Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giáo án ngữ văn 8 tuần 11 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.67 KB, 11 trang )

Tiết : 41

Tiếng Việt

Ngày 28/10/2014
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S:
1. Chuẩn kiến thức – kĩ năng – thái độ:
a. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm nói giảm nói tránh và giá trị biểu cảm
của hai biện pháp tu từ này.
b. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích và sử dụng biện pháp tu từ này trong cảm
thụ văn và trong giao tiếp; Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng sự thật.
c. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức trong khi sử dụng biện pháp tu từ nói
giảm nói tránh vào quá trình tạo lập văn bản và đặc biệt trong giao tiếp nhằm tạo lời
nói trang nhã, lịch sự.
B.CHUẨN BỊ:
- H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.
-Thầy: - Giáo án
- Bảng phụ
C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:
- Ngày....tháng 11 năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 36/ vắng:
- Ngày....tháng 11 năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 35/ vắng:
2.Kiểm tra bài cũ :
1. Nói quá là gì? tác dụng của nói quá? Phân biệt nói quá với nói khoác?
(nói quá: là biện pháp tu từ, tăng giá trị biểu cảm. Nói khoác: không phải là biện pháp
tu từ, không mang giá trị tích cực).
2. Xác định các biện pháp tu từ và chỉ rõ biện pháp nào là chính.
a. Chí ta lớn như biển đông trước mặt.
b. Mặt nhẵn như quầy hàng thịt.


c. Người cao như cây sào chọc khế.
(so sánh tu từ và dùng các từ ngữ phóng đại).
3. Bài mới :
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Yêu cấu học sinh đọc ví dụ
I. Nói giảm, nói tránh và
sgk.
tác dụng với biện pháp
? Giải thích ý nghĩa về cách Trao đổi nhóm
đó:
dùng từ in đậm trong VD?
1. VD: sgk
? TS ngưới viết ở đây
Tránh cg đau buồn.
2. Nhận xét:
không dùng bằng từ “chết”
- Tránh dùng từ chết để
mà lại dùng từ ngữ khác?
giảm đau buồn.
? Vì sao tác giả dùng từ
- Tránh từ ngữ thô thiển.
“bầu sữa” mà không dùng
- Tránh nói căng thẳng,
từ ngữ khác cùng nghĩa?
Cách nói 2 nhẹ nhàng.
nặng nề.
? Cách nói nào nhẹ nhưng Học sinh rút ra khái niệm
tế nhị hơn?

và tác dụng.
? Qua các VD em hiểu nói Cũng có lúc cần nói đúng
* Ghi nhớ: sgk
giảm nói tránh là gì? nói
sự thât, nói thẳng nói thật
giảm nói tránh có tác dụng
gì?
? Trong thực tế có phải lúc
nào cũng cần nói giảm, nói


tránh không?
Hãy tìm trong những văn
bản đã học về 1 VD nói
giảm, nói tránh? Phân tích
giá trị
GT: “Đi đời”- bị giết, nói đi
đời tránh gây cảm giác ghê
sợ, vừa hàm ý xót xa luyến
tiếc.
GV: vừa phân tích VD, vừa
phát vấn học sinh suy nghĩ
và trả lời rút ra các cách nói
giảm nói tránh.

Học sinh phân tích

a. Đi nghỉ c. Khiếm thị
d. Có tuổi
b.

Chia
tay
nhau
e. Đi bước nữa
Câu a2, b2, c1, d1, e2
- Chị xấu quá!...chị có
duyên đấy
- Anh già quá!...anh vẫn còn
nhanh nhẹn lắm!
- Giọng hát chua loét Y/ c học sinh lên bảng điền. giọng hát chưa được ngọt
lắm!
Y/ C học sinh làm tại chỗ
- Cấm cưới to – xin cười
(cá nhân)
nhỏ một chút!
- Anh cút đi – có lẽ để khi
khác sẽ nói chuyện này nhỉ?
Yêu cầu học sinh thảo luận
theo nhóm: đại diện trình
bày
4. Củng cố:
1. Em hiểu nói giảm, nói tránh là gì?
2. Có những cách nói giảm, nói tránh như thế nào?
5. Hướng dẫn:
- Đọc kỹ bài.
- Làm bài tập.
- Đọc “Câu ghép”.
- Ôn tập kiểm tra 1 tiết văn bản.

