diễn
dịch.
Đoạn c: Đoạn quy
nạp.
Đoạn văn gồm 4 câu
Giáo án TC Ngữ văn 8 GV: Nguyễn Thị Mỹ Ph ơng NH:2010-2011
13
Phòng GD&ĐT Sơn Hà Tr ờng THCS Sơn Ba-
10
10
tập thể. Đâu đâu cũng có trờng
học, nhà gửi trẻ, nhà hộ sinh, câu
lạc bộ , sân và kho của HTX, nhà
mới của xã viên.
Đời sống vật chất ngày càng ấm
no , đời sống tinh thàn ngày càng
tiến bộ.
d , Cũng nh tôi mấy cậu học trò
mới bỡ ngỡ đứng nép bên ngời
thân, chỉ dám nhìn một nửa hay
đi từng bớc nhẹ. Họ nh con chim
con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng
trời rộng muốn bay, nhng còn
ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng
và ớc ao thầm đợc nh những ngời
học trò cũ, biết lớp, biết thày để
khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
GV nhận xét các nhóm..
GV kết luận
Viết đoạn văn triển khai câu chủ
đề theo 2 cách diẽn dịch và quy
nạp.
Gv nhận xét bổ sung và chữa lỗi
cho học sinh.
? Để làm đợc đề văn: Kể lại kỷ
niệm ngày đầu tiên đi học lớp
một của em. Em hãy dự định xấp
xếp dàn ý phần thân bài nh thế
nào.
Theo em dàn ý bạn triển khai nh
trên hợp lí cha.
Lựa chọn một ý viết đoạn văn
theo các cách đã học.
Gọi H/s trình bầy.
Gv nhận xét.
Câu 2: Sự đổi mới của
làng xóm.
Câu 3: Dẫn chứng cụ
thể.
Câu 4: Khái quát lại vấn
đề (câu chủ đề)
Đoạn d: Đoạn song
hành.
Đoạn văn gồm 3 câu
Không có câu chủ đề,
nội dung các câu không
bao hàm nhau, diễn đạt
từng ý song song.
Học sinh viết đoạn văn
theo hai cách
Học sinh trình bày
Nhận xét đoạn văn của
bạn.
a. Kỉ niệm khi ở nhà.
b. Khi kết thúc buổi học.
c. Kỉ niệm suốt dọc đ-
ờng đến lớp.
d. Kỉ niệm trong buổi lễ
khai giảng.
e. Kỉ niệm trong lớp
buổi học đầu tiên.
H/s chọn một ý từ dàn
bài trên viết thành một
đoạn văn.
H/s trình bầy
Đoạn d: Đoạn song
hành.
Đoạn văn gồm 3 câu
Bài tập 3:
Cho câu chủ đề:
Hình ảnh bà nội
hiền hậu không bao
giờ phai mờ trong
lòng em
Bài tập 4:
Sắp xếp hợp lí.
a, c, d, e, b
4. Củng cố 3
Giáo án TC Ngữ văn 8 GV: Nguyễn Thị Mỹ Ph ơng NH:2010-2011
14
Phòng GD&ĐT Sơn Hà Tr ờng THCS Sơn Ba-
? Có mấy cách trình bày nội dung trong một đoạn văn ?
? Đọc bài văn mẫu(đề BT4 ) .Cuốn sách các dạng bài TLV... T 155.
5. Hớng dẫn về nhà 2
- Học bài.
- Tìm câu chủ đề- đoạn văn
- Làm hoàn thiện bài tập 4
_________________________________________________
Giáo án TC Ngữ văn 8 GV: Nguyễn Thị Mỹ Ph ơng NH:2010-2011
15
Phòng GD&ĐT Sơn Hà Tr ờng THCS Sơn Ba-
Tuần : 7
Tiết : 7
Ngày soạn :4/10/2010
Ngày dạy : 5/10/2010
Chủ đề 2
Rèn luyện kĩ năng làm văn tự sự
kết hợp với miêu tả và biểu cảm
I. Mục tiêu cần đạt
-Kiến thức: Học sinh nắm chắc khái niệm văn tự sự, những yếu tố cần thiết trong
văn tự sự, biết xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả biểu cảm
-Kỹ năng: Có kĩ năng viết đoạn văn tự sự, kết hợp tả và biểu cảm.
