Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giáo án ngữ văn 8 tự chọn tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.94 KB, 3 trang )

TUẦN 7
Ngày soạn: 30/09/2014
Tiết:7
VAI TRÒ CỦA YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
A: MỤC TIÊU .
1. Chuẩn kiến thức – kĩ năng – thái độ:
a. Kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức về vai trò và vị trí của yếu tố
miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
b. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong
văn tự sự.
c. Thái độ: Giáo dục tinh thần tự học.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ.
- Năng lực tạo lập văn bản.
B: CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo.
- Học sinh: Ôn lại kiến thức trong chương trình Ngữ văn 8. Soạn bài trước ở nhà.
C: PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng hợp, thảo luận…
D:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:
8A: …../…../…..: Sĩ số: …. / Vắng:…..
8B: …../…../…..: Sĩ số: ……/Vắng:…..
8C: …../…../…..: Sĩ số: ……/Vắng:…..
2. Kiểm tra bài cũ: Tìm trong văn bản “Trong lòng mẹ” một đoạn văn tự sự có kết
hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm. Chỉ rõ từng yếu tố.
3. Bài mới.
*Giới thiệu bài
Hoạt động của thày - trò
Nội dung cần đạt
Trong văn bản tự sự, người viết không I. Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
sử dụng riêng những yếu tố tự sự mà 1. Vai trò của miêu tả và biểu cảm trong


đan xen những yếu tố miêu tả và biểu văn tự sự.
cảm.
a.Miêu tả trong văn tự sự:
? Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả
a. Miêu tả nhân vật
có vai trò gì?
+ Miêu tả ngoại hình: gương mặt, dáng
? Đối với các hình ảnh, cảnh vật?
người, trang phục
? Đối với con người?
+ Miêu tả các trạng thái hoạt động: Việc
? Yếu tố miêu tả thường được thể hiện làm, lời nói...
qua những phương tiện nào?
+ Miêu tả trạng thái tình cảm và thế giới nội
Việc sử dụng yếu tố miêu tả phải lưu ý tâm: Vui, buồn, khổ đau, hạnh phúc...
điều gì?
Mục đích: Khắc hoạ thành công chân dung
Ví dụ cụ thể:
nhân vật với những nét tính cách riêng
+ Miêu tả nhân vật: Đoạn văn miêu tả
b. Miêu tả cảnh thiên nhiên
ngoại hình của Dế Mèn và Dế Choắt
c. Miêu tả cảnh sinh hoạt
trong VB “ Bài học đường đời đầu
Mục đích: Cốt truyện hay hơn, hấp dẫn hơn,
tiên” của Tô Hoài
nhân vật hiện lên cụ thể sinh động hơn
+ Miêu tả cảnh thiên nhiên: Đoạn văn - Lưu ý: Yếu tố miêu tả thường được thể
đầu tiên của VB “ Tôi đi học” của
hiện qua những từ ngữ, hình ảnh có sức gợi

Thanh Tịnh
lớn ( từ láy tượng thanh, tưọng hình, nghệ
+ Miêu tả cảnh sinh hoạt: Đoạn văn
thuật so sánh, nhân hoá, ẩn dụ…).


miêu tả cảnh hộ đê trong VB “Sống
chết mặc bay “ của Phạm Duy Tốn

Việc sử dụng cần chọn lọc không quá lạm
dụng dẫn tới lạc thể loại.
b.Biểu cảm trong văn tự sự:
- Những yếu tố biểu cảm (vui, buồn, giận,
hờn, lo âu, mong ước, hi vọng, nhớ
thương…) luôn luôn hoà quyện vào cảnh
vật, sự việc đang diễn ra, đang được nói đến.
- Các yếu tố biểu cảm trong văn tự sự
thường được biểu hiện qua ba dạng thức sau
đây:
+ Tự thân cảnh vật, sự việc diễn biến
mà cảm xúc tràn ra,thấm vào lới văn,trang
văn do người đọc cảm nhận được.
+ Cảm xúc được bày tỏ, được biểu
hiện qua các nhân vật, nhất là qua ngôi kể
thứ nhất.
+ Cảm xúc được tác giả bày tỏ trực
tiếp. Đó là đoạn trữ tình ngoại đề mà ta
thường bắt gặp trong một số truyện.
- Biểu cảm thường được thể hiện thông qua
những câu cảm thán, những câu hỏi tu từ.