VD: cậu vàng đi đời rồi

ông giáo ạ!
II. Cách nói giảm, nói
tránh:
- Dùng từ đồng nghĩa.
VD: chết -> đi, về, qua
đời.
- Dùng cách nói phủ định.
VD: Bài thơ của anh
không hay lăm (dở).
- Dùng cách nói tỉnh lược
(nói trống).
VD: anh ấy như thế thì
không được lâu nữa đâu.
Anh ấy……không sống
được lâu nữa đâu.
III. Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:

***********************************
Ngày soạn: 28/10/2014
KIỂM TRA VĂN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Chuẩn kiến thức,kĩ năng,thái độ:
a. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về nội dung và nghệ thuật đặc sắc của các văn bản truyện và kí
Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám và những hiểu biết về nội dung, nghệ thuật của
các văn bản văn học nước ngoài.
b. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm.
- Kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.
- Viết đoạn văn ngắn về nhân vật văn học.
c. Thái độ:
- Ý thức tự giác, nghiêm túc làm bài.
2.Năng lực hình thành thông qua bài kiểm tra:
Tiết 42. Văn bản :


- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực taọ lập văn bản.
B.CHUẨN BỊ:
-Thầy: Ra đề kiểm tra.
- Học sinh: ôn tập kiến thức đã được học và ôn tập trong nội dung về truyện và kí VN.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1 .Tổ chức:
- Ngày....tháng 11 năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 36/ vắng:
- Ngày....tháng 11 năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 35/ vắng:
2Kiểm tra bài cũ : không
3 . Bài mới :
A. Ma trận
VËn dông
Cén
Th«ng
Chñ
NhËn biÕt
CÊp ®é CÊp ®é g
hiÓu

®Ò

thÊp
cao
Møc

T
T
®é
%
TN
TL
TN
TL N
TL
N
TL
Nhận
biết
1. Tôi đi thể
học
loại
C©u
C1
1
§iÓm
0,25 ®
c©u
TØ lÖ
0.25

%
®
2.5
%
Nhận
- Hiểu
biết
nội
2.
thể
dung
Trong
loại,
văn
lòng mẹ
bản.
C©u
C1,
C5
2
§iÓm
0,25 ®
0.25
c©u
TØ lÖ
®
0.5
%
®
5%

3. Tức
- Hiểu - Hiểu
-Viết
Quan
nội
vẻ
diểm
nước vỡ
bài
dung
đẹp
riêng
bờ
văn
văn
tâm

cảm
bản.
hồn
tính
nhận
của
sáng
về
nhân
tạo.
nhân
vật
vật

chị
văn


Dậu

C©u
§iÓm
TØ lÖ
%

C5
0.25
®

- Nhớ
các sự
việc,
nhân
vật
trong
văn
bản
C1


4. Lão
Hạc
C©u
§iÓm

TØ lÖ
%
5. Cô
bé bán
diêm
C©u
§iÓm
TØ lÖ
%
5.
Chiếc lá
cuối
cùng
C©u
§iÓm
TØ lÖ
%
6. Hai
cây
phong

C2
1d

học

C2
4d

C2

1d

2
c©u
6,25
®
62,
5%

- Hiểu
nội
dung
văn
bản.

C5
0.25
®

- Nhớ nghệ
thuật của
văn bản
C3
0,25 đ

2c©
u
2.25
®
22.

