Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Giáo án Ngữ Văn 8 (09-10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.71 KB, 73 trang )

Giáo án Ngữ Văn 8
Tuần 11 Bài 10, 11
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 41 Kiểm tra Văn
A. Mục tiêu cần đạt:
- Kiểm tra và củng cố nhận thức của HS sau bài : Ôn tập truyện kí Việt Nam.
- Tích hợp với phần tiếng việt ở các tiết đã học và 1 số bài tập làm văn
- RKN và củng cố các kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích và so sánh lựa
chọn, viết đoạn văn.
B. Chuẩn bị.
- GV: soạn giáo án, soạn đề và đáp án.
- HS: Chuẩn bị kiểm tra.
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III. Bài mới.
GV chép đề lên bảng.
HS theo dõi và chép đề lên bảng.
Đề bài:
Phần I : Trắc nghiệm
Câu 1:
Nhận định sau ứng với nội dung chủ yếu của văn bản nào Số phận bi thảm
của ngời nông dân cùng khổ và những phẩm chất tốt đẹp của họ đã đợc thể hiện qua
cái nhìn thơng cảm và sự trân trọng của nhà văn
A: Tôi đi học
B: Tức nớc vỡ bờ
C: Trong lòng mẹ
D: Lão Hạc
Câu 2 : Trong các câu sau:
U bán con thật đấy ? Nào! Em không cho bán chị Tý! Nào ! Có bán thì bán


cái tửu này :
? Các từ in đậm thuộc từ loại nào:
A: Động từ.
B: Tính từ.
C: Tình thái từ.
D: Trợ từ , thán từ.
Giáo viên: Trần Thị Hồng Trờng THCS Trực Nội1
Giáo án Ngữ Văn 8
Phần II: Tự Luận
Câu 1: Tóm tắt văn bản Tức nớc vỡ bờ bằng 1 đoạn văn từ 5 7 dòng?
Câu 2 : Câu văn sau viết thiếu từ nào, hãy sửa lại cho đúng và chỉ rõ xem các
từ thiếu thuộc từ loại nào, tác dụng của nó trong văn bản.
Cái đầu lão nghẹo về một bên và cái miệng của lão mếu nh con nít. Lão khóc.
Câu 3: Thay ngôi kể tác giả Ngô Tất Tố bằng ngôi kể chị Dậu, hãy kể sáng
tạo đoạn trích: Tức nớc vỡ bờ.
* Đáp án và thang điểm
I) Phần Trắc nghiệm (2 điểm mỗi câu 1 điểm)
Câu 1: Đáp án D
Câu 2: Đáp án :C
II) Phần Tự luận
Câu 1: (2đ) yêu cầu đoạn văn tóm tắt phải ngắn gọn từ 5 7 dòng nh-
ng khái quát đủ nội dung và diễn biến chính của toàn văn bản
Câu 2: (2đ)
+ 2 từ: móm mém, hu hu (từ láy tợng hình, tợng thanh)
+ tác dụng: HS trình bày đầy đủ.
Câu 3: (4đ)
yêu cầu xác định ngôi kể : tôi
tôn trọng nội dung cơ bản của truyện
kể sáng tạo một vài chi tiết
viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh

IV. Củng cố Dặn dò.
- GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
- Nghiên cứu trớc bài :
Luyện nói kể truyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Giáo viên: Trần Thị Hồng Trờng THCS Trực Nội2
Giáo án Ngữ Văn 8
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 42 Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể
kết hợp với miêu tả và biểu cảm
A. Mục tiêu cần đạt:
- KT: Giúp HS ôn lại kiến thức về ngôi kể ở lớp 6
- Rèn kỹ năng kể chuyện trớc lớp và kỹ năng kể chuyện kết hợp với miêu tả và
biểu cảm.
- Tích hợp với phần văn và tập làm văn đã học.
B. Chuẩn bị.
- GV: soạn giáo án, chuẩn bị t liệu, đồ dùng dạy học (máy chiếu hoặc bảng phụ)
- HS: chuẩn bị bài.
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới.
Hoạt động của GV - HS Ghi bảng
* GV Giới thiệu bài.
GV yêu cầu HS theo dõi SGK và các câu hỏi.
? Yêu cầu hS đọc câu hỏi và trả lời?
- kể ngôi thứ nhất xng tôi. (là ngời trong cuộc, thời gian
và sự việc và kể lại)
- kể ngôi thứ 3: Ví dụ: Tắt đèn, Cô bé bán diêm