*TT: Các yếu tố trong văn tự sự
II. Chuẩn bị
- SGK, SNC Ngữ Văn 8.
- Các tài liệu tham khảo khác.
III. Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức 1
2. KTBC 5 ? Nêu các cách trình bày nội dung đoạn văn.
? Vẽ sơ đồ và giải thích.
3. Bài mới 2
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
5
27
? Thế nào gọi là văn tự sự.
Gv nhận xét bổ sung kết luận.
-> viết để ngời đọc ngời nghe
hiểu đợc diễn biến ý nghĩa của
truyện.
? yếu tố nào quan trọng nhất
trong văn tự sự.
? Khi xây dựng nhân vật có
những kiểu nhân vật nào.
Nhân vật phải có ngoại hình,
Là loại văn trong đó tác giả
giới thiệu, thuyết minh, miêu
tả nhân vật, hành động tâm t
tình cảm của nhân vật, kể lại
diến biến của câu chuyện để
ngời đọc hiểu diến biến, ý
nghĩa câu chuyện.
Nhân vật.
Nhân vật hành động.
Nhân vật t tởng.
Cai lệ: hành động ngôn ngữ.
I. Văn tự sự.
1. Định nghĩa.
2. Các yếu tố trong
văn tự sự.
a. Nhân vật
- Ngoại hình.
- Hành động.
Giáo án TC Ngữ văn 8 GV: Nguyễn Thị Mỹ Ph ơng NH:2010-2011
16
Phòng GD&ĐT Sơn Hà Tr ờng THCS Sơn Ba-
hành động ngôn ngữ tâm lí.
=> Để từ đó bộc lộ bản chất
nhân vật.
? Tìm những nhân vật trong
các văn bản đã học để chứng
tỏ các tác giả đã xây dựng
nhân vật dựa trên các đặc
điểm vừa nêu.
? Thế nào là tình tiết truyện.
? Liệt kê các sự việc trong:
Đánh nhau với cối xay gió
? Tình huống truyện là sự việc
gây bất ngờ. Em hãy tìm tình
huống trong các văn bản đã
học.
Gv nhận xét kết luận bổ sung
VD.
Giôn xi ốm -> tởng sẽ chết
-> không chết.
Bơ - men khoẻ mạnh -> vẽ
chiếc lá -> chết.
? Trong tự sự có thể sử dụng
ngôn ngữ nào.
? Tác dụng của chúng.
? Phân tích ngôn ngữ của cai
Chị Dậu: ngôn ngữ hành
động.
Nhân vật tôi trong văn bản:
Tôi đi học và Trong lòng mẹ:
Tâm lí.
Lão Hạc: Ngôn ngữ hành
động.
Diễn biến những sự việc của
câu chuyện.
Nhìn nhận về những chiếc
cối xay.
Đánh nhau với chúng.
Quan niệm về sự đau đớn.
Quan niệm ăn ngủ.
Thảo luận nhóm.
Trình bày nhận xét.
Tôi đi học: Ngày đầu tiên
đến trờng dự lễ khai giảng
-> khóc.
Trong lòng mẹ: Ngày mẹ về
Đánh nhau với cối xay gió:
Cối xay tởng là ngời khổng
lồ.
Chiếc lá cuối cùng.
Ngôn ngữ độc thoại.
Đối thoại.
Thể hiện tâm t tình cảm tính
cách nội tâm nhân vật.
Thảo luận nhóm.
- Tâm lí.
