Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

giáo án ngữ văn 8 tuần 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.91 KB, 10 trang )

Tiết : 114

Tập làm văn:
Ngày 16/3/2015
LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S:
1. Chuẩn kiến thức – kĩ năng – thái độ:
a. Kiến thức : Giúp HS củng cố những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận,
vận dụng những hiểu biết đó để đưa yếu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn, một bài văn nghị
luận có đề tài gần giũ , quen thuộc.
b . Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng xác định và sắp xếp luận điểm. Xác định cảm xúc, cách đưa cảm xúc vào bài
nghị luận.
c. Thái độ :
- Yêu thích môn học.

2. Năng lực hình thành thông qua bài dạy:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
B.CHUẨN BỊ:

-Thầy: - Giáo án
- Bảng phụ.
- H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Tổ chức lớp:
- Ngày...../......../2015/ lớp 8A /sĩ số:35/vắng:


- Ngày...../......../2015/ lớp 8C /sĩ số:34/vắng:
2.Kiểm tra bài cũ : ? Vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
? Làm thế nào để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao.
? Trình bày bài tập 3 SGK tr98
3. Bài mới :
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
GV kiểm tra kết quả chuẩn
Hs trình bày kết quả I Chuẩn bị ở nhà.
bị bài của HS.
II Chuẩn bị trên lớp.
HĐ1: Sửa chữa và sắp xếp
1 Đề: Sự bổ ích của những chuyến tham
lại các luận điểm thành hệ
quan, du lịch đối với học sinh.
thống.
BẢNG PHỤ:
- Gv tổ chức HS 4 nhóm.
- Hs làm việc A Mở bài: Những chuyến tham quan,
Các nhóm thống nhất đáp án
theo nhóm
du lịch đã giúp ích cho người tham gia
và nhóm trưởng trình bày và HS tự đối chiếu và
rất nhiều ( bổ ích).
nhận xét.
nhận xét.
B Thân bài:
- Gv đưa bảng phụ:
a Về hiểu biết: cụ thể, sâu sắc, sinh

đáp án chuẩn.
động hơn những điều đã học trong nhà
trường.
Đưa lại nhiều bài học, kinh nghiệm qua
những điều mắt thấy, tai nghe.
b Về tinh thần:
- Thêm nhiều niềm vui mới cho bản
HĐ2: Tập đưa yếu tố biểu
thân.
cảm vào câu văn, đoạn văn.
- Thêm yêu thiên nhiên, quê hương đất
Học sinh đọc đoạn trích “ Đi
nước.
bộ ngao du” SGK.
c Về thể chất: - Tốt cho sức khoẻ.
? Phát hiện yếu tố biểu cảm Hs phát hiện
- Hứng khởi trong cuộc


trong đv?
? Cảm xúc của tác giả là gì
và được biểu hiện ntn trong
từng câu của đoạn văn?
Trong giọng điệu?
? Cảm xúc mà chúng ta có
thể bày tỏ là gì?
? GV yêu cầu h/s đọc đv
SGK T 109.
? Đv nghị luận ấy thể hiện
hết cảm xúc xưa?


Hs bộc lộ cảm xúc

Hs trả lời

Hs đọc
Hs tìm hiểu và trả lời

? Có nên đưa vào đv các ttừ
ngữ biểu cảm như “ biết bao
nhiêu, kì diệu ... được
không?
? Em có định tăng cường
yếu tố biểu cảm ntn đề đoạn
văn biểu hiện cảm xúc chân
thực của mình?
- GV dành thời gian 5-10
phút.
GV sửa chữa- rút bài học,
kinh nghiệm.
HĐ3: Đưa yếu tố biểu cảm
vào bài văn.

? Phát triển các luận điểm,
luận cứ, luận chứng?

? Xác định yếu tố biểu cảm?
? Cách đưa yếu tố biểu cảm
đó vào bài văn?