5%

1c©
u
0.25
®
2.5
%
- Hiểu
nội
dung
văn
bản.
C5
0.25
®

- Hiểu
đúng
nội
dung

1c©
u
0.25
®
2.5
%



văn
bản.
C4
0.25
®

C©u
§iÓm
TØ lÖ
%

Tæng

2,75® = 27,5%

2,25 ®=
22,5%

4® =
40%

1® =
10%

1c©
u
0.25
®
2.5
%

10
®
100
%

B. Đề bài:
I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Văn bản “Tôi đi học” ( Thanh Tịnh) được viết theo thể loại nào?
A. Bút kí
B. Tiểu thuyết
C. Truyện ngắn
D. Tùy
bút.
Câu 2: Điền vào chỗ trống:
..............................“Những ngày thơ ấu” được Nguyên Hồng viết vào năm 1938.
Câu 3: Nghệ thuật chủ yếu của truyện « Cô bé bán diêm » là gì?
A. Nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm với những rung động tinh tế.
B .Nghệ thuật xây dựng các tình huống hợp lí,có sự kết hợp giữa tự sự ,trữ tình và
bình luận
C. Nghệ thuật kể truyện hấp dẫn ,đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng,các tình tiết
diễn biến hợp lí.
D. Nghệ thuật xây dựng các hình ảnh giàu tính biểu cảm,giọng điệu tâm tình tự nhiên.
Câu 4. Hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích “ Hai cây phong” là biểu tượng
của tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của
người họa sĩ làng Ku-ku-rêu
A. Đúng
B, Sai
Câu 5 : Hãy nối cột A và cột B sao cho phù hợp với cột B
A
B

1. Trong lòng
a. Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong
mẹ
kiến đương thời đẩy người nông dân vào cảnh cực khổ và vẻ
đẹp tâm hồn của họ.
2. Tức nước
b. Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
vỡbờ
3. Lão Hạc
c . Là câu chuyện cảm động về tình yêu thương giữa những
người nghệ sĩ nghèo. Qua đó tác giả thể hiện quan niệm của
mình về mục đích sáng tạo của nghệ thuật.
4. Chiếc lá cuối d. Số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và
cùng
phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ.
II. Phần tự luận:
Câu1( 2 đ): Tóm tắt văn bản “Lão Hạc”- Nam Cao.
Câu 2( 6 đ) : Viết đoạn văn suy nghĩ về vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật chị Dậu trong văn
bản “Tức nước vỡ bờ” ( trích tiểu thuyết “Tắt đèn”) – Ngô Tất Tố
C. Đáp án - biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm :mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ.


Câu
Mức độ tối đa

1
C

2

3
4
5
Tập
C
A
1- b; 2- a; 3- c; 4- d
hồi kí
Chọn phương án khác hoặc không chọn phương án nào

Mức độ không đạt
Phần II: Tự luận.
Câu 1: (2đ)
* Mức độ tối đa:
a. Về phương diện nội dung (1,5đ):
- Đảm bảo đủ nội dung sự việc chính
- Kể ngắn gọn, chắt lọc tình tiết chính.
* Đoạn văn tóm tắt: LH có 1 người con trai, một mảnh vườn và một con chó. Con trai
lão đi phu đồn điền cao su lão chỉ còn lại cậu vàng. Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con,
lão đã phải bán con chó, mặc dù hết sức buồn bã và đau xót.Lão mang tất cả tiền dành
dụm được gửi cho ông giáo và nhờ ông coi hộ mảnh vườn. Cuộc sống mỗi ngày một
khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối cả những gì ông giáo giúp. Một hôm lão
xin Binh Tư một ít bả chó, nói là để giết con chó hay đến vườn, làm thịt và rủ Binh Tư
uống rượu. Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy. Nhưng rồi lão bỗng nhiên
chết- cái chết thật dữ dội. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, trừ Binh Tư và ông giáo.
b. Về phương diện hình thức(0,5 đ)
- Lời kể rõ ràng,mạch lạc.
- Không mắc lỗi về dùng từ, diễn đạt, đặt câu.
* Mức độ chưa tối đa: Tóm tắt còn sơ sài chỉ đáp ứng được một phần yêu cầu về nội
dung và hình thức nêu trên.