- Ngôn ngữ.
b.Xây dựng tình tiết
truyện.
- Diến biến các sự
việc.
c. Tình huống của
truyện.
- Sự việc gây bất ngờ.
d. Ngôn ngữ kể.
- Ngôn ngữ độc thoại.
- Ngôn ngữ đối thoại.
Giáo án TC Ngữ văn 8 GV: Nguyễn Thị Mỹ Ph ơng NH:2010-2011
17
Phòng GD&ĐT Sơn Hà Tr ờng THCS Sơn Ba-
lệ, chị Dậu trong văn bản:
Tức nớc vỡ bờ.
? Đặt một cuộc thoại giữa em
và mẹ.
Gv hớng dẫn H/s nhận xét.
Chú ý: dùng dấu ( - ) đặt đầu
lời thoại, dấu ( : ) trớc lời thoại
Trình bày.
Cai lệ ngôn ngữ hống hách,
xách mé, láo xợc, thô lỗ, cậy
quyền chức.
Chị Dậu ngôn ngữ nhẹ
nhàng, tha thiết, lễ phép, có
giọng van nài của ngời yếu
thế.
Học sinh suy nghĩ.
Tập viết lời thoại.
Trình bày trên bảng.
Viết một đoạn lời
thoại giữa em và mẹ
em
4. Củng cố : 3
? Thế nào là văn tự sự ?
? Phân tích các yếu tố cơ bản trong văn tự sự.
5. Hớng dẫn về nhà 2
- Học bài, học kĩ lí thuyết.
- Tập viết đoạn tự sự, xen lẫn yếu tố miêu tả và biểu cảm.
_________________________________________________
Giáo án TC Ngữ văn 8 GV: Nguyễn Thị Mỹ Ph ơng NH:2010-2011
18
Phòng GD&ĐT Sơn Hà Tr ờng THCS Sơn Ba-
Tuần : 8
Tiết : 8
Ngày soạn : 10/10/2010
Ngày dạy : 12/10/2010
Chủ đề 2
Rèn kĩ năng làm văn tự sự
kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
I. Mục tiêu cần đạt
-Kiến thức: Học sinh nắm chắc khái niệm văn tự sự, những yếu tố cần thiết trong văn
tự sự, biết xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả biểu cảm
-Kỹ năng: Có kĩ năng viết đoạn văn tự sự, kết hợp tả và biểu cảm.
* TT : Các yếu tố trong văn tự sự
II.Chuẩn bị
- SGK, Các tài liệu tham khảo khác, bảng phụ.
- H/s xem lại bài.
III. Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức: 1
2. KTBC: 5
? Văn tự sự là gì.
? Trong văn tự sự gồm các yếu tố nào.
3. Bài mới: 1
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
12
Viết một cuộc thoại giữa em
và ngời thân.
Gv hớng dẫn H/s viết.
ở mỗi đầu lời thoại có dùng
dấu gạch ngang, trớc lời thoại
dùng dấu (:)
Gọi H/s trình bày.
Yêu cầu H/s nhận xét.
Gv nhận xét chung, chữa lỗi
cho H/s.
H/s viết.
Hôm qua đi học về, tôi đạp
xe vội về nhà để nấu cơm
giúp mẹ. Vừa đến cổng, tôi
đã thấy khói bếp bay lên, tôi
mừng rỡ gọi to:
- Mẹ ơi ! Mẹ về rồi phải
không.
- Mẹ tôi trả lời:
- Con gái mẹ về rồi cơ à !
hôm nay làm đồng xong sớm
mẹ về nấu cơm cho con, kẻo
đi học về đói lại không có
cơm ăn.
- Tôi xúc động ngập ngừng
2. Các yếu tố trong
văn tự sự.
d. Ngôn ngữ kể.
- Ngôn ngữ độc thoại.
- Ngôn ngữ đối thoại.