Hs tự bộc lộ

Hs trả lời
Hs viết , thay đổi ,
sáng tạo đv nghị luận
có yếu tố biểu cảm
theo luận điểm trên.
- 1 số em trình bày
và nhận xét.
- Hs đọc đề bài SGK
xác định luận đề?

sống.
C Kết bài:
Tham quan du lịch quả thật bổ ích, mọi
người phải tích cực tham gia.
2 Xác định và đưa yếu tố biểu cảm
vào đoạn văn.
a Đoạn trích “ Đi bộ ngao du”
- Niềm vui sướng, hạnh phúc tràn ngập
vì được đi bộ, vì đi bộ ngao du đem lại
cho cơ thể , cho tâm hồn nhiều điều bổ
ích.
- Giọng điệu phấn chấn, vui tươi, hồ hởi
ở các từ ngữ biểu cảm, cấu trúc câu cảm
thán.
b Luận điểm:
Những chuyến tham quan du lịch đem
đến cho ta thật nhiều niềm vui.
- Cảm xúc:

+ Trước: hồi hộp, náo nức, chờ đợi.
+ Trong khi đi: ngạc nhiên, thích thú,
cảm động...
+ Sau: hài lòng, hơi tiếc.
- Biểu cảm rõ qua từ ngữ, cách xưng
hô.
VD : Chắc các bạn...không ai trong
chúng ta tìm nổi....
Tôi nhớ: Tôi thấy: lặng lẽ, rạng rỡ...
- Có thể thêm các từ ngữ biểu cảm( như
đã nêu).
-Thay đổi một số câu văn, sửa chữa, bổ
sung các yếu tố biểu cảm bằng cảm xúc
chân thực của mình.

3 Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn.
- Luận đề: Tình cảm thiết tha của các
nhà thơ VN đối với TN qua các bài thơ
“ Cảnh khuya”- HCM.
Hs trả lời
“ Khi con tu hú”- Tố Hữu, “ Quê
HS tập viết một đoạn hương”- Tế Hanh.
hoặc một câu luận cứ +Luận điểm 1: Tình cảm qh đất nước
đọc trước lớp- GV
qua khung cảnh TN trong sáng, thanh
nhận xét và hướng
tịnh đêm trăng “ Cảnh khuya”- Hồ Chí
dẫn về nhà làm tiếp. Minh.
+ Luận điểm 2: Tình cảm quê hương
đất nước qua khung cảnh đồng quê rực

rỡ của mùa hè( “hi con tu hú”- Tố
Hữu).
+ Luận điểm3 : Tình cảm quê hương
đất nước qua khung cảnh làng chài ven
biển quê hương tác giả “ Quê hương” –


Tố Hữu.
- Yếu tố biểu cảm: Kính yêu, khâm
phục, cũng bồn chồn, rạo rực, cũng lo
lắng băn khoăn...
- Xen kẽ 3 phần MB, TB,KB.
4. Củng cố: ? Vai trò yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận?
? Cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận ntn?
5. Hướng dẫn: - Học lý thuyết vận dụng thực hành.
- Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề văn trên.
- Ôn lại kiến thức bài viết số 6: Chuẩn bị cho tiết trả bài.

***************************************
Tiết : 115

Ngày 16/3/2015

Văn Bản :
KIỂM TRA VĂN
A. MỤC TIÊU:
1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a.Kiến thức:
- Đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh về nội dung và nghệ thuật của các văn bản
thơ mới và thơ cách mạng Việt Nam đã học trong học kì II.

b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm.
- Rèn kĩ năng dùng từ, trình bày, diễn đạt, viết đoạn văn cảm nhận ngắn .
c. Thái độ:
- Ý thức tự giác, nghiêm túc làm bài.
2. Năng lực hình thành thông qua bài dạy:
- Năng lực tự học.
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực sáng tạo
B. CHUẨN BỊ
- Thầy: Giáo án, đề kiểm tra.
- Trò: Ôn tập kĩ kiến thức về văn bản thơ và truyện hiện đại Việt Nam
C. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC
1. Tổ chức:
- Ngày…../tháng…./.năm 2015/Lớp 8B/sĩ số 34/vắng….
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới :
A. MA TRẬN ĐỀ
Vận dụng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Chủ đề
Cấp độ
Cấp thấp
Mức độ
cao
TN
TL

