Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

giáo án ngữ văn 8 tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.07 KB, 15 trang )

ngày soạn 6/12/2015

Tuần 17

Tiết thứ 65

THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
- Rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức dùng kết quả quan sát mà làm bài thuyết minh.
- Thấy được muốn làm bài thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu.
- Củng cố kiến thức bài thuyết minh . Rèn luyện các thao tác xây dựng văn bản thuyết
minh .
- Tích hợp với hai bài văn đã học .
Kĩ năng:
Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh .
Việc vận dụng kết quả quan st, tìm hiểu về một số tc phẩm cng thể loại để làm bài
Thái độ
:văn thuyết minh về một thể loại văn học .
- Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học .
- Tìm ý, lập dn ý cho bi văn thuyết minh về một thể loại văn học .
- Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đó .
- Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học có độ dài 300 chữ.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ.
Học sinh: SGK, STK, học bài.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bi cũ.
3. Bi mới.
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
GV
- Giới thiệu bài mới : GV dẫn
I. Từ quan sát đến mô tả,
dắt HS vô bài mới và ghi tựa
thuyết minh đặc điểm một
bài .
thể văn học.
Hướng dẫn Hs tập thuyết
1. Quan sát: Thể thơ thất
minh một văn bản , một thể
ngôn bát cú Đường luật.
thơ .
-Số tiếng (chữ) trong mỗi
- GV ghi bài thơ lên bảng phụ .
dòng : 7 .
- GV yêu cầu HS đọc đề bài:
-Số dòng trong mỗi bài : 8 .
mục I (SGK tr 53)
-Tiếng có thanh ngang +
Thuyết minh đặc điểm thể thơ - Hs đọc đề bài
huyền gọi là bằng : B .
thất ngôn bát cú Đường luật .
-Tiếng có : hỏi, ngã, sắc, nặng


+ Bước 1:
- Gv yêu cầu Hs xác định số
tiếng và số dòng (câu)

+ Bước 2:
- Xác định bằng-trắc cho từng
tiếng trong hai bài thơ .
GV nêu câu hỏi Hs trả lời: Xác
định bằng trắc cho từng tiếng
trong thơ .
(Vào nhà ….tác)
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong
lưu ,
T B B T T
B
B
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù .
B T B B T T
B
Đã khách không nhà trong bốn
biển ,
T T
B B B
T T
Lại người có tội giữa năm châu.
T B T T T B
B
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế ,
T B B T B B
T
Mở miệng cười tan cuộc oán
thù .
T T
T B T T

B
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp
,
B T T B B T
T
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì
đâu .
B B
B T T B
B
(Đập đá ở Côn Lôn)

gọi là thanh trắc : T .
-Có đối, niêm trong bài thơ.
-Nhịp : 4/3 .
- Hs trả lời câu hỏi: 1
Hs lên bảng ghi

- Hs trả lời – Hs khác
ghi

- Hs trả lời – Hs khác
ghi

- Hs trả lời – Hs khác
ghi

-Hs trả lời  nhận xét



Làm trai đứng giữa đất Côn
Lôn ,
B B T
T T B
B
Lừng lẫy làm cho lở núi non .
T T B B T T
B
Xách búa đánh tan năm bảy
đống ,
T T T B B T
T
Ra tay đập bể mấy trăm hòn .
B B T T T B
T
Tháng ngày bao quản thân sành
sỏi ,
T
B B T B
B T
Mưa nắng càng bền dạ sắt son .
B T B
B T T
B
Những kẻ vá trời khi lỡ bước ,
T T T B B T
T
Gian nan chi kể việc con con !
B B B T T B
B