* Mức độ không đạt:Học sinh không làm bài hoặc lạc đề.
Câu 2: (6đ)
* Mức độ tối đa
a. Về phương diện nội dung( 5đ)
- Hs cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật chị Dậu: tình yêu thương chồng; sức
sống mạnh mẽ và tinh thần phản kháng tiềm tàng.
- Bài làm đảm bảo các yêu cầu sau:
+ GT t/g Ngô Tất Tố và tác phẩm “ Tắt đèn”.
+Vị trí đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”- NTT.
+. Hoàn cảnh của chị Dậu: nghèo nhất nhì thuộc hạng cùng đinh trong làng, chồng chị
bị trói ở đình vì còn thiếu một suất sưu của người em chồng chết từ năm ngoái.
+. Chị Dậu là một người vợ giàu tình yêu thương chồng: chăm sóc chu đáo, ân cần khi
chồng trong cơn nguy kịch. Hành động của chị “ròn rén bưng một bát cháo lớn đến
chỗ chồng nằm” rồi “đón lấy cái Tửu và ngồi xuống đó như có ý chờ xem chồng chị
ăn có ngon miệng hay không” đã biểu lộ sự săn sóc và yêu thương của người vợ đối
với nguời chồng đang đau ốm, tính mạng đang bị bọn cường hào đe doạ.
- Hành động đứng ra đối phó với bọn tay sai để bảo vệ người chồng ốm yếu là biểu
hiện đẹp đẽ nhất của tình yêu chồng trong chị. Từ nhẫn nhịn van xin để bọn chúng
không hành hạ người chồng ốm yếu đến đấu lí cứng cỏi rồi đấu lực kiên quyết, hành
động đó của chị đều nhất quán ở một mục đích, không để cho bọn chúng hành hạ thêm
nữa người chồng yêu quí của chị.
→ Chi Dậu là người phụ nữ nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ, tinh thần phản
kháng mãnh liệt:
+ Khái quát lại đoạn trích: vẻ đẹp tâm hồn chị Dậu tiêu biểu cho vẻ đẹp tâm hồn của
người nông dân VN trước CMT8.


+ Liên hệ.
b. Về phương diện hình thức( 1đ)
+ Viết thành đoạn văn ngắn hoàn chỉnh.

+ Bố cục đảm bảo rõ ràng mạch lạc , lập luận chặt chẽ.
+ Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, đúng chính tả, ngữ pháp.
*. Mức độ chưa tối đa:
Bài viết chưa đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về nội dung và hình thức trên
*. Mức độ không đat: Học sinh không làm bài hoặc lạc đề.
4. Củng cố:
- Nhận xét ý thức làm bài của hs, thu bài.
5. Hướng dẫn:
- Ôn tập và xem lại kiến thức.
- Chuẩn bị tiết học: Luyện nói: kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu
cảm.
*******************************************
Tiết: 43
Ngày 29/10/2014
Tập làm văn
LUYỆN NÓI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
A: MỤC TIÊU .
1. Chuẩn kiến thức – kĩ năng – thái độ:
a. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
b. Kĩ năng:
- Kĩ năng thêm yếu tố miêu tả và biểu cảm vào đoạn văn tự sự sao cho đoạn văn sinh
động, hấp dẫn.
- Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ nói trong quá trình hoạt động ngôn ngữ.
c. Thái độ: Tích cực học tập và tự tin trình bày nội dung thuyết trình trước đám đông.
2. Năng lực:
- Giao tiếp bằng tiếng Việt.
- Tạo lập văn bản.
- Giải quyết tình huống có vấn đề.
B: CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo. Một số đoạn văn mẫu và một số bài

tập
- Học sinh: Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập; Ôn lại kiến thức trong
chương trình Ngữ văn 8. Soạn bài trước ở nhà.
C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:
- Ngày....tháng 11 năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 36/ vắng:
- Ngày....tháng 11 năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 35/ vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
*Giới thiệu bài
Hoạt động của thày - trò
Nội dung cần đạt
I. Chuẩn bị ở nhà:
- Ôn lại các nội dung văn tự sự
- Ôn lại vai trò của các yếu tố biểu cảm –
- GV cho hai đoạn văn tự sự, yêu cầu HS miêu tả trong văn bản tự sự.