TN
TL
TL
TL
Thơ mới - Nhớ
- Hiểu ý nghĩa
phong cách
h/a thơ
của tác giả,
tái hiện chi
tiết,
Câu
C2,C6
C1
Điểm
0.75 đ
0.25đ
Tỉ lệ %

Cộng
Tỉ lệ
%

3

10 %


2. Thơ Hồ Nhớ tên bài
Chí Minh thơ


C5
0,25 đ
3. Văn
nghị luận
trung đại

- Hiểu hình
ảnh Bác Hồ
trong bài thơ

C3
0.25đ
Nhớ thông tin- Hiểu nội
về tác giả và dung và nghệ
hoàn cảnh ra thuật
đời của TP
C1
C4,7

0,5 đ

- Cảm
nhận về
hình ảnh
Bác Hồ
trong bài
thơ
C2



- CM một
nhận định
qua việc qua
một bài thơ.
C2


Thể hiện
quan
điểm
riêng, có
sáng tạo
C2


Câu
Điểm
Tỉ lệ %
Tổng
4 câu
5 câu
1câu
Câu



Điểm
30%
20%

50%
Tỉ lệ %
B. ĐỀ BÀI
I/ Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối
lập nhau trong bài “Nhớ rừng” (Thế Lữ)?
A- Để làm nổi bật hình ảnh con hổ.
B- Để gây ấn tượng với người đọc.
C- Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ.
D- Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ.
Câu 2: Hình ảnh nào xuất hiện hai lần trong bài thơ “Khi con tu hú” (Tố Hữu):
A- Lúa chiêm
B- Tiếng chim tu hú.
C- Trời xanh.
D- Nắng
đào.
Câu 3: Trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”, con người Bác Hồ được hiện lên:
A- Bình tĩnh, tự chủ trong mọi hoàn cảnh.
B- Quyết đoán, tự tin trong mọi tình thế của cách mạng.
C- Ung dung, lạc quan trước cuộc sống cách mạng đầy khó khăn.
D- Yêu nước, thương dân, sẵn sàng cống hiến cho Tổ quốc.
Câu 4. Có ý kiến cho rằng: Những văn bản nghị luận trung đại: “Chiếu dời đô”;
“Hịch tướng sĩ”; “Nước Đại Việt ta” có sức thuyết phục mạnh mẽ đối với quần
thần và dân chúng không chỉ nói đúng ý nguyện của quân, dân mà còn nhờ khả
năng lập luận với sự kết hợp hài hòa giữa lí và tình”. Theo em, ý kiến đó đúng
hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 5: Điền từ ngữ thích hợp vào dấu (….) sau:
…………… là bài thơ giản dị mà hàm súc thể hiện tình yêu thiên nhiên và phong thái

ung dung của Bác dù trong hoàn cảnh tù ngục tối tăm.
Câu 6: Nối cột A với cột B sao cho chính xác với những nhận định về phong cách
thơ của những nhà thơ lãng mạn trong phong trào Thơ mới.
A. Tên tác giả
B. Phong cách thơ

3
6,5 đ
65%

3
2,5 đ
25%
9 câu
10đ
100%


1.Thế Lữ

a. Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm
hoài cổ
2.Tế Hanh
b. Hồn thơ nặng trĩu nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm
thiết.
c. Hồn thơ dồi dào, lãng mạn và khao khát tự do.
Câu 7: Qua hai câu: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân/ Quân điếu phạt trước lo trừ
bạo” – Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi, có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa
của Nguyễn Trãi là gì?
A. Việc nhân nghĩa là việc thể hiện tình yêu thương với con người.

