Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

giáo án ngữ văn 8 tuần 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.4 KB, 10 trang )

TUẦN : 26
Tiết : 98

Ngày 25/2/2015

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
Văn thuyết minh
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Chuẩn kiến thức – kĩ năng – thái độ:
a. Kiến thức:
- Giáo viên tổng kiểm tra kiến thức và kĩ năng làm kiểu văn bản thuyết minh.
b. Kĩ năng:
- Học sinh rèn kĩ năng tạo lập văn bản thuyết minh.
- Rèn kĩ năng trình bày văn bản.
c. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
2.Năng lực hình thành thông qua tiết trả bài kiểm tra:
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tạo lập văn bản.
B. CHUẨN BỊ :
- Thầy : Biểu điểm, hệ thống các ưu điểm, nhược điểm
- Trò : Ôn tập văn bản thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
C.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:
- Ngày....tháng .... năm 2015 / lớp 8A/sĩ số 35/ vắng:
- Ngày....tháng .... năm 2015 / lớp 8C/sĩ số 34/ vắng:
2. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra.
3. Bài mới:


I. Đề bài: Giới thiệu về di tích Côn Sơn.
II. Tìm hiểu đề:
1. Kiểu bài : thuyết minh.
2.Đối tượng thuyết minh: danh lam thắng cảnh
3.Phạm vi kiến thức: những tri thức về danh lam thắng cảnh Côn Sơn
III. Dàn ý
I. Mở bài: Giới thiệu chung về di tích Côn Sơn.
II.Thân bài:
- Giới thiệu vị trí của di tích Côn Sơn - Lich sử hình thành:
Theo truyền thuyết chùa có từ thời kỳ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân – chùa Hun
Được xây dựng từ thế kỷ 14, thời kỳ nhà trần – chùa Thiên Tư Phúc Tự - là một chốn
tu hành của thiền phái Trúc Lâm, gắn liền với những cái tên: Huyền Quang, Pháp Loa,
Trần Nguyên Đán, Nguyễn Trãi….
Cảnh quan di tích Côn Sơn
+ Hồ Côn Sơn:
* Chùa Côn Sơn:
+ Cổng chùa:
+ Hàng thông:
+ Qua Nghi Môn Ngoại, Nghi Môn Nội, vào đến chùa Côn Sơn


+ Bia tại chùa: chùa còn lưu giữ 14 tấm bia đặc biệt là Côn Sơn Bi Phúc Tự Bi (tấm
bia được Bác đọc khi về thăm chùa)
+ Cấu trúc của Chùa Côn Sơn: Theo kiến trúc hình chữ công, thờ Phật.
* Đền Nguyễn Trãi:
- Đển thờ Nguyễn Trãi, đền thơ Tư đồ Trần Nguyên Đán...
* Bàn cờ tiên:
* Cảnh quan di tích:
+ Rừng thông, Thạch bàn, giếng Ngọc, suối Thạch Bàn, cầu Thấu Ngọc, động Thanh
Hư....

* Kết bài: Giá trị sinh thái, giá trị văn hóa của thắng cảnh Côn Sơn...
III. Nhân xét.
1. Ưu điểm:
- Hiểu rõ yêu cầu của đề.
- Thuyết minh được di tích lịch sử Côn Sơn
- Thể hiện được vai trò, giá trị văn hóa, tinh thần của di tích.
- Thể hiện những kiến thức cơ bản về di tích lich sử quan trọng của địa phương
2. Nhược điểm.
- Còn có bạn chưa xác định rõ về đề chỉ thuyết minh về chùa Côn Sơn, chưa thuyết
minh về đền Nguyễn Trãi: Tùng, Tuấn, ....
- Diễn đạt chưa tốt: Thủy, Kiên, Quỳnh a, .... .
- Phạm vi tri thức chưa xác định rõ ràng, tri thức chưa đầy đủ: Kiên, N.Phong, Tuấn,
Tài…
- Lựa chọn hình ảnh thuyết minh chưa đầy đủ hoặc chưa thực sự tiêu biểu: ở hầu hết
các bài.
- Lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả (trong hầu hết các bài)
IV. Chữa lỗi tiêu biểu.
Lỗi sai
Lỗi cụ thể
Chữa
chính tả Nguyễn vi Khanh, huyền phái …
Dùng từ (nước)Không dịch chuyển, di tích
Nước không cạn, di tích lịch sử
vẻ vang, thế kỉ nhà Đinh …
nổi tiếng, thời nhà Đinh...
Lỗi đặt câu Côn Sơn là di tích của tỉnh Hải Côn Sơn là di tích có giá trị văn
Dương. Có giá trị đặc biệt và chứa hóa đặc biệt và chứa đựng biết bao
đựng biết bao câu truyền thuyết truyền thuyết lịch sử.
lịch sử.
V. Trả bài:

