Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giáo án ngữ văn 8 tự chọn tuần 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.09 KB, 3 trang )

Tuần : 34
Tiết :
34
Tiếng Việt:
Câu trần thuật
A. Mục tiêu bài học : Giúp H/S:
1. Kiến thức : - Củng cố và giúp học sinh tìm hiểu thêm kiểu câu
trần thuật, dấu hiệu nhận biết, chức năng chủ yếu và những khả
năng biểu đạt của kiểu câu này.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng tạo câu, sử dụng trong hoàn cảnh nói và viết.
3. Thái độ :
- Giáo dục tinh thần tự giác học tập. Bồi dỡng tinh thần yêu Tiếng Việt.
B.Chuẩn bị:
-Thầy: - Giáo án
- Bảng phụ.
- H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trớc ở nhà.
C: Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng
hợp
D:Tiến trình dạy - học.
1.Tổ chức:
8A: ../../..: Sĩ số: 33 / Vắng:..
8B: ../../..: Sĩ số:30 /Vắng:..
2.Kiểm tra bài cũ :
Hãy đặt các câu cầu khiến trong trờng hợp sau: Đề nghị một ngời
giúp mình một việc gì đó.
3. Bài mới


HĐ của thày - trò
? Thế nào là câu


cảm thán? Chức
năng của câu trần
thuật?
Ví dụ:
Học sinh tự lấy ví
dụ.
? Dựa vào những
từ ngữ
trần
thuật , hãy nêu các
kiểu câu
trần
thuật thờng gặp.
Nêu ví dụ cụ thể
và nêu dấu hiệu
hình thức của
câu
trần thuật
đó?
? Chức năng chính
của câu trần
thuật là gì?
Nêu một số ví dụ
cụ thể.
Học sinh tự lấy ví
dụ.

Nội dung cần đạt
I. Lý thuyết
1. Khái niệm: Là kiểu câu dùng để kể, xác

nhận, miêu tả, thông báo, nhận định, trình
bày
VD: Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là
thắng địa.
2. Đặc điểm và chức năng.
a. Đặc điểm: Câu trần thuật không có dấu
hiệu hình thức của những kiểu câu khác
(không có từ nghi vấn, cầu khiến, từ ngữ cảm
thán); thờng kết thúc bằng dấu chấm nhng khi
dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ t/c, cảm
xúcnó có thể kết thúc bằng dấu chấm lửng
hoặc chấm than.
VD: - Con đi đây. (câu trần thuật)
- Con đi đi ! (câu cầu khiến)
- Con đi à ? (câu nghi vấn )
- Ôi, con đi ! (câu cảm thán)
b. Chức năng.
- Trình bày: Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi
của đất ấy để định chỗ ở.
- Tả: Gơng mặt mẹ tôi vẫn tơi sáng với đôi
mắt trong và nớc da mịn, làm nổi bạt màu
hồng của 2 gò má.
- Kể: Mẹ tôi thức theo.
- Biểu lộ t/c, cảm xúc: Cậu này khá !

II. Luyện tập.
1. Bài tập 1:
Nêu mục đích cụ thể của những
Bài tập 1:
câu trần thuật dới đây.

a. Mỗi câu Chối này chị Cốc lại
C
MĐ C

giáng một mỏ xuống. Mỏ Cốc nh cái
â
â
dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
u
u
b. Càng đổ dần về hớng mũi Cà
a
1
Kể 2
MT
Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng
b
1
MT 2
MT
bủa giăng chi chít nh mạng nhện.
c
1
gt,
Trên trời thì xanh, dới nớc thì xanh,
mt
chung quanh mình cũng chỉ toàn
d
1
Mt

một sắc xanh cây lá.
e
1
t.bá
c. Em gái tôi là Kiều Phơng, nhng tôi
o
quen gọi nó là mèo vì mặt nó luôn
bị chính nó bôi bẩn.
d. Những động tác thả sào, rút sào
rập ràng nhanh nh cắt.
Bài tập 2:
a. câu 1,2: Chào (dựa e. Các con ơi, đây là lần cuối cùng
thầy dạy các con.
trên từ chào)
b. khuyên bảo (dựa vào từ 2. Bài tập 2:
Những câu trần thuật in đậm dới
khuyên)
đây có gì đặc biệt? Chúng đợc sử


4. Củng cố:
Câu cảm thán có chức năng chính là gì? Dấu hiệu nhận biết của
kiểu câu này là gì?
Nêu cách nhận diện câu cảm thán?
5. Hớng dẫn:
- Về nhà học - ôn lại bài.
- Ôn tập tiếp về các kiểu câu Câu trần thuật.
Kí duyệt
Ngày 25 tháng 04 năm 2011




×