Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

giáo án ngữ văn 8 tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.43 KB, 10 trang )

Tuần 17
Tiết : 65

Ngày soạn: 08/12/2014
Văn Bản :

ÔNG ĐỒ - tiếp Vũ Đình Liên
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S:
1. Kiến thức: -Hình ảnh đáng thương của ông đồ viết chữ nho đã từng được mọi
người mến mộ ,nay bị lãng quên.
-Niềm cảm thương chân thành một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ
cảnh cũ người xưa.
-Vẻ đẹp giản dị và ngân vang lời thơ năm tiếng .
2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng phân tích thơ cho hs.
3. Thái độ: - Thêm trân trọng và yêu mến những nét đẹp tinh hoa của văn hóa cổ
truyền.
2. Năng lực hình thành thông qua bài dạy:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tự quản lý
- Năng lực tạo lập văn bản.
B.CHUẨN BỊ:
- H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.
-Thầy: - Giáo án
- Bảng phụ
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Tổ chức lớp:
- Ngày....tháng 12 năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 36/ vắng:
- Ngày....tháng 12 năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 35/ vắng:


2 . Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
Hoạt động của
Hoạt động của thày
trò

Nội dung cần đạt
I-TÌM HIỂU
CHUNG.
II-ĐỌC- HIỂU
VĂN BẢN.
4-Phân tích:

?Theo dõi khổ thơ thứ 2: ý chính của khổ
thơ là gì.
?Tài viết chữ của ông đồ được gợi qua chi
tiết nào.
?Hình dung của em về nét chữ của ông đồ
từ hình ảnh so sánh.
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”

->Ông đồ hoàn
toàn bị lãng quên
.Ông vẫn ngồi đó
vẫn ngồi chỗ cũ
bên hè phố
,nhưng âm thầm
lặng lẽ trong sự
thờ ơ của mọi

người .

a. Đoạn 1, 2.
b. Đoạn 3 - 4
-Nỗi buồn của ông
đồ vắng khách.
_ mỗi – sự thưa thớt
dần của những
người thưởng thức
chữ đẹp
Giấy đỏ buồn


?Nét chứ ấy tạo cho ông một địa vị như thế
nào trong con mắt người đời.
?Hai khổ thơ vừa đọc tạo thành một đoạn
văn bản cho thấy ông đồ từng được hưởng
một cuộc sống như thế nào.
GV bình: tuy không đươc thành công trên
con đường khoa cử, không trở thành một
người gõ đầu trẻ và phải bán chữ nơi phố
đông nhưng ông vẫn vui bởi ông được sáng
tạo và có ích với mọi người được người đời
trọng vọng, yêu mến…
?Đằng sau những lời thơ tái hiện hình ảnh
ông đồ xưa ,em đọc được cảm xúc của
người viết lời thơ này.
Từ khổ thơ thớ ba,hãy cho biết :
?ý chính của khổ thơ .
Từ ngữ nào được lặp lại?

Thể hiện điều gì?
?Những lời thơ nào buồn nhất.
?Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn thơ này
và nêu tác dụng của nó.
?Đọc khổ thơ thứ 4,cho biết :Khổ thơ này
nói điều gì.
?Hình dung của em về ông đồ qua lời
thơ:Ông đồ vẫn ngồi đấy /Qua đường
không ai hay.
?Lá vàng rơi trên giấy /Ngoài trời mưa bụi
bay”gợi lên một cảnh tượng như thế nào.
*Lá vàng rơi là dấu hiệu cuối thu .Mưa bụi
bay là dấu hiệu của mùa đông .Như vậy
ông đồ đã kiên trì ngồi đợi viết chữ qua
mấy mùa.
?Hình ảnh “Ông đồ vẫn ngồi đấy”gợi cho
em có cảm nghĩ gì.
*Khổ thơ thứ 4 này có sức lây lan nỗi buồn
còn là nhờ nhạc điệu đặc biệt của nó .ở đây
có sự phố hợp các dọng thơ có nhiều thanh
bằng và cách hiệp vần rất chỉnh của thể ngũ
ngôn khiến nỗi buồn trở nên dàn trải ,ngân
vang trong lòng người đọc.
Đọc khổ thơ cuối ,cho biết:
?Có gì giống và khác nhau trong hai chi tiết
hoa đào và ông đồ ở khổ thơ này so với khổ
thơ đầu.
?Sự giống và khác nhau này có ý nghĩa gì.
?Theo em ,có cảm xúc nào ẩn sau cái nhìn
đó của tác giả.