Học sinh xem xét, trao đổi bài và chữa những lỗi cụ thể.
Đọc một số bài tốt: Lan, Duyên (8A);
VI. Thống kê
Lớp
Giỏi
Khá
Tbình
Yếu
Đạt
8A
%
8C
4. Củng cố:
- Giáo viên trả bài- gọi điểm.
- Nhận xét giờ trả bài.
5. Hướng dẫn:
- Xem lại lí thuyết.


- Xem lại bài và chú ý rút kinh nghiệm cho bài viết và chuẩn bị cho bài kiểm
tra.
-------------------------------------------------------------------Tiết 99
Ngày 25/2/2015
Văn Bản :
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
( Trích “ Bình ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S:
1. Kiến thức : Giúp học sinh.
- Tiếp tục tìm hiểu về văn nghị luận trung đại. Qua đó thấy được chức năng, yêu cầu
nội dung và hình thức của một bài cáo.

- Nắm được nội dung để thấy được đoạn văn có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập
của dân tộc ta ở thế kỉ XV.
- Bằng nghệ thuật lập luận, thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn
chính luận Nguyễn Trãi lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm văn nghị luận, văn biền ngẫu, tìm hiểu những đặt điểm
của kiểu văn bản nghị luận ở thể cáo.
3. Thái độ :
- Giáo dục lòng yêu nước , ý chí tự lập tự cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp ngôn ngữ.
- Năng lực tạo lập văn bản.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
B.CHUẨN BỊ:
- H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.
-Thầy: - Giáo án
- Bảng phụ
C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:
- Ngày....tháng ....... năm 2015/ lớp 8A/sĩ số 35/ vắng:
- Ngày....tháng ........ năm 2015/ lớp 8C/sĩ số 34/ vắng:
2.Kiểm tra bài cũ : ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm một đoạn văn trong bài “ Hịch
tướng sĩ” mà em cho là hay nhất? Luận điểm chính của tác giả trong đoạn ấy là gì?
? Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài Hịch?
3. Bài mới : Nguyễn Trãi ( ức Trai) không chỉ là tác giả những bài thơ nôm, bài phú
tuyệt vời như : Cửa biẻn Bạch Đằng, Cây chuối, Tùng, Bến đò xuân dầu trại, Cuối
xuân tức sự, Côn Sơn ca, Phú núi Chí Linh... mà ông còn là tác giả của Bình Ngô Đại
Cáo (1428) – bản thiên cổ hùng văn( Lời Lê Quý Đôn ), Rất xứng đáng được gọi là
bản Tuyên ngôn độc lập lần 2 trong lịch sử DT Việt Nam. Tuy nhiên , toàn bài cáo khá
dài, chương trình ngữ văn lớp 8 chỉ học đoạn đầu. Nhan đề của đoạn do người soạn

SGK đặt.
Hoạt động của
Hoạt động của thày
Nội dung cần đạt
trò
Về tác giả đã được tìm hiểu ở lớp
Hs nêu bài đã
I TÁC GIẢ.
7
chuẩn bị
1 Tác giả:
- Giáo viên yêu cầu học sinh khái
quát lại
Hs đọc khái quát
2 Tác phẩm:


?Nêu hoàn cảnh ra đời của bài
cáo?
GV: Sau khi hai đạo viện binh bị
diệt cùng Kế Vương Thông , đất
nước Đại Việt sạch làu bóng giặc.
Tháng 1-1428 Nguyễn Trãi thừa
lệnh Lê Thái Tổ ( Lê Lợi) soạn
thảo và công bố bản “Bình Ngô
Đại Cáo” để tuyên bố cho toàn dân
được rõ cuộc kháng chiến 10 năm
chống giặc Minh xâm lược đã toàn
thắng. Nhan đề của đoạn trích
SGK do người soạn sách đặt.