2. Lập dàn ý:

-Hs trả lời  nhận xét

-Hs trả lời  nhận xét

-Hs trả lời  nhận xét

-Hs nghe

+ Bước 3:
Tìm đối và niêm giữa các -Hs đọc chậm ghi nhớ
dòng .
- GV nêu câu hỏi – Hs trả
lời
+ Bước 4: Xác định các vần
trong hai bài thơ .
GV nêu câu hỏi – Hs trả lời
Gv gợi dẫn để HS lập dàn
bài (dựa vào gợi ý SGK tr
153 – 154).
+ Bước 5 : Xác định cách ngắt

- Mở bài :
Nêu cách hiểu của em về thể
thơ thất ngôn bát cú .
- Thân bài :
Giới thiệu các đặc điểm của
thể thơ :

+ Số câu, số chữ trong mỗi bài
.
+ Quy định bằng-trắc của thể
thơ .
+ Cách gieo vần của thể thơ.
+ Cách ngắt nhịp của mỗi
dòng thơ .
- Kết bài :
Vai trò của thể thơ thất ngôn
bát cú từ xưa tới nay.

3. GHI NHỚ (SGK Tr 154)


nhịp trong hai bài thơ .
-Hỏi : Cách ngắt nhịp trong hai
bài thơ như thế nào .
-Gv chốt :
* Bài: “Vào …..” và “Đập …” :
-> Thanh ngang+huyền :
vần bằng .
-> Các thanh còn lại : vần
trắc .
-> Theo luật : nhất, tam, ngũ
bất luận ; nhị, tứ, lục phân
minh .
-> Hai bài thơ : không cần
xét các tiếng thứ nhất, thứ
ba, thứ năm mà chỉ cần xét
đối, niêm ở các tiếng thứ

hai, thứ tư, thứ sáu ….
-> Hai bài thơ có nhịp
4/3…..
 Muốn thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học (thể thơ hay văn bản cụ thể), trước
hết phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm) .
 Khi nêu các đặc điểm, cần lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu, quan trọng và cần có
những ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ các đặc điểm ấy .
Luyện tập .
-Hỏi: Bố cục một bài thuyết
minh gồm có mấy phần ?
-Hs trả lời : 3 phần
-Nhiệm vụ của các phần như -Hs trả lời .
thế nào ?

-Bây giờ , các em hãy lập -Hs thảo luận nhóm
dàn ý theo yêu cầu của bài
tập .--> cho nhóm hoạt động
-Hs nhận xét .
 Đại diện nhóm lên trình
- Hs lập dàn bài:
bày .
I Mở bài:
II. Thân bài:
III kết bài:

- GV yêu cầu HS đọc phần ghi
nhớ ghi lại những điều đã học

II. LUYỆN TẬP :


BT1: Thuyết minh đặc điểm
chính truyện ngắn “Lão Hạc”.
Bước 1: Định nghĩa “truyện
ngắn là gì”
Bước 2: Giới thiệu các yếu tố
của truyện ngắn.
1. Tự sự:
- Là yếu tố
chính quyết định cho sự tồn
tại của 1 truyện ngắn.
- Gồm : sự việc chính và nhân
vật chính .
+ Ngoài ra còn có các sự việc


thành bài thuyết minh ngắn.
Bài 1:
-Gv chọn văn bản “Lão Hạc”
 để Hs thuyết minh
-Gv hướng dẫn Hs :Thực hiện
theo các bước như sau : Thuyết minh truyện ngắc “Lão
Hạc” của Nam Cao.
Gv hướng dẫn HS làm phần
luyện tập
Bước 1: Định nghĩa “truyện
ngắn làgì”
Bước 2: Giới thiệu các yếu tố
của truyện ngắn.
1. Tự sự:
- Là yếu tố chính

quyết định cho sự tồn tại của 1
truyện ngắn.
- Gồm: sự việc chính và nhân
vật chính
+ Ngoài ra còn có các sự việc
nhân vật [hụ
2. Miêu tả, biểu cảm, đánh
giá .
- Là yếu tố bổ trợ giúp cho
truyện ngắn sinh động hấp dẫn
- Thường đan xen vào các yếu
tố tự sự.
3. Bố cục, lời văn, chi tiết.
+ Bố cục chặt chẽ, hợp lí
+ Lời văn trong sáng, giàu hình
ảnh
+ Chi tiết bất ngờ, độc đáo
Bài 2 : Gv hướng dẫn cho Hs
về thực hiện ở nhà .
- Dựa vào dàn ý văn bản “Lão
Hạc” trên , tìm các ý chính nói
về “truyện ngắn”
- về nhà cần tìm các khái niệm
để nói về “truyện ngắn” , tham
cứu từ điển tiếng Việt.