? Những yếu tố biểu cảm trong văn
bản tự sự là gì?
? Những yếu tố đó thường được thể
hiện qua những dạng nào?
Yếu tố ngôn từ nào diễn tả tính biểu
cảm trong văn bản tự sự?
? Tuy nhiên, khi sử dụng các yếu tố
này, ta phải chú ý đến điều gì?
Ví dụ cụ thể: Tâm trạng của bé Hồng
khi nói chuyện với bà cô; Tâm trạng
của nhân vật “Tôi” khi vào ngồi trong
lớp học
Tuy nhiên, việc sử dụng các yếu tố
trên chỉ ở mức bổ trợ về giá trị và ý
nghĩa cho văn bản tự sự trong từng
tình huống. trong quá trình sử dụng,
tuỳ vào nội dung và tính chất của từng
vấn đề mà biết lựa chọn những yếu tố,
mức độ miêu tả, biểu cảm phù hợp
* Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm trong văn bản “Cô bé bán diêm” – An
- đéc – xen những đoạn văn có sự kết hợp giữa tự sự, miêu
tả và biểu cảm.
Bài tập 2: Đọc hai đoạn văn sau:
a.Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều
đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ
đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy
ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy ướt lướt thướt
như chuột lột, tình cảnh trông thật là thảm.

Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người
xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt
lử cả rồi. ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống,
dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức
người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự
lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Thế đê này hỏng
mất.
(Phạm Duy Tốn – Sống chết mặc bay)
b. Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm, hơn hai chục thanh
niên cả nam lẫn nữ mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xô
xuống dòng nước đang cuốn dữ. Họ khoác vai nhau thành
một sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. Sau
lưng học, mấy đội dân công hối hả, chuyển thoăn thoắt
những sọt đất sét, chén chắc lấy lỗ hổng vừa bị nứt….Nước
quật vào mặt, vào ngức, tràn qua đầu hàng rào sồn. Họ ngụp
xuống, trồi lên, ngụp xuống. Trước làn sóng hung hăng, dây

Hướng dẫn làm bài.
- Đoạn quẹt diêm của
cô bé bán diêm.
- Điểm khác biệt:
Đoạn trích của PDT, tả
cảnh hộ đê của nông
dân trước CMT8, quan
phụ mẫu bỏ mặc tính
mạng và tài sản của
người dân. Qua đó,
ông muốn người đọc sẽ
hiểu rõ và thương cảm
cho tình cảnh khổ cực,

và bộ mặt tàn ác của
giai cấp thống trị.
VB của C. Vẫn là cảnh
hộ đề của hai xã vùng
biển trong thời kì miền
Bắc xã hội chủ nghĩa.
Trong những người hộ
đê, có cả những công
nhân, cán bộ, đoàn
viên và nông dân…
nên đã bảo vệ được đê.


người thật mỏng manh như chiếc lá. Nhưng những ngưòi ấy
nhất định không chịu rút.
- Cảnh hộ đê của hai đoạn văn có gì giống và khác nhau?
- Qua miêu tả, mỗi tác giả muốn dẫn dắt người đọc đến một
tình cảm nào, thái độ nào? Từ đó, rút ra tác dụng của miêu
tả trong văn tự sự.
4. Củng cố:
- GV cho HS đọc một số đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm
trong một số VB đã học.
- GV lưu ý: Việc sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm là rất cần thiết trong VB
tự sự song phải chọn lọc, không qua lạm dụng dẫn tới lạc thể loại.
5. Hướng dẫn:
- Nắm chắc nội dung bài học, vận dụng viết 1 đoạn văn tự sự có kết hợp
với yếu tố miêu tả và biểu cảm.
Tổ chuyên môn

Nguyễn Thị Hải


Văn Đức, ngày 06 tháng 10 năm 2014
Phó Hiệu trưởng

Hà Quang Vượng



×