Giáo viên hướng dẫn HS đọc.
Đọc mẫu- Gọi 2 em học sinh đọc.
? Em hiểu gì về thể cáo?
? Giải nghĩa nhan đề “ Bình Ngô
Đại Cáo”?
? Cáo, hịch, chiếu giống và khác
nhau như thế nào?
? Đoạn trích gồm mấy phần? Nd
mỗi phần?
GV có thể chia :3 ý.
1- Hai câu đầu.
2- 8 câu tiếp.
3- Còn lại.
- HS đọc 2 câu đầu:
? Trong 2 câu trên cụm từ nào em
chưa hiểu?
? Nhân nghĩa? Yên dân?
Quân điếu phạt? Trừ bạo?
? Em hiểu nd cả câu?
? Em có suy nghĩ gì về tư tưởng
nhân nghĩa của Nguyễn Trãi qua 2
câu đầu bài cáo?
GV: Nhân nghĩa của Nguyễn
Trãi suy cho cùng là yêu nước
thương dân, diệt kẻ gian, trừ
cường bạo, đem lại nền thái bình
thịnh trị cho dân, cho nước.
? Đặt tiêu đề cho 2 câu đầu?
? Nhớ lại bài “ Sông núi nước
Nam”- lớp 7 em thấy tác giả quan

niệm về độc lập DT ntn?
? Đối chiếu với bài cáo của
Nguyễn Trãi em thấy có điểm gì

Hs nêu hoàn cảnh
ra đời.
-Cáo: Thể văn cổ
dùng bổ nhiệm,
phong tặng, bảo
ban.
- Đại cáo: Công
bố sự kiện trọng
đại cho thiên hạ.
- Bìn? đánh dẹp,
lật lại trật tự.
- Ngô: Tên nước
Đông Ngô( Giặc
Minh).
Đ1: Từ đầucũng
có: Quan niệm về
nhân nghĩa và
khẳng định chủ
quyền DT.
Đ2: Lời tuyên bố
chiến thắng.
Đ3: Khẳng định
sức mạnh của
nhân nghĩa và
chân lý độc lập
chủ quyền.

-HS nêu và giải
thích.
Nhân: Thương
người.
Nghĩa: điều phải
nên làm.

Làm Vua thay
trời trị dân phải
biết thương dân
phạt kẻ có tội với
dân.
 Nguyên lí nhân
nghĩa.
“ Sông núi nước
Nam” 2 yếu tố

II ĐỌC – HIỂU VĂNBẢN.
1 Đọc và chú thích.
2 Thể loại.

3 Bố cục:3 đoạn.
4 Phân tích.
a Hai câu đầu:
* Việc nhân nghĩa:
+ Yên dân: bảo vệ thái bình
cho dân
+ Trừ bạo: Giặc Minh xâm
lược.


Nêu lên nguyên lí nhân
nghĩa.

b Tám câu tiếp:
+ ….Đại Việt ta từ trước...
Vốn xưng …. văn hiến. đã
lâu
Văn hiến lâu đời.
+ Núi sông ... đã chia Lãnh
thổ riêng.
+ Phong tục Bắc Nam
Phong tục riêng.
+ Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần...
 Lịch sử riêng.
+ So sánh ngang hàng với
Trung QuốcChủ quyền
riêng.
 Khẳng định chân lí về sự
tồn tại và phát triển độc
lập chủ quyền của dân tộc
Đại Việt.
c 6 Câu còn lại.
+ Lưu Cung thất bại
+ Triệu Tiết tiêu vong


giống và khác về khẳng định chủ
lãnh thổ và chủ
+ Toa Đô , Ô Mã bị tiêu diệt
quyền độc lập dân tộc?

quyền.
Nêu chứng cứ lịch sử.
? Nội dung của 8 câu này là gì?
HS so sánh, phân  Khẳng định sức mạnh của
? Em có cảm nhận gì về sự khẳng tích và thảo luận. nhân nghĩa, sức mạnh của
định này? Mqh đoạn 2 với đoạn 1? “ Cáo” bổ sung 3 độc lập dân tộc.
GV: Sau khi nêu nguyên lí nhân yếu tố nữa( Văn
5Tổng kết.
nghĩa( đ1) NTrãi khẳng định
hiến, phong tục,
a Nghệ thuật:
chân lí về sự tồn tại độc lập chủ
lịch sử)
- Kết hợp lí lẽ và thực tế.
quyền của dân tộc Đại Việt trên
- So sánh, đối lập, liệt kê.
cơ sở bình Đẳng ngang hàng với Hs nêu cảm nhận b Nội dung:
Trung Quốc.
- HS đọc 8
? Trong đoạn trích này kẻ nào hđ
câu cuối.
III. Luyện tập.
trái với nhân nghĩa?
Hs nhận xét
Tư tưởng trong HTS là tư
( TG nêu dẫn chứng lịch sử ntn?)
Hs bộc lộ suy
tưởng trung quân
? TG dẫn ra những sự kiện lịch sử nghĩ
Tư tưởng trong BNĐC là tư