? Tại sao phải thay ngôi kể?
- Thay đổi điểm nhìn đối với nhân vật và thay đổi thái độ
miêu tả và biểu cảm.
GV giảng.- bổ xung
Kể theo ngôi này , ngời kể có thể trực tiếp kẻ ra những gì
mình nghe , mình thấy , trải qua, có thể trực tiếp nói ra
những suy nghĩ , tình cảm của chính mình, kể nh là ngời
trong cuộc làm tăng tính chân thực , tính thuyết phục nh là có
thật của câu chuyện
GV ? Nh thế nào là kể theo ngôi thứ ba?
HS trả lời giáo viên bổ xung
GV Với ngôi kể này , ngời kể có t cách là ngời trong cuộc ,
tham gia vào các sự việc và kể lại , do đó có thể kể linh hoạt
thông qua nhiều mối quan hệ của nhân vật
Tên bài
I. Ôn tập về ngôi kể.
a) Kể theo ngôi thứ
nhất và thứ ba
Ngời kể xng tôi , để
dẫn dắt câu chuyện
giúp ngời nghe hiểu
đợc sự việc chính của
câu chuyện
Kể theo ngôi thứ ba
là ngời kể tự giấu
mình đi , gọi tên các
nhân vật bằng tên gọi
của chúng
b) Văn bản kể theo
Giáo viên: Trần Thị Hồng Trờng THCS Trực Nội3

Giáo án Ngữ Văn 8
GV Em đã học những văn bản nào đợc kể theo ngôi thứ
nhất , thứ ba ?
HS trả lời GV bổ xung
GV Tại sao phải thay đổi ngôi kể ?
HS trả lời GV bổ xung.
GV
+ Sự việc có liên quan đến ngời kể khác sự việc không liên
quan đến ngời kể
+ Ngời trong cuộc có thể buồn vui theo cảm tính chủ quan
+ Là ngời ngoài cuộc có thể dùng miêu tả , biểu cảm để góp
phần khắc họa tính cách nhân vật .
II)
? HS đọc đoạn văn SGK?
? Yêu cầu xác định sự việc, nhân vật chính và ngôi kể trong
đoạn văn mà em cần xác định rõ.
Ví dụ nhân vật chị Dậu; ngôi kể thứ 3.
? Các yếu tố miêu tả, biểu cảm có tác dụng gì?
- HS xác định. GV tóm giảng.
? Đóng vai chị Dậu kể lại?
- HS kể trớc lớp.
- GV nhận xét.
GV : Em hãy cho biết các yếu tố biểu cảm nổi bật trong đoạn
văn trên là gì ?
ngôi thứ nhất
* Ngôi thứ nhất : Tôi
đi học , Lão Hạc ,
Những ngày thơ ấu
* Ngôi thứ ba : Tắt
đèn, Cô bé bán diêm

Chiếc lá cuối cùng
c) Thay đổi ngôi kể là
để:
+ Thay đổi điểm nhìn
đối với sự việc và
nhân vật
+ Là ngời trong cuộc
kể khác ngời ngoài
cuộc
+ Thay đổi thái độ
miêu tả , biểu cảm
II) Lập dàn ý kể
chuyện :
Đoạn trích tức nớc vỡ
bờ của Ngô Tất Tố
a) Sự việc :
+ Cuộc đối đầu giữa
những kẻ đi thúc su
với ngời xin khất su
+ Nhân vật chính :
Chị Dậu , Cai Lệ ,Ng-
ời nhà Lý Trởng
+ Ngôi kể thứ ba.
b) Các yếu tố
biểu cảm nổi
bật nhất là các
từ xng hô
- Van xin, nín
nhịn : Cháu van
ông