Giáo án TC Ngữ văn 8 GV: Nguyễn Thị Mỹ Ph ơng NH:2010-2011
19
Phòng GD&ĐT Sơn Hà Tr ờng THCS Sơn Ba-
10
10
Tác dụng của miêu tả trong
văn tự sự.
Gv giới thiệu những cách
miêu tả.
Miêu tả không gian thời gian
nghệ thuật.
Tả ngoại hình, hành động, tâm
trạng nhân vật.
Những yếu tố nào đợc gọi là
biểu cảm ?
Kết hợp tự sự, miêu tả biểu
cảm thích hợp để có một văn
bản hay.
Chuyển những câu kể sau
thành câu kể xen lẫn miêu tả
và biểu cảm.
1) Làng tôi có rất nhiều nhà
đẹp.
2) Chiếc xe đạp của em đi đã
đợc 2 năm.
3) Bà tôi năm nay đã già.
Tìm một số đoạn văn tự sự có
sử dụng yếu tố miêu tả và biểu
cảm trong văn bản Lão Hạc
của (Nam Cao).
Phân tích giá trị các yếu tố đó.
Gv giảng các yéu tố miêu tả
và biểu cảm trên đã khắc sâu
vào lòng bạn đọc một Lão Hạc
khốn khổ về hình dáng bên
ngoài và đặc biệt là thể hiện đ-
ợc rất sinh động sự đau đớn
nói:
- Mẹ thật tuyệt vời. Con ...
cảm ơn mẹ.
Giúp nhân vật hiện lên đợc
rõ ràng.
Sự việc cụ thể sinh động hơn
Cảm xúc: Vui buồn, giận th-
ơng, lo lắng, mong ớc, hi
vọng, nhớ nhung.
Cảm nghĩ cảm giác...
Làng tôi có nhiều ngôi nhà
ngói đỏ tơi trông mới đẹp
làm sao.
Chiếc xe đạp của em theo
em đã đợc 2 năm rồi.
Bà tôi năm nay đã già yếu
lắm rồi.
Đoạn văn đó là...
Nụ cời nh mếu, mắt lão ầng
ậng nớc, mặt lão đột nhiên
co rúm lại. Những vết nhăn
xô lại với nhau, ép cho nớc
mắt chẩy ra. Cái đầu lão
ngoẹo về một bên và cái
miệng móm mém của lão
mếu nh con nít. Lão hu hu
khóc ...
e.Miêu tả trong văn
tự sự.
Làm nổi bật ngoại
hình.
Khắc hoạ nội tâm.
g.Biểu cảm trong văn
tự sự.
Cảm xúc.
Suy nghĩ
-> Chuyện sinh động
sâu sắc.
Bài tập
Bài 1:
Bài 2:
Đó là đoạn văn tả lại
chân dung đau khổ
của Lão Hạc với nhiều
chi tiết rất độc đáo
Giáo án TC Ngữ văn 8 GV: Nguyễn Thị Mỹ Ph ơng NH:2010-2011
20
Phòng GD&ĐT Sơn Hà Tr ờng THCS Sơn Ba-
quằn quại về tinh thần của một
ngời trong giây phút ân hận
xót xa.
4. Củng cố. 3
? Nêu quy trình xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
? Yếu tố miêu tả, biểu cảm có vai trò gì trong văn tự sự.
5. Hớng dẫn về nhà 2
- Viết đoạn văn tự sự xen lẫn yếu tố miêu tả và biểu cảm kể về vẻ đẹp của quê hơng
em.
_____________________________________________________________
Giáo án TC Ngữ văn 8 GV: Nguyễn Thị Mỹ Ph ơng NH:2010-2011
21
Phòng GD&ĐT Sơn Hà Tr ờng THCS Sơn Ba-
Tuần : 9
Tiết : 9
Ngày soạn : 17/10/2010
Ngày dạy : 19/10/2010
Chủ đề 2
Rèn kĩ năng làm văn tự sự
kết hợp với miêu tả, biểu cảm. (Tiếp)
I. Mục tiêu cần đạt
- HS biết cách lập dàn ý bài văn tự sự, kết hợp miêu tả, biểu cảm
- Có kỹ năng dựng đoạn.