?Cái nhìn ấy chuyển vào bên trong xúc cảm

>Trên nền giấy
đỏ không còn
xuất hiện những
nét chữ như
phượng múa
rồng bay mà là
rơi rụng của
những chiếc lá
vàng .Tất cả như
đang dần thấm
lạnh bởi những
hạt mưa bụi
ngoài trời hắt
vào.
Hs bộc lộ :
Buồn thương cho
ông đồ cũng như
cho cả một lớp
người đã trở nên
lỗi thời...Buồn
thương cho
những gì đã từng
là giá trị nay trở
nên tàn tạ ,bị rơi
vào quên lãng.
-Thiên nhiên vẫn
tồn tại đẹp đẽ và
bất biến .

-Con người thì
không thế ,họ có
thể trở thành xưa
cũ .ông đồ bây
giờ đã trở thành
xưa cũ .
HS tự bộc lộ
HS thảo luận và
trả lời
HS tự bộc lộ
HS tự bộc lộ

Mực đọng - nghiên
sầu.
->Phép nhân hoá
giấy đỏ buồn
,nghiên sầu như có
linh hồn cảm thấy bị
bỏ rơi lạc lõng,bơ
vơ.
->mượn pháp nhân
hoá giấy, nghiên để
diễn tả nỗi cô đơn
,hiu hắt của ông đồ.
-Hình ảnh một con
người già nua ,cô
đơn ,lạc lõng giữa
phố phường.
-Đó là một cảnh
tượng thê lương ,tiều

tuỵ.

3.Nỗi lòng tác giả
dành cho ông đồ.
-Giống nhau :đều
xuất hiện hoa đào
nở.
-Khác nhau :nếu ở
khổ thơ đầu ,ông đồ
xuất hiện nhưthường
lệ (lại thấy ông đồ
già)thì ở hai khổ thơ
cuối cùng không còn
hình ảnh ông đồ.
(Không thấy ông đồ
xưa).
-Tình xót thương.
-Hồn :tâm hồn ,tài
hoa của con người
có chữ nghĩa.
-Những người muôn
năm cũ :các nhà nho
xưa.
-Tâm hồn ,tài hoa
của các nhà nho xưa.
-Lòng thương cảm
cho những nhà nho


để nhà thơ viết tiếp hai câu thơ cuối:Những

người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
?Hãy diễn giải ý thơ:hồn của những người
muôn năm cũ.
? “Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ”.em đọc được nỗi
lòng nào của nhà thơ.
Bằng những câu thơ cuối cùng ,tác giả đã
gieo vào lòng người đọc tình cảm nào.

danh giá một thời
,nay bị lãng quên do
thời cuộc đổi thay .
-Thương tiếc những
giá trị tinh thần tốt
đẹp bị tàn tạ lãng
quên.
III .TỔNG KẾT .
Ghi nhớ –sgk.
IV. LUYỆN TẬP.
Nêu cảm nghĩ của
em về tâm trạng ông
đồ trong thời kì tàn
lụi.

