Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

giáo án ngữ văn 8 tự chọn tuần 4 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.13 KB, 10 trang )

Tuần 4
Tiết: 4
Ôn tập truyện và kí
TễI I HC V TRONG LềNG M
A: Mục tiêu .
1. Chun kin thc k nng thỏi :
a. Kiến thức: Nm chc nhng kin thc c bn v 4 tỏc phm vn hc
trong chng trỡnh kỡ I lp 8 v ND v hỡnh thc NT: Tụi i hc, Trong lũng m.
b. Kĩ năng: - Rốn luyn kh nng cm th vn hc v phõn tớch cỏc tỏc
phm vn hc qua tip nhn kin thc trng tõm bi hc v qua cỏc bi vn mu.
c. Thái độ: giỏo dc thái độ trân trọng và tỡnh yờu thng con
ngi.
2. Nng lc:
- Nng lc giao tip.
- Nng lc gii mó tớn hiu ngụn ng.
- Nng lc to lp vn bn
B: CHUN B.
- Giỏo viờn: Son giỏo ỏn,c t liu tham kho.
- Hc sinh: ễn li kin thc trong chng trỡnh Ng vn 8. Son bi trc nh.
C: PHNG PHP: Vn ỏp, thuyt trỡnh, gi m, phõn tớch, tng hp
D:TIN TRèNH DY - HC.
1.T chc:
8A: ../../..: S s: 36 / Vng:..
8B: ../../..: S s: 37/Vng:..
8C: ../../..: S s: 35/Vng:..
2. Kim tra bi c:
? Nờu mt vi nột v b cc ca vn bn?Phõn tớch b cc vn bn Trong lũng m.
3. Bi mi.
*Gii thiu bi
Hoạt động của thày Nội dung cần đạt
trò


? phn VH va qua, cỏc em ó
c hc nhng VB no? Ca
1. Tụi i hc ca Thanh Tnh
cỏc tỏc gi no?
- Tõm trng hi hp, cm giỏc b ng ca n/v tụi
- 4 VB:
trong bui tu trng- mt chỳ bộ c m a
+ Tụi i hc ca Thanh Tnh
n trng vo hc lp nm trong buổi u tiờn
+ Trong lũng m ca Nguyờn
i hc.
Hng
- ú l 1 bui mai y sng thu v giú lnh
+ Tc nc v b ca Ngụ Tt
c m dn i trờn con ng lng thõn thuc
T
m chỳ vụ cựng xỳc ng, b ng cm thy mi
+ Lóo Hc ca Nam Cao.
vt u thay i vỡ chớnh lũng chỳ cú s thay i
GV: Chỳng ta s khc sõu nhng ln: hụm nay tụi i hc.
ni dung c bn v giỏ tr NT
- Chỳ bõng khuõng t ho thy mỡnh ó ln khụn,
ca 4 tỏc phm ú.
khụng cũn i chi na.
- ng trc ngụi trng chỳ cng hi hp, b
? Tuyn ngn Tụi i hc ca
ng ngc nhiờn trc cnh ụng vui ca ngy tu
Thanh Tnh viết về chủ đề
trng.
gì?

- ng nộp bờn ngi thõn, ch dỏm i tng bc
? Tõm trng v cm giỏc y c nh nh con chim ng bờn b t..e s


biu hin qua cỏc chi tit no?
? Chú ý các sự kiện:
- Khi cùng mẹ trên đờng tới
trờng.
- Khi trên sân trờng
- Khi nghe tiếng trống
Khi nghe gọi tên
Khi xắp hàng vào lớp
Khi vào trong lớp học
? T/g ó din t nhng k/n,
nhng din bin tõm trng y
theo trình t no?
Theo trình tự thời gian.
? Hóy tỡm v p/t cỏc h/ so sỏnh
c Thanh Tnh s dng trong
truyn?
Học sinh tìm và nêu giá
trị của các hình ảnh
? So sỏnh no c sc nht?
Vì sao em lại lựa chọn
hình ảnh đó?
Học sinh lựa chọn và lí
giải vì sao?
GV kt lun: Hn 60 nm ó trụi
qua, nhng so sỏnh m Thanh
Tnh ó s dng vn khụng b