- Có ý thức lập dàn ý trớc khi viết bài.
* TT : Dàn ý của bài văn tự sự
II. Chuẩn bị
- SGK, Các tài liệu tham khảo khác, bảng phụ.
- HS : Ôn lại phần văn tự sự.
III. Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức: 1
2 .KTBC: 5
? Em hiểu thế nào là văn bản tự sự.
? Trong văn bản tự sự gồm có những yếu tố nào .
3. Bài mới:1
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
12
? Một bài văn tự sự có bố
cục nh thế nào.
? Nêu nội dung nhiệm vụ
từng phần.
Gv nhận xét kết luận.
Có khi nêu kết quả sự việc,
số phận nhân vật => kể ngợc
từ hiện tai đến quá khứ.
Phần thân bài khi kể cần chú
ý gì.
Ba phần.
Mở bài.
Thân bài.
Kết bài.
Trình bầy nhận xét.
Trả lời câu hỏi câu
chuyện diễn ra nh thế
nào, ở đâu trong hoàn
cảnh nào.
Mở đầu nêu vấn đề gì ?
II Lập dàn ý của bài
văn tự sự .
1 Bố cục
A Mở bài
Giới thiệu sự việc, nhân
vật và tình huống xẩy ra
câu chuyện.
B Thân bài
Kể diễn biến câu
chuyện theo một trình
tự nhất định
C. Kết bài.
Giáo án TC Ngữ văn 8 GV: Nguyễn Thị Mỹ Ph ơng NH:2010-2011
22
Phòng GD&ĐT Sơn Hà Tr ờng THCS Sơn Ba-
10
10
Gv nhận xét kết luận.
Lập dàn ý cho đề bài.
Gv gợi ý
MB: Đó là việc gì khiến bố
mẹ vui lòng.
TB: Sự việc ấy xẩy ra ở đâu
vào lúc nào (thời gian hoàn
cảnh) với ai.
Chuyện xẩy ra nh thế nào ?
Điều gì khiến bố mẹ em vui
lòng.
Niềm vui của bố mẹ đợc thể
hiện nh thế nào ? Miêu tả
các biểu hiện của niềm vui
ấy.
KB: Suy nghĩ của em về việc
làm đó.
Chon một ý trong dàn bài
trên dựng thành đoạn văn.
Gv gọi H/s trình bầy.
Gv nhận xét sửa lỗi.
Chú ý kết hợp miêu tả bộc lộ
tình cảm hợp lí.
Triển khai chủ đề sau thành
một đoạn văn kể về ngời
thầy (Cô giáo) của em.
Chú ý kết hợp các yếu tố
miêu tả biểu cảm.
Theo dõi H/s viết hớng dẫn.
Gv nhận xét mở đoạn, phát
câu chuyện phát triển
đến đỉnh điểm ở đâu?
Kết thúc ở chỗ nào ?
Điều gì đã tạo lên sự bất
ngờ.
Chú ý kết hợp miêu tả
biểu cảm đợc thể hiện
nh thế nào.
Thảo luận nhóm.
Mở bài: Trình bầy việc
làm gì của em khiến bố
mẹ vui lòng.
Thân bài: Sự việc ấy xẩy
ra tại nhà em vào lúc
chiều nhân vật là một cụ
già ăn mày.
Bố mẹ em vui lòng vì em
có lòng tốt biết giúp đỡ
ngời khác khi gặp khó
khăn.
Kết bài: Em rất vui vì
mình đã làm đợc việc tốt.
H/s tự chọn dựng đoạn.
Đọc trớc lớp.
Nhận xét.
Ngời thầy (ngời cô) ấy là
ai ?