4. Củng cố:
Hệ thống bài thơ.
? Em có cảm nhận về hình ảnh “Ông đồ” trong bài thơ?
- Là người tài hoa,
-Hs đọc diễn cảm.

5. Hướng dẫn: Đọc thuộc lòng
Viết bài cảm nhận về bài thơ.
Soạn “Hai chữ nước nhà” theo hướng dẫn sgk.
G/v nhận xét, cho điểm
*******************************************************
Tiết 66
Ngày soạn: 09/12/2014
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3 – VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S:
1. Kiến thức: - HS thấy rõ ưu khuyết điểm của bài làm văn thuyết minh một thứ đồ
dùng qua đó củng cố và rèn kĩ năng văn thuyết minh
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, phát hiện và sửa lỗi sai trong
bài tập làm văn
3. Thái độ: Có ý thức tự rút kinh nghiệm cho bản thân sau mỗi bài viết.
2. Năng lực hình thành thông qua bài dạy:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tự quản lý
- Năng lực tạo lập văn bản.
B.CHUẨN BỊ:
- H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.
-Thầy: - Giáo án
- Bảng phụ
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Tổ chức lớp:
- Ngày....tháng 12 năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 36/ vắng:
- Ngày....tháng 12 năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 35/ vắng:
2 . Kiểm tra bài cũ :



3. Bài mới :
Hđ của
Hđ của trò
Nội dung cần đạt
thày
GV ghi HS nhắc lại I. Đề bài: Giới thiệu về chiếc nón lá (chiếc áo dài; món
bảng
đề bài
ăn truyền thống….)Việt Nam.
Yêu
cầu HS nhận xét II.Yêu cầu:
học
sinh
1.Về nội dung : Chiếc nón lá (chiếc áo dài; món ăn
xác địnhvề
truyền thống….) Việt Nam.
nội dung,
2.Về hình thức :
hình thức
Trình bày bài viết theo bố cục 3 phần : mở bài, thân bài,
và phạm vi Học sinh
kết bài với những nhiệm vụ cụ thể của từng phần 1 cách
tri thức.
nhắc lại dàn rõ ràng, cân đối . Trình bày sạch sẽ, chữ viết ít mắc lỗi.
Yêu cầu
ý và lập dàn 3.Về kĩ năng :
học sinh
bài.

Vận dụng được kiến thức về đoạn văn, cách trình bày ý ở
nhắc lại
các đoạn vào việc viết bài (tạo lập văn bản)
dàn ý cho
4.Về phương pháp: (Theo 4 bước: Tìm hiểu đề, tìm ý,
bài viết.
lập dàn ý, viết bài, đọc và sửa lỗi.)
a.Tìm hiểu đề:
- Giới thiệu quy trình làm nón (chiếc áo
- Kiểu bài: Thuyết minh.
dài; món ăn truyền thống….):
- Đối tượng thuyết minh: Đồ vật (chiếc - Giá trị thẩm mỹ của chiếc nón (chiếc áo
nón lá (chiếc áo dài; món ăn truyền dài; món ăn truyền thống….):
thống….))
- Trình bày về lợi ích của chiếc nón (chiếc
- Phạm vi kiến thức: Những tri thức về áo dài; món ăn truyền thống….) trong
chiếc nón (chiếc áo dài; món ăn truyền cuộc sống:
thống….) với người Việt Nam.
* Kết bài: Tình cảm gắn bó của người
b.Tìm ý - Lập dàn ý : Tiết 55 - 56
Việt Nam với chiếc nón (chiếc áo dài;
*Mở bài: Giới thiệu chung giá trị đặc món ăn truyền thống….).
trưng của chiếc nón lá (chiếc áo dài; món
ăn truyền thống….) Việt Nam.
*Thân bài:
- Giới thiệu hình dáng, khái niệm về
nón(chiếc áo dài; món ăn truyền
thống….):
III. Nhân xét.
1. Ưu điểm:

- Hiểu rõ yêu cầu của đề.
- Thuyết minh được đồ vật là chiếc nón lá (chiếc áo dài; món ăn truyền thống….) Việt
Nam.
- Thể hiện được vai trò, hình dáng, cấu tạo…. của chiếc nón (chiếc áo dài; món ăn
truyền thống….).
- Thể hiện những kiến thức cơ bản về chiếc nón (chiếc áo dài; món ăn truyền
thống….).
2. Nhược điểm.
- Còn có bạn chưa xác định rõ về đề, còn lạc sang văn miêu tả: Tùng, Tuấn, ....
- Diễn đạt chưa tốt: Thủy, Kiên, Quỳnh a, .... .
- Phạm vi tri thức chưa xác định rõ ràng, tri thức chưa đầy đủ: Kiên, N.Phong, Tuấn,
Tài…


- Lựa chọn hình ảnh thuyết minh chưa đầy đủ hoặc chưa thực sự tiêu biểu: ở hầu hết
các bài
- Lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả (trong hầu hết các bài)
IV. Chữa lỗi tiêu biểu.
Lỗi sai
Lỗi cụ thể
Chữa
chính tả Lón lá, xuất sứ, cháp nón, Việt
Nón lá, xuất xứ, chóp nón, Việt
nam…
Nam…
Dùng từ Các bác quan họ, tiết văn nghệ…
Liền anh liền chị, tiết mục văn
nghệ…
Lỗi đặt câu Chiếc nón lá có công dụng là che Chiếc nón lá có công dụng che
mưa, che nắng. Cho các bà mẹ, đi mưa che nắng cho các bà mẹ đị

làm đồng hoặc cho mọi người, và làm đồng hoặc cho những cô gái
có thể cho những. Người phụ nữ mặc áo dài múa trong các tiết mục
mặc chiếc áo dài và đội nón lá để văn nghệ.
có thể múa trong các tiết văn nghệ.
V. Trả bài:
Học sinh xem xét, trao đổi bài và chữa những lỗi cụ thể.
Đọc một số bài tốt: Lan, Duyên (8A);
VI. Thống kê
Lớp
Giỏi
Khá
Tbình
Yếu
đạt
8A
%
8C
4. Củng cố:
- Giáo viên trả bài- gọi điểm.
- Nhận xét giờ trả bài.
5. Hướng dẫn:
- Xem lại lí thuyết.
- Xem lại bài và chú ý rút kinh nghiệm cho bài viết và chuẩn bị cho bài kiểm
tra.
****************************************************
Tiết 67
Tiếng Việt
Ngày soạn: 09/12/2014
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S:

1. Kiến thức: - HS thấy rõ ưu khuyết điểm của bài làm văn thuyết minh một thứ đồ
dùng qua đó củng cố và rèn kĩ năng văn thuyết minh
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, phát hiện và sửa lỗi sai trong
bài tập làm văn
3. Thái độ: Có ý thức tự rút kinh nghiệm cho bản thân sau mỗi bài viết.
2. Năng lực hình thành thông qua bài dạy:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tự quản lý
- Năng lực tạo lập văn bản.
B.CHUẨN BỊ:
- H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.
-Thầy: - Giáo án


- Bảng phụ
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Tổ chức lớp:
- Ngày....tháng 12 năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 36/ vắng:
- Ngày....tháng 12 năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 35/ vắng:
2 . Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
I. Đề bài: Trên giấy kiểm tra:
I. Trắc nghiệm ( 2đ): mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ.
Câu
1
2
3