sỏo mũn m trỏi li hỡnh tng
v nhng cm xỳc so sỏnh y
vn cũn duyờn dỏng, nhó thỳ.
? Trong lũng m thuc chng
my? Trớch tỏc phm no? Th
hin ND gỡ?
? c /t ta thy bộ Hng cú 1 t/c
y/t m tht thm thit. Em hóy
c/m nhn xột trờn?
GV kt lun: Tỡnh thng m l
1 nột ni bt trong tõm hn bộ
Hng. Nú m ra trc mt
chỳng ta c 1 t/gii tõm hn
phong phỳ ca bộ. T/gii y luụn
lm chỳng ta ngc nhiờn vỡ ỏnh
sỏng nhõn o lp lỏnh ca nú.
? Em hóy nờu nhng nột NT c
sc ca VB ny?
* Luyện tập: Nhn xột,so sỏnh
nhng nột riờng v cht tr tỡnh
trong 2 t/p hi kớ t truyn Tụi i
hc v Trong lũng m?

- Chỳ cm thy ch v, vng v lỳng tỳng bi 1
hi trng trng tp trung vo lp.
- Nghe ụng c gi tờn, xỳc ng n qu tim
nh ngng p, git mỡnh lỳng tỳng quờn c
m ng sau mỡnh.
- Cm xỳc hi hp bõng khuõng dõng lờn man
mỏc trong lũng khi chỳ ngi vo trong lp hc

- Theo trỡnh t thi gian-khụng gian: lỳc u l
bui sm mai m dn i trờn con ng lng, sau
ú l lỳc ng gia sõn trng, mt hi trng
vang lờn, nghe ụng c gi tờn v dn dũ, cui
cựng l thy giỏo tr a vo lp.
- Tụi quờn th no cquang óng (so
sỏnh, nhõn húa)
Tụi cú ngay ý nghngn nỳi
Trc mt tụi, trng M LớHũa p
Nh con chim non e s
Con chim ng bờn b t so sỏnh vi cu
hc trũ mi b ng ng nộp bờn ngi thõn
lm ni bt tõm lớ ca tui th trong bui tu
trng va ngp ngng e s, va khao khỏt hc
hnh, m c bay ti nhng chõn tri xa, chõn
tri c m v hi vng.
- Ngoi ra truyn ngn Tụi i hc cũn giu cht
th, m , dt do cm xỳc.
2. Trong lũng m ca Nguyờn Hng
- Trong lũng m l chng 4 hi kớ Nhng ngy
th u ca nh vn Nguyờn Hng. on trớch ó
k li 1 cỏch cm ng tỡnh cnh b v ti nghip
v ni bun ti ca bộ Hng; ng thi núi lờn
tỡnh yờu m thm thit ca chỳ bộ ỏng thng
ny.
- Trc ht l s phn ng ca bộ Hng i vi
ngi cụ xu bng :
+ Nh mói cõu hi y ỏc ý ca ngi cụ.
+ Hng cm gin nhng c tc, thnh kin tn ỏc
i vi ngi PN.

- Tỡnh thng y c biu hin sng ng trong
ln gp m.
- õy l 1 chng t truyn-hi kớ m cht tr
tỡnh. Kt hp khộo lộo gia k, t, bc l cm
xỳc. Tỡnh hung truyn phự hp, c sc, in
hỡnh.
- Cht tr tỡnh ca 2 t/p( 2 t/g) u rt sõu
m nhng tr tỡnh ca Thanh Tnh thiờn v nh
nhng, ngt ngo (bỳt phỏp lóng mn) cũn tr
tỡnh ca Nguyờn Hng nng v thng thit, nng


nàn (bút pháp hiện thực).
4. Củng cố:
? Em có cảm nhận gì về nét đẹp trong phong cách hai nhà văn qua hai văn bản “Trong
lòng mẹ” và “Tôi đi học”?
5. Hướng dẫn:
- Học kĩ bài.
- Chuẩn bị hai văn bản “Lão Hạc”; “Tức nước vỡ bờ” và số phận người nông dân.
Văn Đức, ngày 15/9/2014
Tổ nhóm chuyên môn
Phó hiệu trưởng