B. Việc nhân nghĩa là việc thấy người bị ức hiếp phải bênh vực.
C. Việc nhân nghĩa là việc diệt trừ kẻ có tội.
D. Việc nhân nghĩa là việc làm thương dân, đánh kẻ có tội để cho nhân dân yên ổn,
thanh bình.
Phần II: Tự luận (8 điểm).
Câu 1( 2 đ) : Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” –
Nguyễn Trãi.
Câu 2( 6 đ) : Cho câu chủ đề: Trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó cho
ta thấy rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác. Em hãy viết đoạn văn làm
sáng tỏ nhận đinh trên qua bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó”- Hồ Chí Minh.
B. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm): mỗi ý đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Mức độ tối đa
C
B
A
A
Ngắm 1-c
D
trăng 2-c
Mức độ chưa đạt Chọn phương án khác hoặc không chọn phương án nào
Phần II: Tự luận (8điểm)

Câu 1: (2điểm)
a. Mức tối đa:
1.Về phương diện nội dung( 1,5): hs trả lời được các ý sau:
- Năm 1428, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo để công bố sự kiện trọng đại,
quân ta tiêu diệt quân Minh xâm lược đại thắng .
2. Về phương diện hình thức và các tiêu chí khác( 0,5đ):
- Viết đúng chính tả
- Không mắc lỗi về dùng từ, diễn đạt.
b. Mức chưa tối đa: Thiếu thông tin về hoàn cảnh ra đời của bài cáo.
c. Mức không đạt: Sai hoàn toàn thông tin về hoàn cảnh ra đời hoặc không có câu trả
lời.
Câu 2: (6 điểm):
a. Mức tối đa
1.Về phương diện nội dung( 6đ):
- Nắm vững cách làm viết đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm.
- Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục.HS cần nêu được các ý sau.
+ GT hoàn cảnh ra đời, khái quát giá trị nội dung bài thơ(1đ)
+ Cuộc sống cách mạng ở Pác Bó vô cùng khó khăn, gian khổ: điều kiện sinh hoạt về
nơi ở, thức ăn, nơi làm việc của Bác (1đ)
+ Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác: giọng điệu vui đùa, hóm hỉnh; từ “
sang” kết thúc bài(2đ)


+ Khẳng đinh tính đúng đắn của nhận định và nhấn mạnh tinh thần lạc quan, phong
thái ung dung tự tại của Bác trong những tháng ngày ở Pác Bó(2đ)
2. Về phương diện hình thức và các tiêu chí khác( 2đ):
- Bài viết có bố cục mạch lạc, rõ ràng trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch hoặc qui
nạp.
- Lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết.
- Hành văn mạch lạc trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp

b. Mức chưa tối đa: Chưa đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về nội dung và hình thức nêu
trên
c. Mức không đạt: Không làm bài hoặc làm lạc đề.
4. Củng cố:
- GV thu bài, nhận xét chung.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Tiếp tục ôn tập lại các văn bản.
- Chuẩn bị: Lựa chọn trật tự từ trong câu.
*****************************************
Ngày 16/3/2015
Tiếng Việt :
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S:
1. Chuẩn kiến thức – kĩ năng – thái độ:
a. Kiến thức: Học sinh nắm được mối quan hệ giữa việc thay đổi trật tự từ trong câu với ý
nghĩa của câu. Tác dụng diễn đạt của những trật tự từ khác nhau
b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng thay đổi trật tự từ để tăng hiệu quả giao tiếp. Phân tích hiệu
quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong một số văn bản đã học.
Biết cách phát hiện và sửa lỗi trong việc lựa chọn và sắp xếp trật tự từ.
c. Thái độ: Có ý thức lựa chọn sử dụng trật tự từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Tiết : 116

2. Năng lực hình thành thông qua bài dạy:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
B.CHUẨN BỊ:

-Thầy: - Giáo án

- Bảng phụ.
- H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Tổ chức lớp:
- Ngày...../......../2015/ lớp 8A /sĩ số:35/vắng:
- Ngày...../......../2015/ lớp 8C /sĩ số:34/vắng:
2. Kiểm tra bài cũ :
H: Em hiểu thế nào là hội thoại?Phân biệt độc thoại với hội thoại?
Song thoại, đa thoại?
H: Xác định lượt lời và giả thích các lượt lời trong đoạn hội thoại sau:
Vợ : - Em muốn anh đưa em đi chơi đền sóc.
Chồng ( im lặng)


Vợ : - Anh sao thế?
Chồng: cái gì?
Vợ : - Thôi, không có gì?
3. Bài mới :
Hoạt động của thày
? Có thể thay đổi trật tự từ
trong câu in đậm theo những
cách nào mà không làm thay
đổi nghĩa cơ bản của câu?
(Giáo viên chia nhóm thảo
luận)

? Để diễn đạt nội dung câu in
đậm trong đoạn văn, có bao
nhiêu cách sắp xếp trật tự từ.

