Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

giáo án ngữ văn 8 tuần 15 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.57 KB, 9 trang )

TUẦN 15. Tiết 57 – 58. Tập làm văn
Ngày soạn: 17/11/2014
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 – VĂN THUYẾT MINH
A.MỤC TIÊU :
1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức:
- Cho học sinh tập dợt làm bài thuyết minh để kiểm tra toàn diện các kiến thức đã học về
loại bài này.
b. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng xây dựng văn bản theo những yêu cầu bắt buộc về cấu trúc, kiểu bài,
tính liên kết.
-Vận dụng các phơng pháp thuyết minh đã học để viết bài văn thuyết minh.
c. Thái độ:
- Ý thức tự giác làm bài.
2.Năng lực hình thành thông qua kiểm tra:
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tạo lập văn bản.
B. CHUẨN BỊ :
- Thầy : Ra đề, đáp án, biểu điểm.
- Trò : «n tËp kiÕn thøc vÒ v¨n thuyÕt minh.
C.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
I.Tổ chức:
- Ngày....tháng 12 năm 2014/ lớp 8B/sĩ số 36/ vắng:
II. Kiểm tra bài cũ : không
III. Bài mới :
I.Đề bài:
Đề bài: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.
II.Hướng dẫn chấm:


a.Mức tối đa:
*.Về phương diện nội dung ( 8 đ)
+ Đảm bảo hệ thống ý:
- Thuyết minh tri thức về sự vật rõ ràng, hợp lí, có tính thuyết phục, học sinh bày tỏ thái độ
của mình về sự vật.
- Hs trình bày được những ý sau:
I.Mở bài: Giới thiệu chung giá trị đặc trưng của chiếc nón lá Việt Nam ( 1đ)
II.Thân bài ( 6đ):
- Giới thiệu hình dáng, khái niệm về nón ( 1đ)
+ Hình chóp
+ Lµ vËt che mưa, che n¾ng.
- Giới thiệu quy trình làm nón ( 1,5đ)


+ Nguyên liệu: tre ,l¸ cä,d©y cíc, mo tre….
+ Quy trình làm: dùng vµnh, Ðp l¸, kh©u, tÕt.
- Giới thiệu nơi sản xuất nổi tiếng: HuÕ, lµng Chu«ng( HµT©y), Phó Cam( HuÕ)
( 1đ)
- Giá trị thẩm mỹ, công dụng của chiếc nón ( 1,5 đ)
+ Lµm duyªn, t¹o d¸ng cho thiÕu n÷ VN( 1 đ)
+ Lµm quµ tÆng
+ Móa nãn
+ BiÓu tưîng cña ngưêi phô n÷ VN.
- Trình bày về lợi ích của chiếc nón trong cuộc sống( 1đ):
C. Kết bài: Tình cảm gắn bó của người Việt Nam với chiếc nón ( 1đ)
+ Mọi người dân làng nghề đều có tình yêu nghề. Là niềm đam mê, tự hào về nghề truyền
thống.
*.Về hình thức và các tiêu chí khác( 2 đ)
+ Bài viết đảm bảo bố cục ba phần
+ Bài viết không sai lỗi diễn đạt, lỗi chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu....

+ Lời văn mạch lạc trong sáng, từ ngữ giàu hình ảnh, thuyết phục.
b. Mức chưa tối đa: Chưa đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về nội dung và hình thức nêu trên
c. Mức không đạt: Không làm bài hoặc làm lạc đề.
IV.Củng cố:
- Thu bài.
- Rút kinh nghiệm ý thức làm bài
V.Hướng dẫn:
- Ôn lại kiến thức về văn thuyết minh
- Soạn : “Đập đá ở Côn Lôn”.
________________________________________________________________________
Tiết 59. Tiếng Việt
Ngày soạn: 2/12/2014
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU

A. Mục tiêu cần đạt:
1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức:
- Hệ thống các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp.
- Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lí tạo nên hiệu quả cho văn bản ; ngược lại, sử
dụng dấu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý định người viết
định diễn đạt.
b. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc –hiểu và tạo lập văn bản.
- Nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu.
c. Thái độ:
- ý thức tự giác học tập.
2. Năng lực hình thành thông qua bài dạy:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác



-Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tự quản lý
- Năng lực tạo lập văn bản.
B. Chuẩn bị:
- GV: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê
- HS: Ôn tập, trả lời câu hỏi trong SGK: lập bảng thống kê.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp:
- Ngày....tháng 12 năm 2014/ lớp 8B/sĩ số 34/ vắng:
II. Kiểm tra bài cũ :
? Nêu công dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép? Cho ví dụ?
? Dấu ngoặc kép và dấu hai chấm trong ví dụ sau được dùng làm gì:
Hôm sau, bác sĩ bảo Xiu: ''Cô ấy khỏi nguy hiểm rồi, chị đã thắng. Giờ chỉ còn bồi
dưỡng và chăm nom thế thôi''.
III. Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung cần đạt
? Ở lớp 6, 7, 8 ta đã học những dấu câu
I. Tổng kết về dấu câu
nào.
- HS suy nghĩ trả lời
+ Lớp 6: Dấu (?)' (!) và dấu phẩy
+ Lớp 7: dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy,
dấu gạch ngang
+ Lớp 8: Dấu ngoặc đơn, (:), ('' '')
- GV kẻ bảng thống kê lên bảng, gọi học
sinh lên điền công dụng, học sinh khác đối
chiếu và nhận xét.

- Kiểm tra học sinh lập bảng thống kê về
dấu câu theo mẫu SGK đối với những em
còn lại.

STT

Tªn dÊu


ch
vi
Õt

C«ng dông


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Dấu chấm
. - Dùng để kết thúc câu trần thuật.
Dấu chẩm ? - Kết thúc câu nghi vấn.

hỏi
! - Kết thúc câu cầu khiến hoặc câu cảm thán.
Dấu chấm , - Phân cách các thành phần và các bộ phận của
than
câu.
; - Biểu thị bộ phận cha liệt kê,lời nói ngập ngừng
Dấu phảy
Dấu chấm - ngắt quãng.
() - Nối vế câu ghép, nối các bộ phận trong phép liệt kê
lửng
Dấu chấm : phức tạp.
phảy
- Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích, lời nói
Dấu ngang trực tiếp.
- Đánh dấu phần có chức năng chú thích.
cách
Dấu ngoặc
- Báo trớc phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho
đơn
trớc đó.
Dấu
hai
- Báo trớc lời dẫn trực tiếp hoặc lời thoại.
chấm
- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn, dẫn trực tiếp.
- Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt, hàm
Dấu ngoặc
ý mỉa mai.
kép
- Tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí


- Y/ c hc sinh c vớ d ? Thiu du ngt
cõu ch no
? Nờn dựng du gỡ kt thỳc cõu.
- Y/c hc sinh quan sỏt vớ d
? Dựng du chm sau t ''ny'' l ỳng hay
sai? Vỡ sao? ch ny nờn dựng du gỡ.
- Y/c hc sinh quan sỏt vớ d
? Cõu ny thiu du gỡ phõn bit ranh
gii trong cỏc thnh phn ng chc

II. Cỏc li thng gp v du cõu
1. Du chm ngt cõu khi cõu ó kt thỳc
- Dựng du (.) sau xỳc ng, vit hoa ch
T u cõu sau
2. Dựng du ngt cõu khi cõu cha kt thỳc
- Dựng du chm sau t ''ny'' l sai vỡ cõu
cha kt thỳc, nờn dựng du phy
3. Thiu du thớch hp tỏch cỏc b
phn ca cõu khi cn thit
- Thiu du phy
4. Ln ln cụng dng ca cỏc du cõu
- Cam, quớt, bi, xoi ...

- Sai vỡ cõu 1 khụng phi cõu nghi vn õy
l cõu trn thut nờn dựng du chm. Cõu 2
? Hóy t du ú cho thớch hp
l cõu nghi vn nờn dựng (?). Cõu 3 dựng
- Y/c hc sinh quan sỏt vớ d
(!) sau cõu cu khin.

? t cõu (?) cui cõu 1 v du chm cui *. Ghi nh
cõu 2 ỳng cha ? Vỡ sao.
III. Luyn tp
? cỏc v trớ ú nờn dựng du gỡ
Bi tp 1
- Ln lt dựng cỏc du cõu :
? Cú nhng li no thng gp v du cõu. (,) (.) (.) (,) (:) (-) (!) (!)
(!) (!) (,) (,) (.) (,) (.) (,)
(,) (,) (.) (,) (!) (-) (?) (?) (?) (!)


- GV đọc cho học sinh chép, chú ý dùng
dấu câu đúng chỗ.

? Phát hiện lỗi dấu câu, thay vào đó dấu
câu thích hợp (điều chỉnh viết hoa khi cần
thiết)

Bài tập 2
a) ... mời về ? (thay dấu chấm (,) = (?)
mẹ dặn là anh ... nay. (Bỏ dấu (:) và ('' '')
b) Từ xưa, trong cuộc sống ... sx, vì vậy, có
câu TN ''lá lành ...''
c) ... tháng, nhưng ... (thay dấu (.) bằng dấu
(,)
Bài tập 3
- Câu mơ hồ do thiếu dấu câu cần thiết để
ngắt các bộ phận của câu. đọc câu này, có
đến 3 khả năng trả lời câu hỏi: Ai lo liệu tất
cả?