******************************************************
TUẦN 5
Tiết: 5

Ôn tập truyện và kí
Văn bản “TỨC NƯỚC VỠ BỜ” VÀ “LÃO HẠC”
A: MỤC TIÊU .

1. Chuẩn kiến thức – kĩ năng – thái độ:
a. Kiến thức:Củng cố kiến thức về hai tác giả xuất sắc trong dòng văn học hiện thực
trước cách mạng tháng Tám: Ngô Tất Tố và Nam Cao qua “Tức nước vỡ bờ” và “Lão
Hạc”.
- Thấy được số phận của người nông dân VN trước cách mạng tháng Tám: bần
cùng nghèo khổ. Đồng thời khẳng định vẻ đẹp phẩm chất của họ.
b. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng tìm hiểu và phân tích tác phẩm văn học.
c. Thái độ: Thêm trân trọng những vẻ đẹp truyền thống của người nông dân VN.
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực giải mã tín hiệu ngôn ngữ.
- Năng lực tạo lập văn bản
B: CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo.
- Học sinh: Ôn lại kiến thức trong chương trình Ngữ văn 8. Soạn bài trước ở nhà.
C: PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp…
D:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:
8A: …../…../…..: Sĩ số: 36 / Vắng:…..
8B: …../…../…..: Sĩ số: 37/Vắng:…..
8C: …../…../…..: Sĩ số: 35/Vắng:…..
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cảm nhận về số phận của bé Hồng?
3. Bài mới.
*Giới thiệu bài
Ho¹t ®éng cña thµy Néi dung cÇn ®¹t
trß
? Em hãy tóm tắt t/p Tắt
3. Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố.
đèn ?
a. Tóm tắt tác phẩm Tắt đèn.

(GV cho HS tóm tắt sau đó
b. Giá trị tư tưởng và NT của t/p Tắt đèn
bổ sung cho hoàn chỉnh: sách * Về mặt tư tưởng:


nõng cao NV t/hc)

- Tt ốn giu giỏ tr hin thc:
+ T/g ó t cỏo v lờn ỏn ch su thu dó man ca
? Hóy nờu ngn gn giỏ tr t TD Phỏp , ó bn cựng húa n/dõn ta Tt ốn l 1
tng v giỏ tr NT ca t/p
bc tranh chõn thc v XH, 1 bn ỏn anh thộp kt
Tt ốn ?
ti ch TD na PK ó ỏp bc búc lt, ó bn cựng
TP Tt ốn ca Ngụ Tt T húa n/dõn ta.
l 1 t/p xut sc ca dũng
- Tt ốn giu giỏ tr nhõn o:
VHHT 1930-1945.
+Tác phẩm ca ngợi tình chng v, tỡnh m con,
Học sinh lầm lợt trình
tỡnh lng ngha xúm gia nhng con ngi nghốo kh
bày về nội dung và
ó dc th hin chõn thc.
nghệ thuật đặc sắc
+ Tt ốn ó xõy dng nhõn vt ch Du- mt hin
tng chõn thc, p v ngi nụng dõn VN. Ch
của văn bản.
Du cú bao p/c p : cn cự, tn to, giu tỡnh
Về nội dung t tởng:
thng, nhn nhc v dng cm chng cng ho, ỏp