trên nhằm mđ gì?
Hs nhận xét nghệ tưởng nhân nghĩa.
? Em có suy nghĩ gì về cách thể
thuật
hiện của bài cáo trong đoạn trích?
? Đoạn trích sử dụng câu văn gì?
Hs nhận xét
NT nào?
? Nhận xét gì từ ngữ: Vốn, lâu đời, Hs khái quát trình
đã lâu?
tự lập luận.
? Khái quát trình tự lập luận trong ( Biền ngẫu)
đoạn trích?
-Từ ngữ mang
C? Em có nhận xét gì về tư tưởng tính khẳng định.
trong HTS và BNĐC.
Hs thảo luận
4. Củng cố:
Nguyên lí nhân nghĩa.



Yên dân bảo vệ
Trừ bạo giặc
thái bình cho dân
giặc Minh xâm lược.
Chân lí về sự tồn tại và phát triển độc
lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
 




Văn hiến Lãnh thổ Phong tục Lịch sử Chủ quyền
lâu đời. riêng.
riêng
riêng
riêng

Sức mạnh dân tộc.
5. Hướng dẫn:
- Học thuộc lòng đoạn trích bài cáo.
- Soạn: “ Bàn luận về phép học”.
*******************************************************
Tiết : 100
Ngày 25/2/2015
Tiếng Việt:
HÀNH ĐỘNG NÓI (tiếp theo)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S:
1. Kiến thức: Hiểu nói cũng là một thứ hành động.


- Số lượng hành động nói khá lớn, nhưng có thể quy lại thành một số kiểu khái
quát nhất định.
- Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một hành động nói.
2. Kĩ năng: - Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một hành động
nói.
- Tìm hiểu cách thực hiện hành động nói. Luyện tập thực hiện hành động nói.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng các kiểu câu đã học và đi kèm hành động nói.
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp ngôn ngữ.

- Năng lực tạo lập văn bản.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
B.CHUẨN BỊ:
- H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.
-Thầy: - Giáo án
- Bảng phụ
C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:
- Ngày....tháng ....... năm 2015/ lớp 8A/sĩ số 35/ vắng:
- Ngày....tháng ........ năm 2015/ lớp 8C/sĩ số 34/ vắng:
2.Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
- Học sinh đọc
I. Cách thực hiện hành động
đoạn trích ''Tinh
nói.
? Đánh số thứ tự trước mỗi
thần yêu nước của 1. Ví dụ:
câu trần thuật trong đoạn
nội dung ta''
trích. Xác định mục đích nói
Câu
của những câu ấy bằng cách
1 2 3 4 5
đánh dấu (+) vào ô thích hợp
Mục đích
và dấu (-) vào ô không thích

Hỏi
- - - - hợp.
Trình bày
+ + + - - Giáo viên treo bảng phụ.
Điều khiển - - - + +
Hứa hẹn
- - - - - Học sinh làm
Bộc lộ cảm - - - - việc theo nhóm, 1
xúc
? Hãy lập bảng trình bày
em làm ở bảng
2. Nhận xét:
quan hệ giữa các kiểu câu
phụ.
- Câu nghi vấn: dùng để hỏi
nghi vấn, câu cầu khiến, câu
(dùng trực tiếp), dùng để điều
cảm thán, câu trần thuật với
khiển, bộc lộ cảm xúc (dùng
những kiểu hành động nói mà
gián tiếp)
em biết.
- Câu cầu khiến: dùng để điều
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ
khiển (dùng TT)
minh hoạ.
HS lập bảng
- Câu trần thuật: dùng để trình
bày (dùng TT), dùng để hứa
C.dùng

Trực
Gián HS lấy ví dụ dựa
hẹn, điều khiển (dùng GT)
tiếp
tiếp trên câu đã được
- Câu cảm thán: dùng để bộc lộ
tìm hiểu và các
K. câu
cảm xúc (dùng TT)
kiểu câu đã học
N. vấn Hỏi
Điều khiển,
bộc lộ c.xúc


C. khiến Điều
khiển
T. thuật Trình
Hứa hẹn,
bày
điều khiển
C. thán Bộc lộ
c.xúc
? Hành động nói được thực
hiện bằng cách (kiểu câu) nào
thông qua các kiểu câu đã
học.