nhân vật phụ .
2. Miêu tả, biểu cảm, đánh
giá .
- Là yếu tố bổ trợ giúp cho

truyện ngắn sinh động hấp dẫn
- Thường đan xen vào các yếu
tố tự sư .
3. Bố cục, lời văn, chi tiết.
-Hs đọc bài tập 1 (mục + Bố cục chẵt chẽ, hợp lí
+ Lời văn trong sáng, giàu
1.II) SGK
hình ảnh .
+ Chi tiết bất ngờ, độc đáo
- Hs thực hiện theo yêu
cầu của Gv cho từng
vấn đề đượcnêu ra .

-Hs trả lời .

-Tự sự là yếu tố chình .

-Nhân vật : Lão Hạc,
ông giáo , …

-Hs trả lời .

-Hs về nhà tìm và
nghiên cứu thêm về


truyện ngắn .
4. Cũng cố.
- Nội dung chính.
5. : Hướng dẩn hs học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài mới

- Học chuẩn bị kiểm tra 1 tiết v kiểm tra học kì 1.
IV. Rút kinh nghiệm:

Tiết thứ 66
Hướng dẫn đọc thêm : Văn bản

MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
Tản Đà
I. Mục tiêu:
Kiến thức :
- Hiểu được tâm sự của nhà thơ lãng mạn Tản Đà: buồn chán trước thực tại đen tối, tầm thường
muốn thoát li khỏi thực tại ấy bằng ước muốn rất “ngông’.
- Cảm nhận được cái mới mẻ trong hình thức một bài thơ thất ngôn bát cú (đường luật) của
Tản Đà: lời lẽ thật giản dị, trong sáng, rất gần với lối nói thông thường ; ý tứ hàm súc khoáng đạt,
cảm xúc bộc lộ tự nhiên thỏai mái; giọng thơ thanh thóat, nhẹ nhàng pha chút hóm hình duyên
dáng.
Kĩ năng
- Tm sự buồn chán thực tại ; ước muốn thoát li rất “ngông” và tấm lịng yu nước của
Tàn Đà .
- Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc trong bài thơ “Muốn lm thằng
cuội” .
Thái độ
- Phân tích tác phẩm để thấy tâm sự của nhà thơ Tàn Đà .
- Phát hiện, so sánh, thấy được sự đổi mới trong hình thức thể loại văn học truyền thống .
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ.
Học sinh: SGK, STK, học bài.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.

Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ (Vào nhà ngục Quảng Đông) đập đá Côn Lôn và trình bày
hoàn cảnh ra đời củabài thơ .


b. Phân tích 2 câu kết của bài thơ đập đá Côn Lôn .
3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giới thiệu bi mới :
Truyện cổ tích của người Việt
có kể về sự tích thằng Cuội giỏi
lừa người rồi lên trăng ở . Ca
dao Việt Nam cũng có câu nói
về thằng Cuội :
“Chú Cuội ngồi gốc cây đa ,
Để trâu ăn lúa, gọi cha ời ời !”
Còn Tản Đà nhà thơ lãng mạn
tài danh có lối sống rất tài hoa
tài tử , ngông nghênh, phóng
khoáng ở nước ta đầu thế kỷ
XX, lại cũng rất muốn lên
trăng , ngồi dưới gốc cây đa,
làm thằng Cuội . Tâm sự nào đã
khiến nhà thơ nảy ý ngông như
vậy, chúng ta hãy đi vào tìm
hiểu bài thơ “muốn làm thằng
Cuội” thì sẽ rõ .
Đọc-hiểu văn bản .
Hướng dẫn Hs tìm hiểu tác
giả, tác phẩm .