- Truyện đã phản ánh
bc.
và tố cáo hiện thực
*V ngh thut:
gì?
- Kt cu: cht ch, tp trung, cỏc tỡnh tit, chi tit
? Truyện đã ca ngợi
an ci cht ch, y n tng lm ni bt ch .
những tình cảm cao
đẹp nào của con ngời? - Tớnh xung t, tớnh bi kch cun hỳt hp dn.
- Khc ha thnh cụng n/v. Cỏc hng ngi t dõn
? Qua nhân vật nào?
Nhân vật ấy có những cy nghốo kh n a ch; t cng ho
n quan li u cú nhng nột riờng sng ng.
phẩm chất cao quý
- Ngụn ng trong Tt ốn t miờu t, t s ộn ngụn
gì?
ng n/v u nhun nhuyn m , cõu vn xuụi
thanh thoỏt.
c. Phõn tớch n/v ch Du qua Tc nc v b.
? Về nghệ thuật, tác
* Hon cnh ch Du tht ỏng thng
phẩm có kết cấu ntn?
- Phi bỏn khoai, bỏn chú, bỏn con gỏi 7 tui cho
Tính xung đột có sự
Ngh Qu mi np su cho chng.
phát triển theo chiều
- Chng b ỏnh trúi cht i sng li vỡ thiu su ca
hớng ra sao? Điều đó
anh Hi cht t nm ngoỏiau kh, tai ha chng

có tác dụng gì?
? NGôn ngữ kể chuyện cht lờn u ngi n b ti nghip.
* Ch Du l ngi v, ngi m giu tỡnh thng.
có gì độc đáo?
? Nhân vật chị Dậu có - Trong tai ha ch tỡm cỏch cu chng
hoàn cảnh nh thế nào? - Thit tha nn nỡ chng hỳp bỏt chỏo
- Sn súc y/t chng rt mc
* Ch Du l ngi ph n cng ci ó dng cm
chng li bn cng ho bo v chng
Thế nhng, chị vẫn vợt
qua khó khăn để có su - Ban u ch h mỡnh van xin b bch vo ngc,
cho chồng? Chị là ngời ỏnh bp vo mt ch c li chng tụi au m
hnh h ch thỏch thc my trúi xem vi
phụ nữ có phẩm chất
quyt tõm bo v chng, vi sc mnh v lũng dng
gì?
cm ch ó ỏnh ngó nho 2 tờn cụn c ỏc. Ch
Trong hoàn cảnh khó
núi vi chng Th ngi tự
khăn, chị làm gì để
- Phm cỏch ch Du rt trong sch: cc kh cựng
cứu chồng trong khi
ng nhng ch ó vt tot nm bc) vo mt tờn
chồng bị trói trên
tri ph T n khi hn gi trũ chú mỏ.
đình; khi bị thả về?
Thể hiện tình cảm gì 4.Tỏc phm Lóo Hc ca Nam Cao.


trong chị?

? Khi bị áp bức, chị đã
có thái độ ntn?
?Nhng khi đến bớc đờng cùng, không thể
nhẫn nhịn, chị đã có
thái độ và hành động
gì?
?Phẩm chất và con ngời của chị?
GV : Túm li Tt ốn l 1
thiờn tiu thuyt cú lun
xó hi hon ton phng s
dõn quờ, 1 ỏng vn cú th gi
l kit tỏc ( V Trng
Phng)
GV: B/c ca ch Du rt
khe c thy ln x t búng
ti m phỏ ra

a. Tỏc gi Nam Cao (1915-1951)
- L nh vn xs trong nn vn hc hin thc 19301945. ễng li khong 60 truyn ngn v tiu
thuyt Sng mũn.
- Bờn cnh ti ngi trớ thc trong XH c NC vit
rt thnh cụng v ti nụng dõn, nhng con ngi
nghốo kh ỏng thng
b.Phõn tớch nhõn vt lóo Hc
* Lóo Hc, 1 ngi nụng dõn nghốo kh bt hnh.
- Ti sn: 3 so vn, 1tỳp lu, 1 con chú vng
- V cht sm, cnh g trng nuụi con
- Cụ n: con trai phn chớ i n in cao su, i
bit 5-6 nm cha v, lóo thui thi 1 mỡnh.
- Tai ha dn dp: trn m kộo di hn 2 thỏng; trn