bổ sung thêm phương thức miêu tả và
- Ôn lại về cách hình thành các đoạn văn,
biểu cảm để viết lại
bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu
- GV chia lớp thành 2 nhóm- mỗi nhóm
cảm.
một đoạn
II. Luyện nói:
a. Đoạn 1:
1. Cho đoạn văn
b. Đoạn 2:
Đoạn văn 1:

Một buổi chiêu, như thường lệ, tôi xách cần câu ra bờ sông. Bỗng nhiên tôi nhìn
thấy một cậu bé trạc tuổi mình đã ngồi câu ở đó tự bao giờ. Tôi định lên tiếng chào
làm quen, nhưng vì ngại nên lại thôi. Thế là tôi lặng lẽ lùi xa một quãng, buông câu,
nhưng thỉnh thoảng vẫn liếc mắt nhìn trộm cậu ta. Lóng ngóng thế nầo, tôi để tuột cả
hộp mồi rơi xuống sông. Ngán ngẩm, tôi cuốn cần câu, định ra về. Chưa kịp đứng dậy,
cậu bé đứng sừng sững ngay trước mặt. Trên tay cậu ta là một hộp mồi đầy. Cậu ta
lẳng lặng san nửa số mồi cho tôi. Thế là chúng tôi làm quen với nhau.
Đoạn văn 2:
Sáng nay, gió mùa đông bắc tràn về. Vậy mà khi đi học, tôi lại quên mang theo
áo ấm. Bỗng nhiên tôi nhìn thấy mẹ tôi xuất hiện với cái áo len trên tay. mẹ xin phép
cho tôi ra khỏi lớp rồi giục tôi mặc áo. Đây là cái áo mẹ đan tặng tôi từ mùa đông năm
ngoái. Khoác chiếc áo vào, tôi thấy thật ấm. Tôi muốn nói thành lời: “Con cám ơn
me!”
* GV gợi ý cho HS
2- Phát hiện, xác định được các yếu tố
trong đoạn văn.
- Yếu tố tự sự.
a. Đoạn 1:
3- Thêm yếu tố miêu tả và biểu cảm vào
đoạn văn tự sự.
ĐV 1: + Bổ sung yếu tố miêu tả: có thể là
khung cảnh thiên nhiên ( nắng, gió, dòng
sông, tiếng cá đớp mồi); tả hình ảnh người
bạn mới ( gương mặt, nước da, mái tóc,
b. Đoạn văn 2:
trang phục...)
+ Bổ sung yếu tố biểu cảm: thái độ ngạc
Yếu tố miêu tả này có thể tách ra thành
nhiên khi nhìn thấy cậu bé; sự tò mò về
các câu văn độc lập; có thể xen kẽ vào mở cậu bé lạ; nỗi bực mình khi đánh rơi hộp

rộng thành phần cho những câu trần thuật mồi...Có thể dùng câu cảm, câu hỏi để
đã có sẵn. Chú ý dùng các từ ngữ, hình
biểu cảm.
ảnh có sức gợi tả cao.
ĐV 2: + Bổ sung yếu tố miêu tả: có thể là
khung cảnh thiên nhiên (bầu trời, những
cơn gió, con đường....); chiếc áo len mẹ
đan từ năm ngoái...
+ Bổ sung yếu tố biểu cảm: Thái độ khi
thấy những cơn gió bắc thổi; khi thấy mẹ
mang áo tới; khi mặc áo....
4. Học sinh viết đoạn văn tự sự kết hợp
với yếu tố miêu tả và biểu cảm.
+ Về hình thức: viết lại đoạn văn có nghĩa
là phải thay đổi cách diễn đạt ( thêm bớt