-Gv cho HS tìm hiểu chú thích
(*) SGK tr 155 để tìm hiểu về
Tản Đà – và bài thơ “Muốn làm
thằng cuội”
- GV nhấn mạnh và mở rộng
thêm bút danh Tản Đà (núi Tản
viên, sông Đà)
- GV đọc diễn cảm 1 lần sau đó
hướng dẫn HS đọc: giọng nhẹ
nhàng buồn mơ màng sau đó
cho HS tìm hiểu chú thích còn
lại.
Phân tích .
Hướng dẫn Hs tìm hiểu và
phân tích tác phẩm :
- GV yêu cầu HS nhắc lại thể
thơ của bài thơ này.

Nội dung bài mới

I/. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Tản Đà tên thật là Nguyễn
- HS đọc chú thích (*) Khắc Hiếu (1889 – 1939),
nêu ngắn gọn về tác giả – quê ở tỉnh Hà Tây là nhà
thơ lãng mạn những năm
tác phẩm.
đầu thế kỉ XX
2. Tác phẩm:
- Bài thơ muốn làm thằng

cuội nằm trong quyển khối
tình con I. Xuất bản năm
- Hs đọc diễn cảm bài thơ 1917.
– nhận xét cách đọc.

II. Phân tích:
1. Cấu trúc: thể thơ thất
ngôn bát cú
- HS đọc 2 câu đầu nêu 2. Phân tích:
nội dung: Lời tâm sự và
a. Hai câu đề:
lời than của tác giả với


- GV gọi HS đọc 2 câu đầu nêu chị Hằng. . .
nội dung chính của 2 câu thơ - HS thảo luận – phát
này ?
biểu: chán đời vì bất hòa
- Vì sao tác giả có tác dụng với thực tại nên ông tìm
chán trần thế ? (hình ảnh cách trốn vào rượu vào
thơ. . .
XH lúc bấy giờ)
- HS: gọi “chị” xưng
Em có nhận xét gì về cách xưng “em” thật tình tứ

- Lời tâm sự và lời than với
chị Hằng trong đêm trung
thu của tác giả.
- Tâm sự :buồn da diết,
sầu, chán đời .

- Cảm thấy bất hòa với xã
hội -> thoát ly cuộc sồng
thực tại .

hô của tác giả?
-Gv chốt ý lại:
- Gv gọi HS đọc 2 câu 3,4,5 GV
nêu câu hỏi: Em hiểu như thế
nào về hình ảnh cung quế cành
đa và thằng cuội ?
. Em có nhận xét gì về giọng
điệu 2 câu thơ này?
- Theo em hiểu “ngông”

nghĩa là gì ? (biểu lộ thái độ
sống như thế nào)

- GV yêu cầu HS đọc diễn cảm
2 câu 5,6 và phân tích.

- Trong 2 câu cuối tác giả
tưởng tượng ra hình ảnh gì?
nêu cảm nhận của em về
hình ảnh ấy ?

- HS đọc tiếp 2 câu 3,4,
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS: giọng nũng nịu hồn
nhiên, tự nhiên
biểu hiện hồn thơ đọc

đáo, rất ngông của Tản
Đà
- Ngông: làm những việc
trái với lẽ thường.
- xưng hô với chị Hằng
dám nhận mình là tri kỉ
với chị Hằng muốn làm
thằng cuội.
-HS đọc diễn cảm hai câu
5,6 -> phân tích
- Đi vào cõi mộng vẫn
mang theo tính đa tình và
ngông: ước muốn được
làm thằng cuội.
-Nêu cảm nhận của em