bóo phỏ tan cõy ci, hoa li trong vn; lng mt
mựa si , giỏ go ngy 1 cao, lóo tht nghip, tỳng
thiu, cựng qun.
- Rt yờu quý cu Vng nhng mi ngy cu n ht 2
ho go, lóo Hc phi bỏn cu Vng cho ngi ta git
tht; lóo au n, õn hn, cụ n.
? Em bit gỡ v nh vn Nam - Lóo Hc n c chui, sung luc, c rỏyv cui
cựng n b chú t t.
Cao?
? Nhn xột v tỏc phm Lóo Thụng qua n/v ụng giỏo, t/gi bc l tỡnh thng
lóo Hc.
Hc?
* Lóo Hc l 1 lóo nụng cht phỏc, hin lnh, nhõn
L 1 truyn ngn c sc
ca NC vit v c/ cụ n v hu.
- Rt yờu con: thng con vỡ nghốo m khụng ly
cỏi cht y thng tõm ca
1 lóo nụng dõn vi tỡnh nhõn c v, au n khi con trai i phu, nh con qua
nhng lỏ th con gi v; quyt tõm gi li mnh
o bao la.
vn cho con.
? Khi p/t n.vt lóo Hc em
- Rt yờu quý con chú mỡnh nuụi: t tờn l cu
chỳ ý nhng c im no?
Vng; yu quý nú nh con cu t, cho nú n trong
Núi rừ tng c im?
bỏt nh nh giu, bt gin v tm cho nú, va gp
thc nhm cho cu Vng, va tõm s yờu thng
Con chú l nim vui, l 1 phn i ca lóo Hc.
Bi kch: bỏn cu Vng, lóo Hc au kh, cụ n

? c im th 2 ca lóo Hc y/t con chú nh 1 con ngi.
* Lóo Hc l 1 ngi nụng dõn nghốo kh m trong
l gỡ? Tỡm d/c minh ha?
sch, giu lũng t trng.
- Gi ụng giỏo 30 ng bc l cht thỡ gi l lóo cú
? Hóy nờu t/c ca lóo Hc i tớ chỳt õy l danh d ca k lm ngi.
vi cu Vng?
-Khi tỳng qun ch n c chui, sung lucnhng
lóo ó t chi mt cỏch gn nh hỏch dch nhng
gỡ ụng giỏo ngm cho lóo.
? c im th 3 ca lóo Hc - Trc khi n b chú t t, lóo gi ụng giỏo mnh
l gỡ na? D/c no th hin
vn cho con, nh ụng giỏo ó núi: c th cht ch
iu ú?
khụng chu bỏn i 1 so.
GV kt lun: C/ ca lóo
c. Nhõn vt ụng giỏo.


Hạc đầy nước mắt, nhiều đau
khổ và bất hạnh. Sống thì âm
thầm, nghèo đói cô đơn; chết
thì quằn quại đau đớn. Tuy
thế lão có bao nhiêu p/c tốt
đẹp như hiền lành, chất
phác, vị tha, nhân hậu, trong
sạch và tự trọng. Láo là 1
ND đie4ẻn hình trong XH cũ
được NC m/tả chân thực,
trân trọng xót thương thấm

đượm tinh thần nhân đạo
thống thiết.
? Em hãy cho biết n/v ông
giáo trong truyện là 1 người
ntn?

“ Không phải là n/v trung tâm, sự hiển diện của ông
giáo làm cho “bức tranh quê” càng thêm đầy đủ”
- Là người nhiều chữ nghĩa, hiểu biết nhiều nhưng
gia cảnh túng quẫn, ông phải bán cả những cuốn sách
quý nhất.
- Là người giàu lòng cảm thông, nhân hậu.
+ Thương lão Hạc: nước nôi, chuyện trò cố làm
khuây khỏa nối đau khổ, niềm khắc khoải đợi con của
lão Hạc.
+ Lén vợ giúp đỡ chút ít cho lão, thương lão như
thương thân.
+ Bằng sự cảm thông sâu sắc, ông không nỡ giận vợ
vì ông hiểu: khi quá khổ, cái bản tính tốt của người ta
bị cái lo lắng, đau buồn che lấp đi.
+ Sau khi lão Hạc chết, ông thầm hứa: quyết trao lại
nguyên vẹn 3 sào vườn cho con trai lão Hạc và 1 lời
dặn dò thấm thía. Tuy là người dẫn chuyện nhưng h/ả
ông giáo rất ý nghĩa.