-GV treo bảng phụ ghi các đáp
án để học sinh đối chiếu.
? Vậy trật tự từ là gì.
* Trình tự sắp xếp các từ trong
chuỗi lời nói được gọi là trật
tự từ.

Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
- Học sinh đọc I. Nhận xét chung
đoạn văn, chú ý 1. Ví dụ
câu in đậm.
2. Nhận xét
1) Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét
- Học sinh thảo bằng giọng khàn khàn của người hút
luận nhóm, mỗi nhiều xái cũ.
nhóm viết từ 1 → 2) Cai lệ thét bằng giọng ... cũ, gõ
2 câu có thay đổi đầu ...
trật tự từ trong câu 3) Thét bằng giọng khàn khàn ... cũ, cai
in đậm SGK.
lệ gõ ...
- Học sinh ghi 6 4) Bằng giọng khàn khàn ... cũ, cai lệ
cách vào vở.
gõ ... đất thét.
5) Bằng ... cũ, gõ đầu ... đất, cai lệ thét.
6) Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng
khàn khàn của người hút ... cũ, cai lệ
thét.
- 6 cách
- Trình tự sắp xếp các từ trong chuỗi lời

nói được gọi là trật tự từ.

Hs trả lời
- Học sinh thảo
luận.
? Vì sao tác giả lựa chọn trật
tự từ như trong đoạn trích.
(Giáo viên gợi ý)

? Hãy thử chọn một trật tự từ
khác và nhận xét về tác dụng
của sự thay đổi ấy.
- Yêu cầu học sinh chọn 1
trong 6 cách vừa thay đổi và
nhận xét về tác dụng của sự
thay đổi.

? Hiệu quả diễn đạt của các
cách sắp xếp trật tự từ có gì
giống nhau không? Em rút
kinh nghiệm gì trong việc đặt

- Học sinh thảo
luận.
1) Nhấn mạnh sự
hung hãn, liên kết
câu
2) Nhấn mạnh sự
hung hãn, liên kết
câu

3) Nhấn mạnh sự
hung hãn, liên kết
câu
4) Liên kết câu
5) Liên kết câu.
6) Nhấn mạnh thái

- Việc lặp lại từ roi ở ngay đầu câu có
tác dụng liên kết chặt câu ấy với câu
trước.
- Việc đặt từ thét ở cuối câu có td liên
kết chặt câu ấy với câu trước.
- Việc mở đầu bằng cụm từ ''gõ đầu roi
xuống đất'' có tác dụng nhấn mạnh sự
hung hãn của cai lệ.
3. Ghi nhớ
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc ghi nhớ.
II. Một số tác dụng của việc sắp xếp
trật tự từ.
1. Ví dụ
2. Nhận xét
1) Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt
động
2) Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt
động
3) Thể hiện thứ, bậc cao thấp của nhân
vật, thứ tự xuất hiện của các nhân vật.
4) Thể hiện sự tương ứng với TT của
cụm từ đứng trước: Cai lệ mang roi

song còn người nhà lí trưởng mang tay
thước và dây thừng.
→ Cách viết của nhà văn Thép Mới có
hiệu quả diễn đạt cao hơn vì nó có nhịp


câu.

độ hung hãn.

điệu hơn (đảm bảo sự hài hoà về âm)
.
Hs lựa chọn
III. Luyện tập
? Trật tự từ trong những câu in - Học sinh so sánh. a) Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo
đậm thể hiện điều gì?
thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch
? So sánh tác dụng của những Hs phát biểu và sử.
cách sắp xếp trật tự từ trong rút ra kinh nghiệm b) Đẹp vô cùng, Tổ Quốc ta ơi. Nhấn
các bộ phận câu in đậm.
mạnh cái đẹp của non sông mới được
? Hãy rút ra tác dụng của việc Hs trả lời
giải phóng.
sắp xếp trật tự từ trong câu.
- Hò ô được đảo lên trước để bắt vần
? Giải thích lí do sắp xếp trật - Học sinh làm bài ''Sông lô'' tạo cảm giác kéo dài, thể hiện
tự từ trong những bộ phận câu tập.
sự mênh mang của sông nước → đảm
và câu in đậm SGK.
bảo sự hài hoà về ngữ âm cho lời thơ.