- GV cho HS đọc và suy nghĩ, -HS đđọc ghi nhớ .
ghi nhớ nội dung (SGK tr 157)

b. Hai câu thực và hai câu
luận :
- “Ngông” : Lảm những
việc trái với lẽ thường ,
khác với người bình
thường.
- Khát vọng giây phút
được bên cạnh cùng chị
Hằng ở cung trăng.
=> Khát vọng đáp ứng cái
“ngông”.


d. Hai câu kết:
- Mạch cảm xúc lãng
mạng, hình ảnh tưởng
tượng bất ngờ, thú vị .
- Cái “cười” ở đây có hai
nghĩa :
+ Thỏa mãn vì đã đạt được
khát vọng thoát ly mảnh
liệt ….
+ Thể hiện sự mĩa mai,
khinh bỉ cõi trần gian
=> Hồn thơ lãng mạng và
ngông .
III. Tổng kết: Ghi nhớ
SGK/ 157

Bài thơ Muốn lm thằng cuội của Tản Đà là tâm sự của một người bất hịa su sắc với


thực tại tầm thường, xấu xa, muốn thoát ly bằng mộng tưởng lên cung trăng để bầu bạn
với chị Hằng. Sức hấp dẫn của bài thơ là ở hồn thơ lng mạn pha cht ngơng nghnh đáng
yêu và ở những tìm tịi đổi mới thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật cổ điển .
III/. Luyện tập:
Hoạt động 4 : Luyện tập .
BT1 :
Bài 1 : Nhận xét phép đối
Gv hướng dẫn HS làm bài tập
1,2 SGK tr 156
-Hs đọc câu hỏi 1 và nêu trong 2 cặp câu 3-4; 5-6 .

- Cung quế > < cành đa …
Bài tập 1: Cho HS ôn lại phép yêu cầu của bài tập
-Có bầu > < cùng gió …
đối trong 2 cặp câu thực và luận
của bài thơ thất ngôn bát cú đã
 đối chuẩn và hay .
học bài 15 rội nhận xét về giá trị
của 2 cặp câu đối nhau ở bài
-Hs trả lời
này (về ý tứ, hình ảnh, ngôn từ)
BT2 :
Bài 2 : So sánh ngôn ngữ,
Cho HS đọc diễn cảm bài
giọng điệu của bài thơ .
thơ “Qua Đèo Ngang” của
 Có ít nhiều hoà hiệp
bà Huyện Thanh Quan (đã
như nhau .
-Hs nghe

học lớp 7) và bài thơ của
Tản Đà, rồi phát biểu nhận
xét về giọng điệu của bài thơ
.

4. Cũng cố: Nội dung chính.
5: Hướng dẩn hs tự học bài, làm bài tập soạn bài mới ở nhà
Học v soạn bi tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm:


Tiết thứ 67

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra những kiến thức tiếng việt đã đuợc học từ các lớp 6,7,8 (chủ yếu là lớp 8 –
HKI)
- Rèn luyện các kĩ năng thực hành tiếng việt .
II.Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị sẵn 1 đề bài kiểm tra – GV dặn HS học bài trước ở nhà .
1. Học sinh: Xem lại nội dung các bài đã học.
2. Giáo viên: Ma trận đề.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT


Nội dung chủ đề ( Mục tiêu)
1. trường từ vựng
2. từ có nghĩa rộng
3. từ biệt ngữ
4. tình thái từ
5. mấy từ tượng thanh
6. câu ghép
7. nói giảm, nói tránh
8. thán từ

Các cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Câu hỏi 1 TN
(0,5đ)
Câu hỏi 1 TN

(0.5đ)
Câu hỏi 1 TN
(0.5đ)
Câu hỏi 1
TN (0.5đ)
Câu hỏi 1
TN (0.5đ)
Câu hỏi TN
(0,5đ)
Câu hỏi 1
TN (0.5đ)
Câu hỏi 1 TN
(0.5đ)