- Bị ức hiếp , phẫn
nộ , chồng tôi đau
Giáo viên: Trần Thị Hồng Trờng THCS Trực Nội4
Giáo án Ngữ Văn 8
GV : Xác định các yếu tố miêu tả và nói rõ tác dụng của
chúng ?
HS trả lời GV bổ xung
+ Tác dụng : nêu bật sức mạnh của lòng căm thù
+ Ngời đàn bà lực điền chiến thắng anh chàng nghiện
+ Chị chàng con mọn , chiến thắng anh chàng hầu cận ông lý
GV cho HS đọc lại văn bản
GV trong khi kể có thể kết hợp các động tác , cử chỉ , nét mặt
..
- Đóng vai Chị Dậu xng tôi khi kể
- HS Tôi tái xám mặt , vội vàng đặt con bé xuống đất ,
chạy đến đỡ lấy tay ngời nhà Lý trởng và van xin :
Cháu van ông...............tha này . Vừa nói ..ông
không đợc phép hành hạ
GV chốt khi kể lại theo ngôi thứ nhất , cần thay đổi các yếu
tố kể cho phù hợp . Chẳng hạn , từ xng hô, chuyển thành
ngôi thứ nhất xng Tôi, phải chuyển lời thoại trực tiếp thành
lời kể gián tiếp , lựa chọn chi tiết miêu tả và lời biểu cảm cho
sát hợp với ngôi thứ nhất
ốm .
- Căm thù vùng
lên: Mày trói ngay
mày
xem
c) Các yếu tố miêu tả
+ Chị Dậu xám

mặt
+ Sức nẻo khẻo của
anhchàng nghiện
.ng ời đàn bà lực
điền .ngã chỏng
kèo nham nhảm
thét .anh chàng hầu
cận .nhã nhào ra
thềm
III) Luyện nói (kể lại
câu chuyện theo ngôi
thứ nhất cho lớp
nghe)
IV. Củng cố Dặn dò.
- GV khắc sâu kiến thức, nhận xét.
- HS về nhà tập viết và kể lại các chuyện đã học.
- Xem tiếp hệ thống câu hỏi bài Câu ghép
Giáo viên: Trần Thị Hồng Trờng THCS Trực Nội5
Giáo án Ngữ Văn 8
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 43 Câu ghép (Tiết 1)
A. Mục tiêu cần đạt:
- HS nắm đợc đặc điểm của cau ghép và cách nối các vế trong câu ghép.
- Tích hợp với một số văn bản văn và tập làm văn.
- RKN sử dụng câu ghép trong giao tiếp và trong văn bản viết.
B. Chuẩn bị:
- GV soạn giáo án, máy chiếu hoặc bảng phụ.
- HS: Nghiên cứu bài.
C. Tiến trình lên lớp.

I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra vở bài tập của một số HS.
III. Bài mới.
Hoạt động của GV - HS Ghi bảng
* GV giới thiệu bài.
? HS đọc ví dụ SGK?
? Tìm các cụm C V trong những câu in đậm?
- HS tìm
+ Tôi quên thế nào quang đãng.
Phân tích: 1 cụm C V lớn: Tôi/ quên
2 cụm C V nhỏ: những cảm giác
/ nảy nở và mấy cánh / mỉm c ời
+ Buổi mai hôm dài và hẹp.
Phân tích: Cụm C V : mẹ tôi / dẫn đi
+ cảnh vật : Hôm nay tôi đi học.
Phân tích: Cụm C V: Cảnh vật / đều thay
đổi vì chính / đang có tôi / đi học.
? Phân tích cấu tạo của những câu có 2 hoặc
nhiều cụm C V?
- ở câu 1: 2 cụm C V nhỏ nằm trong cụm
C V lớn.
Tác dụng: tác dụng làm phụ ngữ cho động từ
quên, nảy nở.
- Câu 3: 3 cụm C V không bao chứa nhau.
Cụm C V cuối giải thích nghĩa cho cụm
C V 2.
? yêu cầu Học sinh theo dõi câu hỏi 3 và lập
Tên bài
I. Đặc điểm của câu ghép.