4
5
6
Mức độ tối đa
C
C
D
A
Nói quá
1-c; 2-b; 3-a
Mức độ chưa đạt
Chọn phương án khác hoặc không chọn phương án nào
II. Tự luận( 8 đ):
Câu 1:
a. Mức độ tối đa:
* Về phương diện nội dung(1,5 điểm)
- HS xác định đúng tình thái từ: ạ, à. ( 0,5 đ).
- Ý nghĩa của các tình thái từ:
+ ạ: -> Bày tỏ sắc thái tôn trọng( 0,5đ)
+ µ -> tạo câu nghi vấn. Bày tỏ sự nghi ngờ, của lão Hạc về thái độ của con chó
trách móc lão (0,5 đ)
* Về phương diện hình thức (0,5 điểm)
- Viết rõ rang. Mạch lạc
- Không mắc lỗi chính tả, trình bày rõ ràng.
b. Mức độ chưa tối đa:
Bài chỉ đảm bảo được một trong các nội dung và hình thức trên
c. Mức độ không đat: Học sinh không làm bài hoặc lạc đề.
Câu 2( 6 đ).
a. Mức độ tối đa:
* Về phương diện nội dung (5 điểm).

- Học sinh có những cảm nhận riêng của bản thân về cái chết của cụ Bơ-men nhưng
cần đảm bảo các ý sau:
+ Là một họa sĩ nghèo, tuổi đã già, sống một mình ở tầng dưới chung căn hộ với hai cô
họa sĩ trẻ: Xiu và Giôn – xi
+ Cả một đời làm nghệ thuật, cụ khát khao có một kiệt tác.
+ Trước bệnh tình của Giôn-xi, cụ Bơ – men vô cùng lo lắng.
+ Cụ lặng lẽ âm thầm vẽ chiếc lá cuối cùng trong đêm mưa gió.
+ Bức tranh ấy đã giúp cho Giôn – xi hồi sinh trở lại, giúp cô thoát khỏi suy nghĩ
muốn tìm cái chết và cô đã lạc quan yêu đời, khao khát sống.
+ Sau đêm ấy cụ Bơ – men đã mắc bệnh viêm phổi rất nặng và qua đời sau đó vài
ngày.
→ Nhân vật cụ Bơ – men là một nghệ sĩ chân chính, tài năng; có đức hy sinh thầm
lặng cao quý.
* Về phương diện hình thức và các tiêu chí khác ( 1 điểm)
- Văn phong sáng rõ, diễn đạt lưu loát, mạch lạc.
- Không mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt .


- Câu văn giàu hình ảnh.
- Trình bày rõ rang, sạch sẽ.
b. Mức độ chưa tối đa:
Bài viết chưa đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về nội dung và hình thức trên
c. Mức độ không đat: Học sinh không làm bài hoặc lạc đề.
III. Nhân xét.
1. Ưu điểm:
- Hiểu rõ yêu cầu của đề.
- Có ý thức học và làm bài, hầu hết thực hiện tốt phần trắc nghiệm
- Có những cảm nhận riêng của bản thân về cái chết của cụ Bơ-men và tấm lòng người
nghệ sĩ, giá trị thực sự của nghệ thuật.
2. Nhược điểm.

- Còn có bạn chưa xác định rõ về yêu cầu của đề, còn làm sai câu 1 – tự luận; nhầm
giữa tình thái từ và thán từ: Kiên; Hoài; Phong... (8C); Nga; Ngọc Anh; Hường (8A)
- Diễn đạt chưa tốt: Thủy, Kiên, Quỳnh a,(8C) .... .
- Trình bày cảm nhận về cái chết của cụ Bơ men chưa thật đầy đủ, rõ ràng: Kiên,
N.Phong, Tuấn, Tài…
- Lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả (trong hầu hết các bài)
IV. Chữa lỗi tiêu biểu.
Lỗi sai
Lỗi cụ thể
Chữa
chính tả bơ men; bức chanh, mưa dó, …
Bơ men, bức tranh, mưa gió…
Dùng từ Cụ đã bỏ mạng, cô bé, cô gái họa
Cụ đã ra đi, cô gái trẻ, cô họa sĩ
sĩ...
trẻ....
Lỗi đặt câu Cụ Bơ men bị ốm nặng và cụ đã ra Cụ Bơ men bị ốm nặng và cụ đã ra
đi. Cụ ra đi để cứu cô gái trẻ tên là đi. Nhưng sự hy sinh ấy thật cao cả
Giôn xi. Sự ra đi của cụ thật là cao khi đã cứu sống được cô họa sĩ trẻ
cả.
Giôn xi.
V. Trả bài:
Học sinh xem xét, trao đổi bài và chữa những lỗi cụ thể.
Tuyên dương một số bài tốt: Khải (8A);
VI. Thống kê
Lớp
Giỏi
Khá
Tbình
Yếu