3. Kết luận:
- Học sinh khái quát: 2 cách là

dùng trực tiếp (chức năng
chính, phù hợp của từng kiểu
câu với hành động đó) và dùng
gián tiếp (thực hiện bằng kiểu
câu khác)
- Học sinh đọc ghi nhớ trong
SGK.
II. Luyện tập.
Hs dựa trên bảng
1. Bài tập 1
- Câu nghi vấn đứng cuối đoạn
? Tìm các câu nghi vấn trong trả lời
văn trong bài ''Hịch tướng sĩ''
bài ''Hịch tướng sĩ''
thường dùng để khẳng định hay
? Cho biết những câu ấy được
phủ định điều được nêu ra
dùng làm gì.
trong câu ấy.
? Vị trí của mỗi câu nghi vấn
Hs
tìm
câu
nghi
- Câu nghi vấn đứng ở đầu
trong từng đoạn văn có liên
vấn và nêu tác
đoạn dùng để nêu vấn đề cho
quan như thế nào đến mục
dụng của những

tướng sĩ chuẩn bị tư tưởng đọc
đích nói của nó.
câu đó.
(nghe) phần lí giải của tác giả.
2. Bài tập 2
a) Cả 4 câu đều là câu trần
Tìm những câu trần thuật có
thuật có mục đích cầu khiến.
mục đích cầu kiến trong đoạn
HS trả lời cho từng b) ''Điều tôi mong muốn ... CM
trích của chủ tịch Hồ Chí
câu cụ thể
thế giới''
Minh
- Việc dùng câu trần thuật để
? Hình thức diễn đạt ấy có tác
Hs làm việc theo
kêu gọi như vậy làm cho quần
dụng như thế nào trong việc
yêu cầu của đề
chúng thấy gần gũi với lãnh tụ
động viên quần chúng.
và thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ
giao cho chính là nguyện vọng
? Tìm các câu có mục đích
của mình.
cầu khiến trong đoạn trích
Hs
làm
việc

theo
3. Bài tập 3
sau.
- ... Hay là anh đào giúp em ...
? Mỗi câu ấy thể hiện quan hệ yêu cầu của đề
sang
giữa các nhân vật và tính
- Thôi, im cái điệu ... ấy đi.
cách nhân vật như thế nào.
+ Cách nói của mỗi nhân vật
thường thể hiện quan hệ giữa
người nói với người nghe và
tính cách của người nói.
DC yếu đuối hơn DM nên nói
lời đề nghị 1 cách khiêm
nhường, nhã nhặn. DM thì
huênh hoang và hách dịch.
4. Củng cố: Hành động nói là gì? Có mấy cách thực hiện hành động nói?
Phương tiện thực hiện hành động nói?
5. Hướng dẫn: - Học thuộc ghi nhớ; ôn lại 4 kiểu câu đã học: NV, CK, CT, TT.
- Làm bài tập 4, 5 (SGK tr72)


HD Bài tập 4: Phương án mang tính lịch sự cao hơn là b,c
HD BT 5: nên chọn c (người nói không có mục đích hỏi mà có mục đích nhờ
cậy)
- Xem trước bài hội thoại.
************************************************************
Tiết : 101
Ngày 25/2/2015

Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S:
1. Kiến thức:
- Nắm vững hơn nữa k/n luận điểm, tránh được những sự hiểu lầm mà các em thường
mắc phải ( Như lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận hoặc coi luận điểm là một
bộ phận của vấn đề nghị luận.
- Thấy rõ hơn mqh luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau
trong một bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng tìm hiểu, nhận diện, phân tích luận điểm và sự sắp xếp luận điểm trong
bài văn nghị luận.
- Nâng cao kĩ năng đọc - hiểu văn bản nghị luận và tạo lập văn bản nghị luận
3. Thái độ:
- Thái độ tích cực, tự giác trong học tập.
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp ngôn ngữ.
- Năng lực tạo lập văn bản.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
B.CHUẨN BỊ:
- H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.
-Thầy: - Giáo án
- Bảng phụ
C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:
- Ngày....tháng ....... năm 2015/ lớp 8A/sĩ số 35/ vắng:
- Ngày....tháng ........ năm 2015/ lớp 8C/sĩ số 34/ vắng:
2.Kiểm tra bài cũ : Lồng trong quá trình ôn tập.
3. Bài mới :
Hoạt động của thày

Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
I. Khái niệm luận điểm
? Lựa chọn câu trả lời
1. Luận điểm là gì ?
đúng trong 3 đáp án.
- Phương án a, b sai vì người trả 2. Tìm luận điểm
* Luận điểm là những tư lời đã không phân biệt được vấn a. Trong bài ''Tinh thần
tưởng, quan điểm chủ
đề và luận điểm.
yêu nước của nhân dân
trương cơ bản mà người - Phương án c là chính xác: luận ta''
viết (nói) nêu ra trong
điểm là những tư tưởng, quan
+ Dân ta có một lòng
bài văn nghị luận.
điểm chủ trương cơ bản mà
nồng nàn yêu nước.
- Giáo viên gợi ý giúp
người viết (nói) nêu ra trong bài + Lịch sử đã có nhiều
học sinh phân biệt: nghị văn nghị luận.
cuộc kháng chiến vĩ đại
luận là hành động được (luận điểm không phải là vấn
chứng tỏ tinh thần yêu
tiến hành nhằm mục
đề, cũng không phải là 1 bộ
nước của nhân dân ta.
đích giải quyết các vấn
phận của vấn đề. Vấn đề có thể + Đồng bào ta ngày nay



đề đặt ra trong đời sống
đó là những ý kiến quan
điểm, chủ trương chủ
yếu được đưa ra để giải
đáp cho câu hỏi, giúp lí
trí thông suốt. Vấn đề có
thể là (?), nhưng luận
điểm phải là sự trả lời.
? Bài văn có những luận
điểm nào.
* 4 luận điểm.
? ''Chiếu dời đô'' có phải
là 1 bài văn nghị luận
không.
? Có thể xác định luận
điểm của bài văn theo ý
kiến của bạn học sinh đó
không ? Vì sao.
* Cách xác định như vậy
là sai vì lẫn luận điểm
với vấn đề.
? Vậy em hãy cho biết
thế nào là luận điểm.
? Vấn đề cần đặt ra
trong bài ''Tinh thần yêu
nước'' là gì.
? Có thể làm sáng tỏ vấn
đề đó được không, nếu
như tác giả chỉ đưa ra

luận điểm ''Đồng bào ta
ngày nay có lòng yêu
nước nồng nàn''
? Trong ''Chiếu dời đô'',
nếu Lí Công Uẩn chỉ
đưa ra luận điểm ''Các
triều đại trước đây đã
nhiều lần thay đổi kinh
đô'' thì nhà vua có đạt
được mục đích không ?
Tại sao.
? Em hãy rút ra kết luận:
mối quan hệ giữa luận
điểm và vấn đề.

là (?) nhưng luận điểm phải là
sự trả lời)
- ''Chiếu dời đô'' là văn bản nghị
luận vì có thể hiện quan điểm,
tư tưởng của tác giả về việc dời
đô.
- Cách xác định luận điểm như
câu hỏi của bạn học sinh đó là
không đúng vì đó không phải là
ý kiến, quan điểm mà chỉ là vấn
đề.
* Kết luận: mục 1 trong ghi nhớ.
- Học sinh trả lời.
- Đọc ghi nhớ chấm 1 trong
SGK tr75

- Tinh thần yêu nước của nhân
dân ta.
- Luận điểm ''Đồng bào ta ngày
nay có lòng yêu nước nồng nàn''
không đủ để làm sáng tỏ vấn đề
''Tinh thần yêu nước của nhân
dân ta''
- Luận điểm ''Các triều đại trước
đây đã nhiều lần thay đổi kinh
đô'' không đủ để làm sáng tỏ
vấn đề ''cần phải dời đô đến Đại
La'' của ''Chiếu dời đô''
* Trong bài văn nghị luận, luận
điểm cần phải phù hợp với yêu
cầu giải quyết vấn đề và phải đủ
để làm sáng tỏ vấn đề.
- Học sinh đọc chấm 2 trong ghi
nhớ.
- Hệ thống (1) đạt được các điều
kiện nghi luận trong mục III.1
- Hệ thống (2) không đạt được
các điều kiện đó vì:
+ Có những luận điểm chưa
chính xác: không thể chỉ đổi
mới phương pháp là kết quả học
tập sẽ được nâng cao; cũng
không thể đòi hỏi phải thường
xuyên đổi mới cách học tập (nếu
không có lí do chính đáng)
+ Có luận điểm chưa phù hợp

