Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

giáo án ngữ văn 8 tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.4 KB, 9 trang )

GIÁO ÁN THANH TRA TOÀN DIỆN GIÁO VIÊN
Ngày soạn: 18/10/2015
Tiết thứ: 37,38

Tuần 10

ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức :
- Sự giống nhau và khác nhau cơ bản của các truyện ký đã học về các phương diện
thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật .
- Những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật của từng văn bản .
Đặc điểm của nhân vật trong các tác phẩm truyện .
2.Kỹ năng :
- Khái quát, hệ thống hóa và nhận xét về tác phẩm văn học trên một số phương diện
cụ thể .
3. Thái độ
- Cảm thụ nét riêng, độc đáo của tác phẩm đã học .
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
Phương pháp:+Động não:HS suy nghĩ tìm ra điểm giống và khác nhau của các văn bản
đã học về nội dung và nghệ thuật.
+Tái hiện :HS nhớ lại những kiến thức liên quan đến các văn bản
Phương tiện:+ giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ.
+ Giây bút ghi kết quả
2. Học sinh: SGK, STK, xem bài ôn tập.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Nói quá là gì? Tác dụng ra sao? Cho ví dụ?
H: Phân biệt sự khác nhau giữa nói quá và nói khoác?


Kiểm tra bài tập và sự chuẩn bị bài của học sinh?
3. Nội dungbài mới:
(Dựa trên mục tiêu của tiết học để định hướng cho h/sinh vào bài).
Hoạt động của GV
Hoạt động của
Nội dung ghi bảng
HS
HDD1:HD tìm hiểu điểm giống
GV đưa các tranh về nhân vật
H: Liệt kê những văn bản thuộc - HS nêu tên các “Lão Hạc”, “Chị Dậu”, đoạn
văn học Việt Nam trong Ngữ văn 8, văn bản
trích “Trong long mẹ” và gọi HS

1


Hoạt động của GV

Hoạt động của
HS

Nội dung ghi bảng

tập 1 đã học?
phát biểu cảm nghĩ.
Chia h/s ra 4 nhóm để thảo luận - Thảo luận
GV bình về giá trị nội dung và
nội dung các câu hỏi trong 5’.
nghệ thuật
HS trao đổi nhóm

Nhóm 1:
I. Điểm giống và khác nhau
Sự giống nhau về phương thức
của bài 2, 3, 4:
biểu đạt và thời gian sáng tác của
1. Giống:
các tác phẩm trên là như thế nào?
- Đều là văn bản tự sự - truyện
Nhóm 2:
ký hiện đại (1930 - 1945).
Các văn bản TứcNVB, LãoH,
Trong LM đều lấy chung một đề tài
là gì?
- Đều lấy đề tài về con người và
Nhóm 3:
cuộc sống xã hội đương đại. Đi
Qua các văn bản TNVB, TLM,
sâu vào miêu tả số phận cực khổ
LH, em hiểu gì về tình cảm của nhà
của những người bị vùi dập.
văn đối với nhân vật được phản
ánh?
Nhóm 4:
- Chứa đựng tinh thần nhân đạo
Qua các nhân vật trong TNVB,
sâu sắc.
TLM, LH em thấy họ có mối quan
hệ như thế nào đối với con người - Quan sát/ nhận
trong xh lúc bấy giờ.
xét

Gv treo bảng phụ có điền cột thứ
tự và tên văn bản đã học, chia h/s ra
- Đều có lối viết chân thực gần
4 nhóm và phát cho những thông
gũi, sinh động
tin ngẫu nhiên từ bảng phụ nhỏ
thảo luận nhanh trong 2’, sau đó thi
điền thông tin khuyết bằng cách
dán bảng phụ nhỏ vào chổ trống ở
bảng phụ lớn
HĐ 2:HD tìm điểm khác nhau của
các văn bản qua sơ đồ
=> Sự khác nhau giữa các văn bản
đã học.
2. Khác nhau:
(Dựa vào bảng phụ lớn bên

2


Hoạt động của GV

Hoạt động của
HS

Nội dung ghi bảng
dưới).