c) Lặp lại các từ trong cụm từ mật thám,
độc con gái ở 2 đầu vế câu là để liên kết
chặt chẽ câu ấy với câu đứng trước.
4. Củng cố: Xác định và nêu ý nghĩa của từng câu được sắp xếp theo trật tự từ sau:
Nó bảo sao không đến.
Bảo nó sao không đến.
Sao bảo nó không đến.
Không sao bảo nó đến.
Đến không sao bảo nó.
5. Hướng dẫn:
- Học lí thuyết.
- Làm bài tập bổ trợ.
- Đọc tiếp tiết 2 của bài.
************************************************************
Tiết : 117
Ngày 19/3/2015
Tập làm văn: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S:
1. Chuẩn kiến thức – kĩ năng – thái độ:
a. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học về phép lập
luận CM và giải thích, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu và đặc biệt là về luận điểm và cách
trình bày luận điểm.
- Có thể đánh giá được chất lượng bài làm của mình, trình độ tập làm văn của bản thân
mình so với yêu cầu của đề bài và so với các bạn cùng trong lớp học, nhờ đó có được những
kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm bài tốt hơn nữa những bài sau.
b. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng làm bài văn nghị luận.
c. Thái độ: Giáo dục tinh thần sửa chữa và rút kinh nghiệm cho bài viết sau.

2. Năng lực hình thành thông qua bài dạy:
- Năng lực tự học.

- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực hợp tác.
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
B.CHUẨN BỊ:

-Thầy: - Giáo án
- Bảng phụ.
- H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Tổ chức lớp:
- Ngày...../......../2015/ lớp 8A /sĩ số:35/vắng:
- Ngày...../......../2015/ lớp 8C /sĩ số:34/vắng:


2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
Hoạt động 1: GV yêu cầu học sinh đọc lại đề bài và xác định nội dung yêu cầu đề.

A. Đề bài:
Câu nói của M.Go-rơ-ki "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức
mới là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì?
* Dàn ý:
I.Mở bài:
- Dẫn dắt vào vấn đề (nêu sự gần gũi, gắn bó, thân thiết của sách đối với đời sống con
người)
- Trích lời nói dẫn của M.Go-Rơ -Ki.
II_Thân bài:
1) Giải thích
- Sách là gì? Sách là sản phẩm tinh thần sáng tạo của con người. là nguồn lưu trữ và là

kho trí tuệ vô giá của con người.
- Kiến thức là gì?Kiến thức là những tri thức, những hiểu biết, những kinh nghiệm của
con người trong cuộc sống.
- Con đường sống là đường phát triển của trí tuệ.
2) Tại sao nói sách là nguồn kiến thức?
- Sách là nguồn kiến thức được tích lũy, chọn lọc tổng hợp.
- Sách là nơi cung cấp những kiến thức, những kinh nghiệm, những thông tin cần thiết
(khoa học, kĩ thuật, chính trị...) nêu ví dụ.
- Sách nuôi dưỡng đời sống tình cảm, tâm hồn mỗi người. dạy ta biết yêu, ghét, thương
cảm số phận của những con người bất hạnh (ví dụ)
* Tại sao nói kiến thức là con đường sống?
- Cuộc sống con người có rất nhiều nhu cầu chinh đáng và cũng luôn đối mặt với
nhưng thách thức trong cuộc sống. Để đáp ứng nhu cầu của con người và đối phó vói
những nguy cơ ấy phải áo kiến thức và chỉ có kiến thức mới thực hiện được.
- Sách giúp con người tự học, tự bồi dưỡng, giúp con người biết nuôi dưỡng ước mơ.
3) Chúng ta phải yêu sách như thế nào?
- Bảo quản, giữ gìn, không vứt lung tung.
- Yêu sách, thường xuyên đọc phải chon sách phù hợp với lứa tuổi.
- Phải có phương pháp đọc sách, luôn tìm tòi không ngừng.
- Tránh đọc bừa bãi, đọc không hiểu, tránh đọc những sách thiếu lành mạnh, yêu sách
nhưng không mù quáng
III_Kết bài
- Liên hệ thực tế ( chúng ta có thể truy cập Internet để lấy những thông tin, kiến thức
mới mẻ nhưng đọc sách vẫn là cách tốt nhất)
- Khẳng định lại vấn đề.
Gv yêu cầu học sinh trình bày dàn ý trên bảng.
HS chuẩn bị : 5 phút.
Đại diện nhóm trình bày.
Thống nhất nhóm : 2 phút.
- Gv đưa dàn ý đúng đầy đủ trên bảng phụ ( dàn ý trong tiết viết bài).