với vấn đề: chưa chăm học và
nói ...
→ luận điểm (a) không thể làm

cũng rất xứng đáng với
tổ tiên ta ngày trước.
+ Tinh thần yêu nước
cũng như các thứ của
quý. Bổn phận của
chúng ta là phải làm cho
những của quý kín đáo
ấy đều được đem ra
trưng bày.
b. Luận điểm trong
''Chiếu dời đô''

II. Mối quan hệ giữa
luận điểm với vấn đề
cần giải quyết trong
bài văn nghị luận.
1. Ví dụ

2. Nhận xét:t

3. Kết luận:
III. mối quan hệ giữa
các luận điểm trong bài
văn nghị luận.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:


3. Kết luận
- Các luận điểm phải
chính xác và gắn bó chặt
chẽ với nhau
IV. Luyện tập


* Luận điểm phải phù
hợp với yêu cầu cần giải
quyết, phải đủ để làm
sáng tỏ toàn bộ vấn đề.
- Để viết bài tập làm văn
theo đề bài: ''Hãy trình
bày rõ vì sao chúng ta
cần phải đổi mới
phương pháp học tập'',
em sẽ chọn hệ thống
luận điểm nào trong 2
hệ thống sau(SGK)
* Hệ thống 1 chính xác
* Hệ thống 2 không
chính xác, không khoa
học, không có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau.
? Từ đó em hãy rút ra
kết luận: trong bài văn
nghị luận, luận điểm cần
phải đảm bảo những yêu
cầu nào.

? Luận điểm của đoạn
văn là gì.
? Giải thích sự lựa chọn
của em.

cơ sở để dẫn tới luận điểm (b) vì
không chính xác, không bàn về
phương pháp học tập nên (c)
không liên kết được với các
luận điểm khác; do đó (d) không
kế thừa và phát huy được kết
quả của 3 luận điểm a, b, c trên
đó.
→ Bài viết không thể rõ ràng,
mạch lạc bởi mạch văn không
thông suốt, các ý không tránh
khỏi luẩn quẩn, trùng lặp, chồng
chéo.
- Học sinh đọc ghi nhớ trong
SGK.
- Học sinh đọc bài tập 1
+ Nguyễn Trãi là tinh hoa của
đất nước, dân tộc và thời đại lúc
bấy giờ vì:
- Nguyễn Trãi là một ông tiên
trong toà ngọc là ý kiến của
Nguyễn Mộng Tuân đã bị PVĐ
phủ nhận, cũng không hẳn là vị
anh hùng dân tộc mà các luận
cứ đều tập trung vào làm nổi bật

luận điểm trên. Cần khái quát cả
sự nghiệp đánh giặc và sự
nghiệp thơ văn của ông.

Bài tập 1:
- Cả 2 luận điểm ấy
đều không phải.
- Lđ của đoạn văn
ấy là: Nguyễn Trãi là
tinh hoa của đất nước,
dân tộc và thời đại lúc
bấy giờ.
Bài tập 2:
Lựa chọn và sắp xếp
theo trình tự dưới
đây:
- GD là yếu tố quyết
định đến việc điều chỉnh
tốc độ gia tăng dân số;
thông qua đó quyết định
môi trường sống, mức
sống trong tương lai.
- GD trang bị kiến thức
và nhân cách , trí tuệ,
tâm hồn cho trẻ em hôm
nay, những người sẽ làm
nên thế giới ngày mai.
- Do đó, gd là chìa
khoá cho sự tăng trưởng
kinh tế cho tương lai.

- Cũng do đó, gd là
chìa khoá cho sự phát
triển chính trị và cho
tiến bộ sau này.

- 4. Củng cố: Luận điểm trong bài văn nghị luận là gì?
- Yêu cầu của luận điểm?
- Mqh giữa lđ với vấn đề nghị luận?
- Mqh giữa các lđ với nhau?
5. Hướng dẫn: - Học lại lí thuyết.
- Làm lại bài tập. Đọc bài mới.
*********************************************************
Ngày … tháng 02 năm 2015



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×