1. Ví dụ SGK/111
- Chú ý các câu in đậm.
- Nhận xét.
Giáo viên: Trần Thị Hồng Trờng THCS Trực Nội6
Giáo án Ngữ Văn 8
bảng, tự trình bày vào bảng
GV nhận xét.
? Hs đọc câu hỏi 4 và trình bày?
GV : câu 1, 3 là câu ghép.
câu 2 là câu đơn.
? Nhận xét, khắc sâu?
? Thế nào là câu ghép?
- H trình bày theo ghi nhớ.
Gv khắc sâu ghi nhớ.
? H lấy ví dụ? - nhận xét.
II.1
? yêu cầu Học sinh theo dõi lại ví dụ SGK ở mục
I?
? Tìm thêm các câu ghép trong đoạn văn ?
- Hằng năm cứ vào buổi tựu tr ờng.
- Con đờng này thấy lạ.
? Trong mỗi câu ghép, các vế câu đợc nối với
nhau bằng cách nào ?
- Câu 1, 2 nối bằng từ và; câu 3 nối bằng dấu
phẩy.
? Kể tên một số cách nối các vế câu ghép?
- HS:
+ Nối bằng quan hệ từ
+ Nối bằng dấu câu
+ Nối bằng cặp quan hệ từ

? HS đọc thầm phần ghi nhớ SGK?
- GV khắc sâu ghi nhớ.
III.
bài 1.
GV yêu cầu HS đọc bài và nêu yêu cầu của bài ?
a. u van Dần, u lạy Dần! (;)
- Dần hãy nữa (,)
Còn các câu khác HS tự làm.
2. Ghi nhớ SGK.
II. Cách nối các vế câu.
1. Ví dụ.
2. Ghi nhớ SGK.
III. Luyện tập
Bài 1.
a) U van dần , u lạy dần ! nối
bằng dấu phẩy
- Chị con .
với dần chứ (dấu phẩy)
- Sáng ngày
thơng không(dấu phẩy)
b) Cô tôi ra tiếng (dấu
phẩy )
- giá những .mới thôi(dấu
phẩy)
c) Tôi im nặng cay
cay(dấu :)
d) Hắn làm nghề thiện quá
( quan hệ từ)
Bài 2:
a) Vì trời ma to nên đờng rất trơn

b) Nếu Nam chăm học thì nó sẽ
thi đỗ
c) Tuy nhà khá xa nhng Lan vâvx
đi học đúng giờ
d) Không nhng Vân học giỏi mà
còn khéo tay
Giáo viên: Trần Thị Hồng Trờng THCS Trực Nội7
Giáo án Ngữ Văn 8
Bài 2. GV hớng dẫn HS đặt câu.
Bài 3.a)Bỏ bớt một quan hệ từ
b) Đảo lại trật tự các vế câu
Vì trời ma rất trơn.
+ Trời ma to nên đờng rất trơn.
bài 4. GV gợi ý
Ví dụ: Nó vừa đợc điểm đã huyênh hoang
Bài 5: HS viết đoạn văn và đọc trớc lớp. GV nhận
xét.
Bài3
a)Trời ma to nên đờng rất trơn
- Đờng rất trơn vì trời ma to
b) Nam chăm học thì nó sẽ thi đỗ
- Nó sẽ thi đỗ nếu chăm học
c) nhà ở khá xa nên Bắc vẫn đi
học đúng giờ
- Bắc vẫ đi học đúng giờ tuy nhà
ở khá xa
d) Vân học giỏi mà rất khéo tay
- Vân học gỏi mà còn rất khéo
tay.
Bài 4