- GV nhận xét chung kết quả đạt được
của từng nhóm trên cơ sở phần trình bày
của HS và bổ sung, sửa chữa nếu HS làm
chưa đạt

câu chữ, đổi kiểu câu, sắp xếp lại trật tự
các câu, các ý...) làm thế nào để đoạn văn
có cách viết thật phong phú: tự sự đan xen
miêu tả và biểu cảm
+ Về nội dung: bám sát đề tài của đoạn
văn gốc, không tuỳ tiện thay đổi đề tài.
III. Luyện nói trước lớp.


- Nghe nhận xét của GV trên cơ sở đó
phát huy hoặc bổ sung, sửa chữa.
Chú ý nhắc nhở về trình tự một bài luyện
nói:
Lời chào; lời giới thiệu
Nội dung luyện nói
Lời cảm ơn đã lắng nghe/
4. Củng cố:
? Làm thế nào để thêm các yếu tố miêu tả và biểu cảm vào văn bản tự sự.
5. Hướng dẫn:
- Học bài.
***************************************
Tiết 44
Tiếng Việt.
Ngày 29/10/2014
CÂU GHÉP

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được đặc điểm của câu ghép, hai cách nối các vể
trong câu ghép.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng thực hành.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý t+hức được việc dùng câu ghép đúng chỗ
trong giao tiếp và trong viết văn.
B.CHUẨN BỊ:
-Thầy: - Giáo án
- Bảng phụ.
- H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.
C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:
- Ngày....tháng 11 năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 36/ vắng:

- Ngày....tháng 11 năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 35/ vắng:
.Kiểm tra bài cũ :
Ở Tiểu học em đã học những kiểu câu nào? cho ví dụ một câu đơn, phân tích kết cấu C
- V (cô giáo/ đến lớp: có 1 K/C C - V)
? Ở lớp 6, 7 em đã được học những kiểu câu nào?
(câu trần thuật đơn, câu mở rộng(dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - câu phức)).
Em hãy lấy VD một câu có dùng cụm C - V để mở rộng câu? phân tích các thành
phần?
VD: Cô giáo/đến lớp/khiến chúng em/ rất vui (có 2 kết cầu C - V, 1 kết cấu làm phụ
ngữ của động từ ở vị ngữ).
3. Bài mới :
HĐ của thày
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
HS đọc ví dụ trong sgk đã viết bảng phụ treo trên bảng.
I. Đặc điểm của
Hoạt động nhóm theo kĩ thuật các mảnh ghép: 9 nhóm nhỏ; mỗi dãy câu ghép.
chia làm ba nhóm.
1. Ví dụ 1 sgk.
- Hoạt động 1: Mỗi nhóm tìm hiểu 1 câu và nhận xét về câu đó có


mấy cụm chủ vị? Mối quan hệ của các cụm chủ vị đó?
Hoạt động 2: Trao đổi nhóm Nhóm 1 – 2 – 3; 4- 5- 6; 7 – 8 – 9; đưa
ra chính xác kiểu câu của các câu đó.
Câu cụ thể
- Buổi mai hôn ấy, 1 buổi mai…mẹ tôi/âu yếm…dài và hẹp.
CN VN
- Tôi/ quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy/nẩy nở trong lòng tôi như
CN VN