Bao nhiêu tuổi
Hình dáng, tính cách.
Việc làm của ngời ấy với
em.
Suy nghĩ cảm nhận của
Kết cục cảm nghĩ của
ngời trong cuộc.
1. Bài 1
Đề bài: Kể về một việc
làm của em khiến bố
mẹ vui lòng.
Có thể viết về các việc
làm của em nh:
Đợc nhiều điểm tốt.
Giúp đỡ ngời khó khăn,
ngời già...
2. Bài 2
Kể về ngời thầy (cô
giáo) của em.
- MB: Ngời thầy giáo
mà em yêu quý nhất là
thầy Thành.
Thầy là ngời đã dậy em
Giáo án TC Ngữ văn 8 GV: Nguyễn Thị Mỹ Ph ơng NH:2010-2011
23
Phòng GD&ĐT Sơn Hà Tr ờng THCS Sơn Ba-
triển đoạn, kết đoạn. em.
Viết thành đoạn văn.
Đọc trớc lớp.
Nhận xét.
từ năm lớp 6.
4. Củng cố 3
? Nêu dàn ý của bài văn tự sự.
? Yếu tố miêu tả, biểu cảm có vai trò gì trong văn tự sự.
5. H ớng dẫn về nhà 2
- Học bài, lập dàn ý cho đề văn sau: Buổi sinh hoạt lớp làm em nhớ mãi
____________________________________________________
Giáo án TC Ngữ văn 8 GV: Nguyễn Thị Mỹ Ph ơng NH:2010-2011
24
Phòng GD&ĐT Sơn Hà Tr ờng THCS Sơn Ba-
Tuần : 10
Tiết : 10
Ngày soạn : 25/10/2010
Ngày dạy : 26/10/2010
Chủ đề 2
Rèn kĩ năng làm văn tự sự
kết hợp với miêu tả, biểu cảm. (Tiếp)
I. Mục tiêu cần đạt
-Kiến thức: HS biết cách xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
-Kỹ năng: Có kỹ năng dựng đoạn văn, Có ý thức dựng đoạn văn, văn bản thống nhất
về chủ đề.
* TT : LàM BàI TậP
II. Chuẩn bị
- SGK, Các tài liệu tham khảo khác, bảng phụ.
- HS : Ôn lại phần văn tự sự.
III. Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức 2
2 .KTBC 5
? Em hiểu thế nào là văn bản tự sự.
? Trong văn bản tự sự gồm có những yếu tố nào .
3. Bài mới 1
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
16 ? Chuyển những câu kể sau đây
thành những câu kể có đan xen
yêú tố miêu tả hoặc yếu tố biểu
cảm .
1 Tôi nhìn theo cái bóng của thằng
bé đang khuất dần phía cuối con
đờng.
2 Tôi ngớc nhìn lên,thấy vòm ph-
ợng vĩ đã nở hoa từ bao giờ.
3 Nghe tiếng hò của cô lái đò
trong bóng chiều tà ,lòng tôi chợt
buồn và nhớ quê.
4 Cô bé lặng lẽ theo dõi cánh chim
trên bầu trời .
Gv hớng dẫn cách chuyển.
Thảo luận nhóm.
1 Tôi nhìn theo cái bóng
dáng bé nhỏ ...
2 Tôi bất ngờ ngớc nhìn
lên, trời ơi vòm phợng vĩ
đã nở hoa từ bao giờ ,
trông mới đẹp làm sao.
3 Nghe tiếng hò tha thiết
của cô lái đò trong bóng
chiều tà, lòng tôi lại thấy
1.Bài 1
Ví dụ câu 1
Tôi thẫn thờ nhìn
theo cái bóng dáng
bé nhỏ , cô đơn đang
khuất dần phía cuối
con đờng dài và
hẹp...
Giáo án TC Ngữ văn 8 GV: Nguyễn Thị Mỹ Ph ơng NH:2010-2011
25