9. N ói qu á
10. T ình th ái t ừ . Th án t ừ
Tổng số câu hỏi

5

3

Vận dụng

Câu hỏi 3 TL
(2 điểm)
Câu hỏi 4 TL
(2 điểm)
2


III. Các bước lên lớp:
1.Ổn định tổ chức .
2.Phát đề cho HS. Đề: Poto.
3: Hướng dẫn và theo dõi HS làm bài.
Quan sát học sinh làm bài

TRƯỜNG THCS P.T.TÂY
Họ tên...........................
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp : ............8a2.........Môn : Tiếng Việt
Điểm

Lời phê

I.Trắc Nghiệm : Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất.
Cho đoạn văn : Xe chạy chầm chậm. Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau tôi đuổi kịp.
Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay
tôi, xoa đầu tôi hỏi thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo :


- Con nín đi ! Mợ đã về với các con rồi mà.
Câu1 : Đoạn văn có mấy trường từ vựng ứng với từ Khóc ?
A .1 từ
B. 2 từ
C . 3 từ
,
D. 4 từ.
Câu 2 : Trong các từ sau đây từ nào có nghĩa rộng ?
A .Nức nở
B .Khóc

C.Oà
D .Sụt sùi
Câu 3 : Đoạn văn trên có mấy từ là biệt ngữ ?
A .1 từ
B.2 từ
C .3 từ
D. 4 từ
Câu 4 : Đoạn văn trên có mấy tình thái từ ?
A .1
B.2
C .3
D .4
Câu 5 : Đoạn văn trên có mấy từ tượng thanh ?
A .1
B.2
C .3
D .4
Câu 6 : đoạn văn trên có mấy câu ghép ?
A .1 câu
B.2 câu
C .3 câu
D .4 câu
Câu 7 : Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh ?
A.Thôi để mẹ cầm cũng được.
B. Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu.
C. Bác trai đã khá rồi chứ ?
D. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt !
Câu 8 : Trong các câu sau, câu nào có thán từ ?
A. Hồng ! Mày có vào Thanh Hoá chơi với mợ mày không ?
B. Vâng ! Cháu cũng đã nghĩ như cụ.

C. Không, ông giáo ạ !
D. Cảm ơn cụ nhà cháu đã tỉnh táo như thường.
II. Tự luận :
Câu 1 : (2 điểm)Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ trong câu thơ sau :
Bác ơi tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọi kiếp người
-Tố HữuCâu 2 : ( 4 điểm) Viết đoạn văn thuýêt minh ngắn( 5-7 câu) giới thiệu về tác giả Phan Bội Châu
có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm,, dấu ngoặc kép thích hợp.

TRƯỜNG THCS P.T.TÂY
Họ tên...............................
Lớp.8a1
Điểm

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT.
Môn : Tiếng Việt.
Lời phê.

I.Trắc Nghiệm :(4 đ) Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất.
Cho đoạn văn : Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi
những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà bị cái tội là goá


chồng, nợ nần cùng túng quá phải bỏ con cái đi tha phương cầu thực. Nhưng đời nào tình
yêu thương và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến….
Câu 1 : đoạn văn trên có mấy trường từ vựng chỉ người thân trong gia đình ?
A. 1
B.2
C.3
D. 4