CN
VN
mấy cành hoa tươi/mỉm cười giữa bầu…
CN
VN
- Cảnh vật chung quanh tôi / đều thay đổi, vì chính lòng tôi /đang có sự thay đổi lớn:
CN
VN
CN
VN
Hôm nay tôi/ đi học…
CN VN
Kiểu cấu tạo câu:
2. Nhận xét.
- Có 1 cụm C - V.
- Học sinh điền vào phiếu học tập
- Có 2 cụm C - V.
- Học sinh thảo luận nhóm và trình
+ Cụm C - V nhỏ nằm trọng bày
cụm C - V lớn.
- C1: có 3 cụm C - V, 2 cụm C - V C1 -> câu mở rộng.
+ Cụm C - V không bao nhỏ nằm trong cụm C - V lớn.
C2 -> câu đơn.
chứa nhau
- C2: có 1 cụm C - V.
C3 -> câu ghép.
- C3: có 3 cụm C - V không chứa 3. Ghi nhớ: sgk/112
- Hướng dẫn học sinh làm bài nhau.
II. Cách nối các vế
tập 3 SGK-tr112 vào phiếu

câu:
học tập
1. Ví dụ:
“Hằng
năm…lá
ngoài
? Dựa trên những kiến thức đường/rụng nhiều và trên không…
2. Nhận xét:
đã học ở lớp dưới, em hãy lòng tôi/lại náo nức…”
C1. quan hệ từ “và”.
cho điền vào bảng thống kê.
-...tôi/chưa lần nào…vì…tôi/không C3. quan hệ từ “vì”.
GV đưa bảng thống kê bằng biết và tôi/không nhớ.
C6: từ nối “nhưng”.
hình thức bảng phụ. Phân
- Vế 2 và vế 3 câu 7:
tích, nhận diện và cho HS
không dùng từ nối,
bóc dần từng kiểu cấu tạo?
dùng dấu hai chấm.
- Dùng các cặp quan hệ từ.
? Em hiểu thế nào là câu - Cặp từ hô ứng.
- Cặp quan hệ từ:
ghép?
VD: Nếu lớp ta/
(HS làm đứng tại chỗ trình bày)
(BT nhanh: bảng phụ: xác a. C1, 2, 4: câu đơn; câu 3, 5, 6, 7 chăm học thì các
định câu ghép)
em/sẽ đỗ cao.
câu ghép

?Tìm thêm các câu ghép b. C1: kết nối bằng từ; C2: nối bằng - Căp từ hô ứng
trong đoạn trích ở mục I?
(phó từ, đại từ, chỉ
quan hệ từ.
?Nếu coi mỗi cụm C - V là c. C2 nối bằng dấu (:) và dấu phẩy. từ).
một vế câu thì môi câu ghép d. C3 nối 1quan hệ từ: bởi vì.
VD:
Mọi
các vế được nối với nhau HS làm theo nhóm.
người/đóng góp bao
bằng cách nào?
nhiêu tôi/ đóng góp
Nhóm 1,2 làm a, b
?Dựa vào những kiến thức đã Nhóm 3,4 làm c, d
bấy nhiêu.
học ở lớp dưới nêu thêm VD 2 nhóm khác nhận xét.
* Ghi nhớ (sgk)
về cách nối các vế trong câu học sinh làm nhóm
III. Luyện tập.
ghép.
Bài tập 1:
Theo mẫu.
GV chia nhóm và đưa ra yêu Viết đoạn văn sử dụng câu ghép.
Bài tập 2:
cầu với mỗi nhóm.
Bài tập 4:
Học sinh làm: 5 phút


Cho thời gian thảo luận

1 em trình bày, lớp nhận xét.
Bài tập 5:
Gọi học sinh khác bổ sung
Gv hướng dẫn lời giải.
GV yêu cầu học sinh đọc
trước lớp và học sinh khác
nhận xét.
4. Củng cố: ?Trong khi nói và viết dùng câu ghép có tác dụng gì?
(làm rõ mối quan hệ, diễn đạt nhiều mối quan hệ khác nhau).
5. Hướng dẫn: - Học thuộc 2 ghi nhớ.
- Tiếp tục làm bài tập 4,5 SGK tr114; Soạn bài tìm hiểu chung về văn t.minh.



×