Dùng dấu phẩy để ngắt các bộ phận trong
câu 1 cách thích hợp

? Hãy chỉ ra và chữa các lỗi về dấu câu
trong ví dụ sau:
+ Công việc nhà chồng chị lo liệu tất cả.
+ Công việc nhà, chồng ...
+ Công việc nhà chồng, chị ...
IV. Củng cố:
- Hệ thống lại các công dụng dấu câu, các lỗi tránh khi dùng dấu câu .
V. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập TV đã học từ đầu năm
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết tiếng Việt.
Tiết 59. Tiếng Việt
KIỂM TRA TIỀNG VIỆT
A. Mục tiêu:
1. Chuẩn kiến thức,kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức và kĩ năng tiếng Việt mà học sinh đã học ở học kì I về : từ tượng
thanh, từ tượng hình; các biện pháp tu từ, dấu câu...
b. Kĩ năng:
- Làm bài kiểm tra trắc nghiệm; diễn đạt, dùng từ trong khi viết đoạn văn .
c. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác làm bài.
2. Năng lực hình thành thông qua kiểm tra:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tự quản lý

- Năng lực tạo lập văn bản.
B.Chuẩn bị:
- Thầy: Giáo án, đề kiểm tra
- Trò: Học ôn tập kĩ kiến thức tiếng Việt
C. Tiến trình dạy- học
I. Tổ chức:
- Ngày....tháng 12 năm 2014/ lớp 8B/sĩ số 36/ vắng:
II. Kiểm tra bài cũ: không


III. Bài mới:
A. ma trËn
Chñ
®Ò
Møc
®é
1. Từ
tượng
hình, từ
tượng
thanh
C©u
§iÓm
TØ lÖ %

2. Trợ từ
C©u
§iÓm
TØ lÖ %


NhËn biÕt

TN
- Nhớ tác
dụng của
từ tượng
hình, từ
tượng
thanh.
C1
0,25®

TL

Th«ng hiÓu

TN

TL

- Nhận
biết trợ
từ .
C2
0.25®

- Nhận
biết tình
thái từ
trong câu

cụ thể.

Cén
g


%

1
c©u
0,25
®
2,5
%

1c©
u
0.25
®
2.5
%

C©u
§iÓm
TØ lÖ %

C1


- Xác

định và
giải thích
ý nghĩa
của tình
thái từ
trong câu
cụ thể.
C1


4. Các
biện

- Nhớ
khái niệm

- Hiểu
biện

3. Tình
thái từ

VËn dông
CÊp ®é
CÊp ®é
thÊp
cao
T
T
N

TL
N
TL

2
c©u

20%
- Viết
đoạn văn

Q.®iÓ
m


phỏp tu
t.

bin phỏp
tu t núi
quỏ.
- Nhn
din phộp
núi gim
núi trỏnh.

Câu
Điểm
Tỉ lệ %


C3, C4
0.5đ

5. Cỏc
du cõu

- Bit
cụng dng
ca du
ngoc
kộp, du
hai chm,
du ngoc
n.

Câu
Điểm
Tỉ lệ %

C5
0.75đ

Tổng

2.75 = 25%

phỏp núi
gim núi
trỏnh
trong vn

cnh.

cú s
dng
phộp núi
gim núi
trỏnh .

C2
1

C2
4

riêng

tính
s.tạo.

C2


- Hiu
cụng
dng ca
du
ngoc
kộp trong
cõu c
th.

C1
0.25đ
2,25đ =
22.5%

3câ
u
6,5
đ
65%

3 cõu
0,75
7,5%
4đ = 40%

1đ =
10%

100%

B. BI:
I. Trc nghim (2 ).
Cõu 1 Du ngoc kộp trong p ỏ Cụn Lụn c dựng lm gi?
A. ỏnh du t ng, on dn trc tip.
B. ỏnh du t ng c hiu theo ngha c bit.
C. ỏnh du tờn tỏc phm, t bỏo, tp sandn trong cõu vn.
Cõu 2: T C trong cõu Bn n ó dn, khn tri bn trng tinh, trờn bn ton bỏt
a bng s quý giỏ, v cú c mt con ngng quay thuc t loi no di õy ?
A. Thỏn t

B. Quan h t
C. Tr t
D. Tỡnh thỏi t
Cõu 3: Cõu vn sau s dng bin phỏp tu t no: Cu Vng i i ri, ụng giỏo !
A. Núi quỏ
B. So sỏnh
C. ip ng
D. Núi gim
núi trỏnh
Câu 4: Từ tợng hình và từ tợng thanh đợc sử dụng trong văn bản tự sự
và miêu tả có tác dụng gợi đợc hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động
và gợi cảm. Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.