đạt
8A
%
8C
4. Củng cố:
- GV thống kê, lên điểm, nhận xét kết quả bài làm.
5. Hướng dẫn:
- Ôn lại kiến thức tiếng Việt.
- Soạn bài: Hai chữ nước nhà.
Tiết : 68

*****************************************
Ngày soạn: 09/12/2014
Văn Bản :
HAI CHỮ NƯỚC NHÀ
Trần Tuấn Khải

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S:


1. Kiến thức: Củng cố và bổ sung thêm những kiến thức văn học giai đoạn đầu thế kỉ
20 (1900 – 1930). Thấy được sức truyền cảm nghệ thuật qua ngòi bút yêu nước Trần
Tuấn Khải.
- Qua bài thơ, học sinh cảm nhận được nỗi đau mất nước của nhân vật lịch sử được thể
hiện rõ nét bằng cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn trể thơ dân tộc, giọng điệu
thống thiết.
2. Kĩ năng: Đọc hiểu một đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử; và tìm hiểu về thể thơ
song thất lục bát.
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước.
2. Năng lực hình thành thông qua bài dạy:

- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tự quản lý
- Năng lực tạo lập văn bản.
B.CHUẨN BỊ:
- H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà.
-Thầy: - Giáo án
- Bảng phụ
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Tổ chức lớp:
- Ngày....tháng 12 năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 36/ vắng:
- Ngày....tháng 12 năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 35/ vắng:
2 . Kiểm tra bài cũ :
G/v nhận xét, cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Giới thiệu vài nét về TG?
Nêu vị trí của đoan thơ trích?
GV hướng dẫn đọc:
-8 câu đầu đọc nhịp 3/4 của
câu 7 tiếng và nhịp 2/2 của câu
lục bát: Giọng lắng xuống.
- 20 câu tiếp:
Nhịp 2/2/2ở câu 6
Nhịp 4/4 ở câu 8
Giọng sôi nổi khi nói về truyền
thống DT.Giọng oán hận, căm

hờn khi nói về thảm hoạ xâm
lăng.
-8 câu cuối : Giọng thể hiện sự
tha thiết tin tưởng.
Đ1: 8 câu đầu: Tâm trạng
ngưòi cha từ biệt con nơi ải
bắc.

Nội dung cần đạt
I Giới thiệu tác giả - tác
phẩm.
1 Tác giả( SGK).
2 Tác phẩm( SGK).
II Đọc- hiểu văn bản.
1 Hướng dẫn đọc.

2 Tìm hiểu bố cục: 3 phần.

3 Gợi ý phân tích.


Đ2: 20 câu tiếp: Hiện tình
hình đất nước trong cảnh đau
thương.
Đ3 : Lời trao gửi sự nghiệp
cho con.

HS đọc 8 câu đầu.

Cảnh vật TN trong 4 câu thơ

đầu được miêu tả qua từ ngữ
nào?
Không gian và cảnh vật ấy
diễn tả nỗi lòng tâm trạng của
con người ntn?
Hai tiếng đìu hiu diễn tả nỗi
lòng gì?của ai?
(Nỗi lòng cô đơn , vắng lặng.
Nỗi cô đơn buồn vắng lặng
lòng người mà nhuốm vào
cảnh vật )
Em có nhận xét gì về nỗi buồn
đau ấy?
Hình ảnh nào trong bài thơ thể
hiện tình cảm sâu nặng với đất
nước?
Những cụm từ này là cách nói
gì?nó có t/d phù hợp với văn
cảnh này không?
Tâm trạng của người cha lúc
chia tay trên bắc ải đó là tâm
trạng gì?
Hiện tình hình đất nước được
người cha thể hiện qua chi tiết
nào?
Em hiểu giống lạc Hồng? Mấy
ngàn năm? Riêng một cõi?
Ba chi tiết ấy nói lên điều gì?
Em có suy nghĩ gì về niềm tự
hào ấy?