? Hãy chứng minh đặc điểm
này?
Tóm lại: Trong mối q/h với
ông giáo và thấp thoáng
bóng dáng vợ ông giáo, của

Binh Tư, của con trai lão
Hạc- Đó là những cảnh đời
tuy khác nhau nhưng đều
khốn khổ, cùng quẫn. Dẫu
vậy truyện về “ bức tranh
quê” vẫn sáng ngời những
phẩm cách lương thiện cao
đẹp biết bao.
* Luyện tập:
- Nghèo khổ, bất hạnh, bị dồn vào bước đường
? Em có nhận xét gì về cùng.
số phận và phẩm chất của
- Phẩm chất giàu lòng thương yêu, tấm lòng
người nông dân trước cách trong sạch lương thiện. Dám hi sinh bản thân để bảo
mạng thông qua hai nhân vật vệ những gì thân yêu nhất.
trong văn bản “Tức nước vỡ
bờ” và “Lão Hạc”
4. Củng cố:
? Em có suy nghĩ gì về người nông dân trong quá khứ và trong hiện tại?
5. Hướng dẫn:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị ôn tập Rèn kĩ năng làm văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Văn Đức, ngày 22/9/2014
Tổ nhóm chuyên môn
Phó hiệu trưởng


*************************



TUẦN 6
Chủ đề 3: Rèn luyện kĩ năng làm văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cảm
Tiết:6
ÔN TẬP KHÁI NIỆM VĂN TỰ SỰ, MIÊU TẢ, BIỂU CẢM
A: MỤC TIÊU .
1. Chuẩn kiến thức – Kĩ năng – Thái độ:
a. Kiến thức: Ôn tập lại khái niệm, các đặc điểm văn bản tự sự; khái niệm văn
bản miêu tả và biểu cảm.
Nhận diện các đặc điểm chính và tác dụng của các kiểu văn bản trên trong đời
sống.
b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện văn bản và tạo lập văn bản.
c. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập.
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực giải mã tín hiệu ngôn ngữ.
- Năng lực tạo lập văn bản
B: CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo.
- Học sinh: Ôn lại kiến thức trong chương trình Ngữ văn6, 7, 8; các khái niệm về
kiểu văn bản TS, MT, BC.
Soạn bài trước ở nhà.
C: PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp…
D:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:
8A: …../…../…..: Sĩ số: 36 / Vắng:…..
8B: …../…../…..: Sĩ số: 37/Vắng:…..
8C: …../…../…..: Sĩ số: 35/Vắng:…..
2. Kiểm tra bài cũ: Đặc điểm giống nhau giữa 4 văn bản: “Tôi đi học”; “Trong lòng
mẹ”; “Tức nước vỡ bờ”; “Lão Hạc”?
- Đều là các văn bản tự sự. Có nhân vật, sự kiện và ngôi kể.