Câu 5 : ..................là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật,
hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Câu 6: Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp với công dụng của những dấu câu đã
học:
Cột A
Cột B
1. Dấu ngoặc đơn a. Đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp; những từ ngữ có hàm ý, tên
tác phẩm...
2. Dấu hai chấm
b. Báo trước phần giải thích, thuyết minh; lời dẫn trực tiếp; lời
đối thoại.
3. Dấu ngoặc kép c. Đánh dấu phần chú thích (bổ sung thêm, thuyết minh, giải
thích).
II. Phần tự luận: 8 điểm

Câu 1: (2 điểm) Xác định và giải thích ý nghĩa của các tình thái từ trong đoạn trích sau:
Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư
ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão
xử với tôi như thế này à?”
(“Lão Hạc” – Nam Cao)
Câu 2: (6 điểm): Hãy bày tỏ suy nghĩ của mình trước cái chết của cụ Bơ-men, trong đó có
sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh. Xác định rõ biện pháp tu từ đó trong văn bản.
C. Hướng dẫn chấm:
I. Trắc nghiệm ( 2đ): mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ.
Câu
1
2
3
4
5
6
Mức độ tối đa
C
C
D
A
Nói quá
1-c
2-b
3-a
Mức độ chưa
Chọn phương án khác hoặc không chọn phương án nào
đạt
II. Tự luận( 8 đ):
Câu 1:

a. Mức độ tối đa:
* Về phương diện nội dung(1,5 điểm)
- HS xác định đúng tình thái từ: ạ, à. ( 0,5 đ).
- Ý nghĩa của các tình thái từ:
+ ạ: -> Bày tỏ sắc thái tôn trọng( 0,5đ)
+ µ -> tạo câu nghi vấn. Bày tỏ sự nghi ngờ, của lão Hạc về thái độ của con chó trách
móc lão (0,5 đ)
* Về phương diện hình thức (0,5 điểm)
- Viết rõ rang. Mạch lạc
- Không mắc lỗi chính tả, trình bày rõ ràng.
b. Mức độ chưa tối đa:
Bài chỉ đảm bảo được một trong các nội dung và hình thức trên
c. Mức độ không đat: Học sinh không làm bài hoặc lạc đề.
Câu 2( 6 đ).
a. Mức độ tối đa:
* Về phương diện nội dung (5 điểm).


- Học sinh có những cảm nhận riêng của bản thân về cái chết của cụ Bơ-men nhưng cần
đảm bảo các ý sau:
+ Là một họa sĩ nghèo, tuổi đã già, sống một mình ở tầng dưới chung căn hộ với hai cô
họa sĩ trẻ: Xiu và Giôn – xi
+ Cả một đời làm nghệ thuật, cụ khát khao có một kiệt tác.
+ Trước bệnh tình của Giôn-xi, cụ Bơ – men vô cùng lo lắng.
+ Cụ lặng lẽ âm thầm vẽ chiếc lá cuối cùng trong đêm mưa gió.
+ Bức tranh ấy đã giúp cho Giôn – xi hồi sinh trở lại, giúp cô thoát khỏi suy nghĩ muốn
tìm cái chết và cô đã lạc quan yêu đời, khao khát sống.
+ Sau đêm ấy cụ Bơ – men đã mắc bệnh viêm phổi rất nặng và qua đời sau đó vài ngày.
→ Nhân vật cụ Bơ – men là một nghệ sĩ chân chính, tài năng; có đức hy sinh thầm lặng
cao quý.

* Về phương diện hình thức và các tiêu chí khác ( 1 điểm)
- Văn phong sáng rõ, diễn đạt lưu loát, mạch lạc.
- Không mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt .
- Câu văn giàu hình ảnh.
- Trình bày rõ rang, sạch sẽ.
b. Mức độ chưa tối đa:
Bài viết chưa đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về nội dung và hình thức trên
c. Mức độ không đat: Học sinh không làm bài hoặc lạc đề.
IV. Củng cố:
- GV thu bài, nhận xét ý thức làm bài của cả lớp.
V. Hướng dẫn:
- Ôn lại kiến thức tiếng Việt.
- Soạn bài: Thuyết minh về một thể loại văn học.
Văn Đức, ngày…tháng 12 năm 2014
Kí duyệt của tổ CM
Kí duyệt của BGH



×