Phương
Đặc điểm

TT
thức biểu
Nội dung chủ yếu
nghệ thuật
đạt
1
Trong lòng mẹ Hồi kí Tự sự (xen Nỗi đau của chú bé mồ Lối viết chân
“NNTA” - 1940 văn
Nguyên Hồng
>
cảm).
mẹ mãnh liệt của em.
phong trữ tình,
(1918 - 1982)
tha thiết.
2
Tức nước vỡ Tiểu
Tự sự (xen Phê phán chế độ tàn ác, - Khắc họ tính
bờ - “Tắt đèn” - thuyết miêu tả, biểu bất nhân và ca ngợi vẻ cách nhân vật.
(1939), Ngô Tất đẹp tâm hồi, sức sống - Miêu tả hiện
Tố (1893 >
tiềm tàng của người phụ thực
sinh
1954).
nữ nông thôn Việt Nam.
động,
chân
thật.

3
Lão
Hạc Truyệ Tự sự (xen
Số phận bi thảm của - Miêu tả tâm
(1943),
Nam
n
miêu tả, biểu người dân cùng khổ và lí đặc sắc.
Cao (1915 - ngắn cảm)
nhân phẩm cao đẹp của - Kể chuyện
1951)
họ.
linh
hoạt,
>
mang tính triết
lý.
4
Tôi đi học Truyệ Tự sự (xen
Những kỷ niệm trong - Tự sự nhưng
(1941), Thanh
n
miêu tả, biểu sáng về lần đầu tiên đi trữ tình.
Tịnh (1911 - ngắn cảm).
học.
- Hình ảnh so
1988).
sánh, gợi cảm.
II. Luyện tập: (tiếp phần nội dung bài học)

Văn bản
tác giả

Thể
loại

Hướng dẫn h/s chọn nhân vật và đoạn văn yêu thích để trình bày nhận xét về nội
dung và nghệ thuật.
4. Củng cố:
H: Nêu những điểm giống nhau của truyện ký hiện đại Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945?
5. Hướng dẩn cho hs tự học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài mới ở nhà
- Học bài.
- Làm tiếp bài tập.
- Chuẩn bị: “Thông tin về trái đất năm 2000”.
IV: Rút kinh nghiệm

3


Tiết thứ: 39

THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000
I Mục tiêu:
1.Kiến thức :
- Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khỏe của con người của thói quen dùng
túi
ni lông .
- Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày .
- Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải thích đơn giàn mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ,
hợp lý đã tạo nên tình thuyết phục của văn bản .

2. Kỹ năng :
- Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh .
3. Thái độ
- Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết .
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên:
+ Phương pháp: -Động não: HS suy nghĩ và trả lời về nội dung và nghệ thuật của văn
bản.
-Trình bày một phút: nhận xét khái quát về giá trị của văn bản
-Thảo luận nhóm: trao đổi thảo luận về các vấn đề liên quan đến môi trường
+ Phương tiện: giáo án, SGK, SGV, STK, tranh tuyên truyền.
* Học sinh: SGK, STK, chuẩn bị bài.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở bài soạn của 5 HS yếu.
3.nội dung bài mới:
(Nêu mục tiêu bài học để tạo tâm thế vào bài cho học sinh).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1:HD tìm hiểu chung
I.Tìm hiểu chung:
Hướng dẫn h/s đọc văn bản, lưu ý
1. “Thông tin về ngày
các từ được phiên âm, gọi h/s đọc
trái đất năm 2000” là văn
văn bản, yêu cầu h/s giải thích những - HS đọc văn bản
bản nhật dụng.