- Đều sử dụng phương thức biểu đạt chính là tự sự có miêu tả và biểu cảm.
3. Bài mới.
*Giới thiệu bài
Hoạt động của thày - trò
Nội dung cần đạt
? Thế nào là văn bản tự sự?
I. Khái niệm tự sự – miêu tả – biểu cảm:
Đưa ra các ví dụ:
1. Văn bản
Học sinh trình bày và nêu
a. Khái niệm:
các ví dụ.
- Tự sự(kể chuyện) là trình bày một chuỗi diễn biến
? Hãy nêu các sự việc chính các sự việc,sự việc này dẫn đến sự việc kia,cuối cùng
trong văn bản “Sơn Tinh,
dẫn đến một kết thúc,thể hiện một ý nghĩa.
Thuỷ Tinh”.
Ví dụ:Truyện Sơn Tinh,Thuỷ Tinh:Có 7 sự việc
Học sinh thảo luận và nêu
chính,sự vịêc này nối tiếp sự việc kia:
các sự việc.
(1)-Vua Hùng kén rể
Yêu cầu tìm sự việc nguyên
(2)-Sơn Tinh-Thuỷ Tinh đến cầu hôn
nhân, sự việc diễn biến và
(3)-Vua Hùng ra điều kiện chọn rể
kết thúc.
(4)-Sơn Tinh đến trước lấy được Mị Nương
- Nguyên nhân: (1)-Vua
(5)-Thuỷ Tinh đến sau không lấy được Mị



Hùng kén rể
- Đỉnh điểm: (5)-Thuỷ Tinh
đến sau không lấy được Mị
Nương, tức giận dâng nước
đánh ST.
Kết thúc:(7)-Hàng năm TT
lại dâng nước đánh
ST,nhưng lần nào cũng bị
thua trận.
? Mục đích của văn bản tự
sự là gì? Giải thích ý nghĩa
truyện “Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh”?
? Bố cục:
Học sinh nêu bố cục, ba
phần và nhiệm vụ của từng
phần trong văn bản tự sự.
? Nêu các yếu tố chính trong
bài văn tự sự?
?Những yếu tố chính.
? Có những ngôi kể nào
trong văn bản tự sự? Đặc
điểm từng ngôi kể? Lẫy ví
dụ và nêu tác dụng?
? lời kể, ngôn ngữ kể chuyện
phải đảm bảo điều gì?
Đối thoại và độc thoại nhằm
thể hịên tâm tư,tình cảm,tính

cách của nhân vật,thgáI
độ,tình cảm của tác giả…
Đối thoại góp
phần làm cho lời kể,cách kể
thêm sống động,diễn biến
câu chuyện được tô đậm và
cụ thể.
Độc thoại biểu lộ
nội tâm nhân vật.
Dấu hiệu nhận biết lời đối
thoại? Lấy ví dụ sách giáo
khoa.
Ví dụ:
? Nhận xét gì về thứ tự kể?

Nương,tức giận dâng nước đánh ST.
(6)-Hai bên đánh nhau,cuối cùng TT thua.
(7)-Hàng năm TT lại dâng nước đánh ST,nhưng lần
nào cũng bị thua trận.
b.Mục đích:
Tự sự giúp người kể giải thích sự việc,tìm hiểu con
người, nêu vấn đề và bày tỏ tháI độ khen chê.
VD: Truyện ST-TT là để giải thích các hiện tượng thiên
nhiên lũ lụt hàng năm, đồng thời phản ánh ý thức bảo
vệ và xây dựng đất nước của cha ông ta thời đại các
vua Hùng.
c.Bố cục của một văn bản tự sự: Gồm 3 phần:
-MB : Có thể giới thiệu nhân vật và tình huống xảy
ra câu chuyện…Cũng có lúc người at bắt đầu từ một sự
cố nào đó,hoặc kết thúc câu chuyện,số phận nhân vật