Câu 2 : Các từ Hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy thuộc trường từ vựng nào ?
A- Chỉ cảm xúc của người.
C - Chỉ hành động của người.
B- Chỉ thái độ của người.
D - Chỉ tâm trạng của người.
Câu 3 : Câu văn : Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những
hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà bị cái tội là goá chồng, nợ
nần cùng túng quá phải bỏ con cái đi tha phương cầu thực. thuộc kiểu câu gì ?
A. Câu đơn,
B. Câu ghép,C.
Câu mở rộng thành phần,
D.Câu rút gọn.
Câu 4 : Mối quan hệ giữa các vế trong câu trên là ?
A- Quan hệ nhân quả.
C - Quan hệ đồng thời.
B- Quan hệ điều kiện kết quả.
D - Quan hệ tăng tiến.
Câu 5 :Trong các từ sau, từ nào không phải từ tượng hình ?
A. Mon men
B. Lắc rắc
C.Hì hục
D. Tất tả
Câu 6 : Các từ in đậm trong các câu sau đây từ nào là trợ rừ ?
A. Chị Dậu là nhân vật chính trong tác phẩm Tắt Đèn.
B. Chính thầy hiệu trưởng đã tặng tôi quyển sách này .
C. Làm dàn ý chỉ cần nêu những ý chính.
D. Vào những phiên chợ chính mẹ tôi còn bán cả vàng hương nữa.
Câu 7 : Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý đến điều gì ?
A. Tính địa phương.
C. Không được sử dụng biệt ngữ.

B. Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
D. Phải có sự kết hợp với các trợ từ.
Câu 8 : Khi nào không nên nói giảm nói tránh ?
A. Khi cần nói năng lịch sự.
C. Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình.
B. Khi muốn người nghe bị thuyết phục. D.Khi cần nói thẳng, nói đúng sự thật.
II. Tự luận
Câu 1 : : (2 điểm)Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ trong câu thơ sau :
Bác ơi tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọi kiếp người
-Tố HữuCâu 2 : ( 4 điểm) Viết một đoạn đối thoại ngắn có sử dụng tình thái từ và thán từ thích hợp.(Chỉ ra
các từ đó)
Câu 3:Em hãy giới về tác giả Phan Bội Châu có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm,, thích hợp.
Đáp án chấm Đề kiểm tra Tiếng Việt
Môn : Ngữ Văn Lớp 8
Năm học 2009- 2010
Đề 1 lớp 8a2
I.
Trắc nghiệm : Mỗi câu dúng cho 0.5 điểm
Câu
1
2
3
4
đáp án
B
B
A
B
II.


Tự luận :

5
B

6
C

7
D

8
B


Câu 1 : Chỉ ra phép nói quá : Ôm cả non sông mọi kiếp người(0.5 đ)
- Tác dụng : nhấn mạnh tình thương yêu bao la của Bác Hồ với non sông đất nước và mọi
tầng lớp nhân dân Việt Nam và cả thế giới(1.5đ)
Câu2 : Học sinh viết đúng yêu cầu các dấu câu(3 đ)
Đúng thể loại thuyết minh(1 đ)
Đề 2 lớp 8a1
I.Trắc nghiệm : Mỗi câu dúng cho 0.5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6

7
8
đáp án
A
B
B
A
B
B
B
D
II.Tự luận :
Câu 1 : Chỉ ra phép nói quá : Tát biển Đông cũng cạn(0.5 đ)
Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc vợ chồng hoà thuận. đó là sức mạnh vượt qua
mọi hoàn cảnh, làm nên những việc phi thường(1.5 đ)
Câu 2 : HS viết đúng yêu cầu
Viết đoạn đối thoại hợp lí, có dùng tình thái từ và thán từ(3 đ)
Chỉ ra đúng(1 đ)
4 : Thu bài.
- GV thu bài và kiểm tra số bài.
5. Hướng dẩn hs về nhà tự làm lại . tư ôn tập theo cấu trúc đề.
IV. Rút kinh nghiệm.