Hiện tình hình đất nước còn
được thể hiện qua thảm hoạ
nào? Chi tiết nào nói lên thảm
hoạ ấy?
Cách nói này có t/d gì?
?Em hiểu tâm trạng người cha
trước cửa ải biên giới là tâm
trạng ntn? Đó còn là tâm trạng

- Nhân vật trữ tình
bộc lộ tâm trạng với
đất nước.

a, Tâm trạng người cha lúc
chia tay con trên ải bắc.
- Bối cảnh không gian: ải
bắc
+Mây sầu.
+ Gió thảm.
+ Hổ thét .
+ Chim kêu.
Không gian, cảnh vật ấy
thấm nỗi buồn đau của
người dân mất nước.

- Xuất phát từ T/C
sâu nặng với đất
nước.

-buồn đau.


+ Hạt máu nóng...
+ Tầm tã châu rơi...
Cách nói ước lệ.
Sức truyền cảm mạnh mẽ.
Tâm trạng đau đớn, xót xa,
nước mất nhà tan, cha con li
biệt.

Giải thích.
- Phải có T/ C sâu
nặng mới có được
niềm tự hào ấy.
-Liên tưởng đất
nước hiện thời.
- Người dân VN.

b, Hiện tình hình đất nước
trong cảnh đau thương.
+ Giống lạc Hồng( Con cháu
lạc Hồng).
+ Mấy ngàn năm( Bề dày
lịch sử).
+Riêng một cõi( Lãnh thổ
riêng).
Tự hào truyền thống DT.

-HS đọc 8 câu cuối.

- Lời khuyên nhủ

kết hợp giữa bày cốt
để con thấy được
tình hình đất nước,
trọng trách của con
với vận mệnh của

+ Xương rừng máu sông!
+ Thành tung, quách vỡ.
+ Bỏ vợ lìa con.
Cách nói ước lệ.
Đau thương trước thảm hoạ
xâm lăng. Tâm trạng người
dân VN đầu thế kỉ XX.
c,Lời trao gửi cuối cùng.


của ai? Trong hoàn cảnh nào? đất nước.
+ Xót phận tuổi già, sức yếu
Để khuyên nhủ con , người
+ Khi đất nước cần
đành chịu bó tay.
cha đã nói những gì?
đặt quyền lợi chung +Tổ tông: Vì nước gian lao.
Người cha nói về sự bất lực
trước.
+ Biết bao gương hy sinh.
của mình và sự nghiệp của tổ
+ Tình yêu nước
Trao tất cả niềm tin vào
tông nhằm mục đích gì?

lớn.
người con.
Em có suy nghĩ gì về lời
4 Tổng kết
khuyên nhủ này?
* Ghi nhớ ( SGK)
Học xong bài này em nhận
thức được những gì sâu sắc
nhất?
Tai sao TG đặt nhan đề bài thơ
“ Hai chữ nước nhà”.
4. Củng cố:
-Đọc diễn cảm lại hai bài thơ.
- Làm bài tập 2 ( SGK T 157) và bài tập phần luyện tập ( SGK T 163).
5.Hướng dẫn.
- Học thuộc lòng bài thơ : “ Muốn làm thằng cuội” và đoạn trích “ Hai chữ nước
nhà”.
- Đọc thêmcác bài: “ Chiêu hồn nước” và “ Gánh nước đêm”/
- Ôn tập phần kiến thức đã học để kiểm tra học kì I.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×