4


Hoạt động của giáo viên
từ mới qua chú thích (1) -> (9).
H: Văn bản trên trình bày vấn đề gì?
H: Xác định phương thức biểu đạt
của văn bản?
GV giảng giải: Văn bản trình bày
kiến thức về hiện tượng và sự vật
trong tự nhiên và xã hội như trên là
dạng văn bản thuyết minh.
H: Văn bản có thể chia làm mấy
phần? Nên giới hạn và nội dụng
chính của từng phần?
HD tìm hiểu văn bản
HS trình bày bố cục văn bản theo
nhận xét của bản thân
GV chia h/s ra 4 nhóm, thảo luận
nhóm theo yêu cầu trong 5’ với nội
dung cụ thể sau:
Nhóm 1:
Bao bì ni lông có thể gây hại đối
với môi trường bởi đặc tính gì?
HS trả lời: tính không phân hủy của
pla-xtic
Nhóm 2 và Nhóm 3:
Rác thải ni lông đã tạo nên hàng
loạt tác hại gì đối với môi trường
sống?

Nhóm 4:
Nguyên nhân nào cho thấy việc sử
dụng bao bì ni lông ảnh hưởng trực
tiếp đến sức khoẻ con người?
GV chốt ý ghi bảng
Giới thiệu tranh cổ động (rác thải ni
lông trên đường phố, những bãi rác,
cống rãnh tắc nghẽn, bệnh lây truyền
do muỗi).
-> 90 con hươu chết do ăn hộp

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng
2. Phương thức biểu

-> nội dung phản đạt:
ánh của văn bản Nghị luận kết hợp với
nhật dụng.
thuyết minh.
3. Bố cục: 3 phần
- Nghe

- Chia phần

- Trình bày
- Thảo luận

- Nêu


II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nguyên nhân cơ bản
khiến cho việc dùng bao
ni lông có thể gây nguy
hại đối với môi trường:
Tính không phân huỷ của
pla-xtíc:
+ Lẫn vào đất cản trở sự
sinh trưởng của các loài
thực vật.
+ Làm tắc đường dẫn
nước thải.
+ Tắc nghẽn cống rãnh ->
phát sinh muỗi -> lây
truyền dịch bệnh.
+ Làm chết sinh vật khi
chúng nuốt phải.
2. Nguyên nhân khác:
Bao bì ni lông màu đựng
thực phẩm gây ô nhiễm
thực phẩm -> làm ảnh
hưởng có hại đến não và
ung thư phổ.

5


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
nhựa đựng thực phẩm của khách - Nghe/ ghi

tham quan (ở Mêhicô và Ấn Độ
H: Để khắc phục những tác hại trên,
văn bản đã đưa ra những đề xuất gì?
H: Chúng ta có thể dùng chất liệu gì
để thay thế bao ni lông?
- HS trả lời về các
GV gợi ý
H: Theo em các kiến nghị trên có kiến nghị
thể thực hiện được không? Vì sao?
HS trao đổi nhanh trả lời
H: Thực hiện điều đó mang lại kết
quả gì?
=> tính thuyết phục của kiến nghị.
H: Vậy bản thân em sẽ là gì để
hưởng ứng thông điệp “Một ngày
không sử dụng bao bì ni lông”
HS thảo luận trình bày ý kiến
-> định hướng giáo dục cho học
sinh.
H: Em có nhận xét gì về nhan đề
văn bản?
HĐ 3: HD tổng kết
H: Văn bản cung cấp cho chúng ta
thông tin có ích lợi gì?
H: Nhận xét gì về nghệ thuật lạp
luận?
HS rút ra kiến thức bài học
H: Ýnghĩa văn bản
Em và gia đình mình đã sử - Hs tự tìm câu trả
lời.


dụng bao bì ni long như thế
nào?Xử lý ra sao?có hiệu quả
không?

Nội dung ghi bảng
3. Đề xuất của văn bản:
a. Các kiến nghị:
- Thay đổi thói quen sử
dụng, giảm thiểu chất thải
bao bì ni lông.
- Không sử dụng chúng
khi không cần thiết.
- Sử dụng bao bì bằng
chất liệu khác thay cho ni
lông.
- Thông tin, tuyên truyền
tìm giải pháp hạn chế tác
hại.
b. Tính thuyết phục của
những kiến nghị:
- Dự trên cơ sở khoa học.
- Xuất phát từ lợi ích cuộc
sống của toàn dân.
- Vì sự giàu đẹp của nước
ta và thế giới.
=> được sự nhất trí, đồng
tình của mọi người.