rồi ngược lên kể lại từ đầu.
-TB: Kể các tình tiết, sự việc làm nên câu chuyện.
Nếu tác phẩm có nhiều nhân vật thì tình tiết lồng vào
nhau,đan xen theo diễn biến của câu chuyện.
-KB: Câu chuyện kể đi vào kết cục,tình trạng và số
phận nhân vật được nhận diện khá rõ. Thể hiện suy
nghĩ của người viết đối với việc được kể.
d.Các yếu tố cơ bản của bài văn tự sự:
-Cốt truyện,các tình huống truyện.
-Nhân vật.
-Các tình tiết của truyện.
e.Ngôi kể, lời kể và lời thoại trong văn tự sự:
-Gồm ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba:
+Kể theo ngôi thứ nhất
+Kể theo ngôi thứ ba.
+Kết hợp kể theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
(Vd;Truyện ngắn Lão Hạc or Chiến lược ngà,Cố
hương…)
-Lời kể,cách kể,ngôn ngữ kể…cần phảI phù hợp với
nội dung của truyện.
-Lời thoại: Đối thoại ;Độc thoại.
*Lúc làm văn kể chuyện cần biết dùng dấu gạch
ngang đặt đầu lời thoại,hoặc dùng dấu hai chấm,
ngoặc kép cho lời thoại.
g.Thứ tự kể trong văn tự sự:
-Kể theo trình tự thời gian,không gian…
-Kể theo mạch cảm xúc của nhân vật.
2. Thế nào là văn biểu cảm?
a. Khái niệm:
- Là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm

xúc, sự đánh giá con người đối với thế giới xung quanh
và khêu gợi lòng đồng cảm với người đọc .
b. Cách biểu hiện của văn biểu cảm:


? Thế nào là văn biểu cảm?
Yếu tố biểu cảm được nhận
biết như thế nào?

? Thế nào là văn bản miêu
tả?
Trong văn bản miêu tả, điều
gì là quan trọng nhất?
* Luyện tập:
1) Bài tập 1:
Phân tích các yếu tố trong
văn bản tự sự
2) Bài tập 2 :
Tìm trong sách giáo khoa
Ngữ văn 8
Một đoạn văn tự sự.
Một đoạn văn miêu tả
Một đoạn văn biểu cảm
3) Bài tập về nhà:
- Tìm một đoạn văn tự sự có
xen lẫn yếu tố miêu tả, biểu
cảm. Chỉ ra các yếu tố miêu
tả, biểu cảm trong đoạn.

- Ngoài cách biểu cảm trực tiếp như tiếng kêu lời

than. Văn biểu cảm còn sử dụng các biện pháp tự sự,
miêu tả để khêu gợi tình cảm.
3. Thế nào là văn miêu tả ?
a. Khái niệm:
Loại VB giúp người đọc người nghe hình dung
các đặc điểm, tính chất nổi bật của loài vật, con người,
phong cảnh làm cho những sự vật như hiện lên trước
mặt người đọc, người nghe.
b.
Trong văn miêu tả:- Năng lực
quan sát của người viết, người nói thường bộc lộ
rõ nhất.
- Nhân vật: Nhân vật chính: Chị Dậu
Nhân vật phụ: Cai Lệ; người nhà LT; anh Dậu…
- Sự việc:
+ Anh Dậu thiếu tiền sưu lên bị trói lôi ra đình tưởng
chết mới về
+ Chị Dậu vay được gạo, nấu cháo cho chồng ăn.
+ Cai Lệ và NNLT tiến vào đòi trói anh Dậu.
+ Chị Dậu van xin nhưng không được.
+ Chị tức quá vùng lên phản kháng.
- ngôi kể: ngôi 3.
- lời kể: Phong phú, sinh động thể hiện rõ tính cách
nhân vật:
+ CD: mềm mỏng, tha thiết -> quyết liệt…
+ CL: ngôn ngữ của một tên tay sai, chỉ biết thét
lác, quát nạt.
…..
Các em lựa chọn trong các văn bản truyện kí VN
và truyện nước ngoài.


4. Củng cố:
? Thế nào là văn bản tự sự? Những yếu tố nào làm nên VBT?
? Dấu hiện nhận biết của văn bản biểu cảm?
? Văn bản miêu tả chỉ sử dụng với đối tượng nào?
5. Hướng dẫn:
- Học kĩ bài. thuộc lòng ba khái niệm.
- Làm bài tập về nhà.
- Chuẩn bị bài học tiết sau: Yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
Văn Đức, ngày 29/9/2014
Tổ nhóm chuyên môn
Phó hiệu trưởng



×