- HS tự nhận xét đối chiếu và sửa chữa.
Hoạt động 3: Nhận xét ưu, nhược điểm ( Về nd và hình thức)
- GV yêu cầu học sinh nhớ lại bài viết và tự nhận xét ưu, nhược điểm.
- Những nhược điểm cần khắc phục.
- Cuối cùng giáo viên rút ra nhận xét trên cơ sở bài chấm và những nhận xét của học sinh.
1 .Nội dung:


* Ưu điểm: - Phần lớn xác định đúng vấn đề đề bài yêu cầu.
- Hệ thống luận điểm chính xác.
- Các lí lẽ, dẫn chứng tập chung làm sáng tỏ vấn đề.
*Nhược điểm: - Trình bày luận điểm còn ở mức độ chưa sâu, chưa rõ: Tùng, Tuấn,…. (8C)
- Nhiều bài còn sơ sài, vấn đề chưa sáng tỏ, luận cứ chưa đầy đủ : Doản, Ngọc
Mai, Doãn Cúc, Hải Anh (8A), Hoài, Vân, Vân Anh, Tuấn, Phong, … (8C)
2 Hình thức:
* Ưu điểm: - Bố cục rõ ràng, đủ 3 phần trình bày thành các đoạn rõ ràng.
- Nhiều bài có lí lẽ và lập luận chặt chẽ, xen kẽ các yếu tố biểu cảm tốt: Thủy,
Lan (8A), Quỳnh b (8B).
* Nhược
-Mở bài còn diễn đạt chưa toát lên vấn đề cần chứng minh: Doản, Ngọc
Mai, Doãn Cúc, Hải Anh (8A), Hoài, Vân, Vân Anh, Tuấn, Phong, … (8C)
- Trình tự luận điểm chưa phù hợp, sắp xếp luận cứ chưa rõ, chưa phù hợp ( đa số
học sinh 8C mắc phải).
- Dẫn chứng một số bài còn ít, hoặc không phù hợp.
- Một số bài chữ xấu, lỗi chính tả còn nhiều : Tùng, Vinh, Ân, Tuấn…. (8C)
- Yếu tố biểu cảm cưa rõ.
+Nhược điểm cần khắc phục trong bài viết sau:
- Lập dàn ý trước khi viết bài.
- Mở bài cần ngắn gọn, rõ vấn đề cần chứng minh.
- Xen kẽ các yếu tố biểu cảm tốt hơn.

+Chữa một số điển hình:
- Giáo viên sửa một số lỗi bài của Doản, Nguyễn Mai, Doãn Cúc (8A), Tùng, Vinh, Trường,
Kiên, Thái (8C)...
và hướng dẫn học sinh tự sửa lỗi của mình vào cuối bài kiểm tra.
+Đọc bài tốt cho học sinh tham khảo : Bài của Lan.
+ Thống kê điểm:
Lớ Sĩ số
8 - 10
6.5 - 7.5
5-6
<5
p
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
8A
8C
4. Củng cố:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Trả bài và hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
5. Hướng dẫn:
- Học lại lí thuyết kiểu bài.
- Xem lại bài đã sửa.
- Đọc nghiên cứu: Yếu tố miêu tả, tự sự trong bài văn nghị luận.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×