III.Tổng kết:

Nhận thức về tác dụng của
một hành động nhỏ, có
tính khả thi trong việc bảo
vệ môi trường trái đất

4. Củng cố:
Hướng dẫn h/s vẽ tranh minh hoạ cho văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất năm
2000”?
5. Hướng dẩn cho hs tự học bài, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà.

6


- Học bài.
- Chuẩn bị: TT
IV.Rút kinh nghiệm:
Tiết thứ: 40

NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức :
- Khái niệm nói giảm, nói tránh .
- Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh .
2.Kỹ năng :
- Phân biệt nói giàm, nói tránh với nói không đúng sự thật .
3. Thái độ
- Sử dụng nói giàm, nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhả, lịch sự .
I. Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ.
Học sinh: SGK, STK, xem bài mới.

III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Nói quá là gì?Tác dụng của nói quá? cho ví dụ và phân tích tác dụng
3. Nội dung bài mới:
(Liên hệ đến biện pháp nói quá -> dẫn vào giới thiệu tác dụng của biện pháp này).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1:HD tìm hiểu khái niệm và - HS quan sát
tác dụng
I. Nói giảm, nói tránh và tác
Dán bảng phụ nội dung các ngữ
dụng của nó:
liệu trang 107, 108 - SGK.
Gọi h/s đọc ví dụ 1.
H: Những từ in đậm trên có - HS trả lời: chỉ cái
chết
nghĩa là gì?
H: Tại sao người nói lại dùng
Nói giảm, nói tránh là biện
cách diễn đạt đó?
pháp tu từ dùng cách diễn đạt
- Xác định
Gọi h/s xác định từ in đậm trong
tế nhị, uyển chuyển tránh gây
ví dụ 2.
cảm giác quá đau buồn, ghê
HS: tránh thô tục
H: Vì sao tác giả dùng từ này => đó là cách nói

sợ, nặng nề, tránh thô tục,
mà không dùng 1 từ ngữ khác giảm, nói tránh.
cùng nghĩa.

7


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Gọi h/s đọc và so sánh hai cách
nói trong Vd3.
HS chọn và giải thích lý do
H: Thế nào là nói giảm, nói
tránh?
HĐ 2: HD luyện tập
Chia nhóm cho h/s thảo luận làm
bài tập trong 5’, cử đại diện trình
- HS thảo luận và
bày, gọi h/s nhận xét cho bài làm
trình bày
khác nhóm, sửa chữa bài cho h/s.
GV nhận xét sữa chữa
- Nghe
Xác định câu có dùng biện pháp
nói giảm nói tránh?
HS trả lời
HS ghi lên bảng
GV sửa chữa
GV tổ chức thi đặt câu nhanh và
hay

GV xác định ghi điểm

Nội dung ghi bảng
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Điền các từ ngữ
nói giảm, nói tránh sau đây
vào chỗ trống..../...../.....:
a. đi nghỉ
b. chia tay nhau
c. khiếm thị
d. có tuổi
e. đi bước nữa
Bài tập 2: Xác định câu có
dùng biện pháp nói giảm, nói
tránh:
a. 2
d. 1
b. 2
e. 2
c. 1
Bài tập 3: Đặt câu:
- Giọng hát chưa được ngọt
lắm.
- Hôm qua, lớp học chưa
được nghiêm túc.
- Áo này may chưa được đẹp
lắm.
- Các em chưa thuộc bài lắm.
- Cô ấy nấu ăn chưa ngon
lắm.


4. Củng cố:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu: trường hợp nào thì không nên dùng cách nói giảm, nói
tránh?
5. Hướng dẩn cho hs tự học bài, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà
- Học bài, làm bài tập hoàn chỉnh.
- Soạn bài: TT
IV: Rút kinh nghiệm:
Kí duyệt: 19/10/2014
TT

8


LÊ THỊ GÁI

9



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×