Tiết thứ: 68

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3


I .Mục tiêu:
Giúp HS:

- Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu văn bản và nội dung của đề bài
- Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn của mình..
II : Chuẩn bị
- GV chuẩn bị bài tập làm văn số 3 đã chấm điểm, nhận xét; lí thuyết và kĩ năng làm văn
thuyết minh.
- HS xem lại cách làm bài văn thuyết minh.
III. Các bước lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề v lập dn bi (có biểu điểm).
:
Đề: Thuyết minh về cây bút may .
*Tìm hiểu đề:
Y êu cầu:
+ Hình thức: Thuyết minh .
+ Nội dung: Thuyết minh về cây bút máy .
+ Mở bài: Giới thiệu cây bút máy (bút bi) là vật dụng cần thiết, nhất là đối với học sinh, giáo viên,
cán bộ . . . (1 điểm)
+ Thân bài:
1/ Các bộ phận và chất liệu :
* Cấu tạo bên ngoài :
- Cây bút dài 14 cm, gồm 2 phần : thân và nắp . (1 điểm)
- Thân bút hình trụ rỗng, bằng nhựa màu . (1 điểm)
- Nắp bút bằng kim loại mạ bạc hoặc vàng, có bộ phận để gài . (1 điểm)
* Cấu tạo bên trong :
- Ngòi bút bằng thép, đầu có một chấm tròn nhỏ gọi là hạt gạo, có lưỡi gà, ống dẫn mực. (1 điểm)
- Ruột bút là một ống cao su rỗng đặt trong lớp vỏ bọc bằng kim loại mỏng. Khi hút mực vào ruột
bút căng đầy mực . (1 điểm)
2/ Cách bảo quản :
- Khi viết xong, lấy giẻ mềm lau nhẹ ngòi cho sạch . (1,5 điểm)
- Đậy nắp bút để bảo vệ ngòi trước khi cất vào cặp . (1,5 điểm)

+ Kết bài: Cảm nghĩ của em :
- Cây bút máy gần gũi với những người lao động trí óc, với việc học tập hằng ngày của học sinh .
(0,5 điểm)
- Cây bút giúp em trong việc học tập và các việc khác trong đời sống hàng ngày . . . (0,5 điểm)
Chú ý : - Học sinh cần viết văn hay , trôi chảy và mạch lạc .
- Học sinh cần viết chính tả cho thật chính xác, chấm câu cho thật rõ ràng, trình bày về
hình thức bài làm theo quy định của giáo viên .
3
: Thông qua kết quả làm bài
LỚP
8

TS

1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 10


T.kê

Dưới TB
/

Trên TB
%

/

%

: Nhận xét ưu , khuyết điểm.

-Ưu điểm:
+ Trình bày khá đúng yêu cầu.
+ Đa số hs trình bày về chữ viết khá rõ ràng.
+ Có nhiều tiến bộ hơn bài số 1, số 2
-Khuyết điểm:
+ Sai chính tả nhiều với các lỗi: ~/?, c/t,n/ng, viết hoa không đúng chỗ (Thông,
Khải, Thương, Tho …)
+ Đa số lời văn còn vụn về.
+ Một số hs dùng từ chưa chính xác (Rất nhiều em : Gv lấy 1 số bài của lớp ra mà
đọc lên để cho học sinh thấy mà sửa sau này )
+ Bố cục chưa cân đối (Dương, Nhã, Khải, Thương …)
:Hướng khắc phục.
-Để làm bài hay, hoàn chỉnh về nội dung và bố cục phải thực hiện đủ năm bước:
+ Tìm hỉểu đề.
+ Tìm ý.
+ Dàn bài
+ Viết bài.
+ Đọc lại bài.
-Đọc và ghi lại những lời, ý hay từ sách tham khảo.
-Xem lại quy tắc viết hoa mà học sinh đã học ở lớp 6 .
: Đọc bài mẫu
-Gv chọn hai bài để đọc trước lớp
+ Một bài có điểm số nhỏ nhất .
+ Một bài có điểm số cao nhất .
- Đọc xong, gọi Hs nhận xét
4. Củng cố: Gv phân tích để hs thấy cái hay, cái mạch lạc của bài văn. nhằm củng cố kiến thức
cho hs
5. Hướng dẩn cho hs tự học bài ,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà
- Học để chuẩn bị thi HKI
IV. Rút kinh nghiệm:

Ký duyệt: 07/12/2015
`
TT

LÊ THỊ GÁI



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×