Bài 5
IV. Củng cố Dặn dò.
- GV khắc sâu kiến thức
- HS làm bài, học ghi nhớ SGK.
- Soạn: Câu ghép T2.-tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
Giáo viên: Trần Thị Hồng Trờng THCS Trực Nội8
Giáo án Ngữ Văn 8
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 44 Tìm hiểu chung
về văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt:
- KT: Giúp HS hiểu thế nào là văn bản thuyết minh; phân biệt văn bản thuyết
minh với các văn bản khác đã học.
- Tích hợp với các văn bản đã học.
- RKN viết và phân tích văn bản thuyết minh.
B. Chuẩn bị.
- GV: soạn giáo án, đồ dùng dạy học, t liệu.
- HS: Nghiên cứu bài
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sí số.
II. Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới.
Hoạt động của GV - HS Ghi bảng
* GV giới thiệu bài.
I.1 a. ví dụ
? HS đọc văn bản SGK
? Hãy cho biết những văn bản trên thuyết minh, trình bày,
giới thiệu, giải thích điều gì?
- HS:

VBa : Trình bày lợi ích của cây dừa, gắn liền với đặc điểm
của cây dừa mà các cây khác không có. Tất nhiên cây dừa
bến tre hoặc nơi khác cũng có lợi ích nh thế. Đặc điểm
riêng của cây dừa Bình Định.
VBb: giải thích về tính chất diệp lục của lá cây.
VBc: Giới thiệu Huế, với t cách là một trung tâm văn hoá
nghệ thuệt lớn của riêng Việt Nam
? Trong thực tế khi nào ta dùng các loại văn bản đó?
- khi cần có những hiểu biết khách quan về đối tợng.
? Hãy kể tên một số văn bản khác mà em biết?
GV tóm lại.
2.
Tên bài
I. Vai trò và đặc điểm
chung của văn bản
thuyết minh.
1. Văn bản thuyết minh
trong đời sống con ng -
ời.
* Theo dõi các ví dụ
SGK.
* Nhận xét.
Giáo viên: Trần Thị Hồng Trờng THCS Trực Nội9
Giáo án Ngữ Văn 8
Yêu cầu HS theo dõi các loại văn bản trên?
? Các văn bản trên có phải là văn tự sự, miêu tả, nghị luận
không ? Vì sao?
- Không, vì:
GV tóm lại.
? Vậy em hiểu nh thế nào là văn bản thuyết minh?

- HS trình ghi nhớ SGK.
? Đặc điểm chung của các văn trên là gì?
- HS trình bày đặc điểm
GV tóm lại: trình bày đầy đủ các tri thức khách quan về đối
tợng để ngời đọc hiểu đúng đắn và đầy đủ về đối tợng.
Không có yếu tố h cấu tránh bộc lộ thiên kiến .
? Vậy mục đích của văn bản thuyết minh là gì?
- Giúp ngời đọc nhận biết về đối tợng nh nó vốn có trong
thực tế
GV tóm lại.
? HS đọc ghi nhớ SGK?
GV khăc sâu ghi nhớ.
II.
Bài 1.
? HS đọc và nêu yêu cầu của bài . GV gợi ý. HS trình bày
và nhận xét.
- Là văn bản thuyết minh
- Thuyết minh về kiến thức lịch sử, về kgoa học sinh
vật.
Bài 2.
- HS đọc bài . GV gợi ý.
- Là văn bản nhật dụng thuộc văn bản nghị luận
- Có sử dụng thuyết minh để nói rõ tác hại của bao bì
ni lông.
- Tính thuyết phục cao.
Bài 3.
Các văn khác cũng cần có yếu tố thuyết minh
- Tự sự: giới thiệu sự việc, nhân vật..
- Miêu tả: Giới thiệu cảnh vật, con ngời..
- Biểu cảm: Giới thiệu đối tợng gây cảm xúc, sự vật..

- Nghị luận: Giới thiệu luận điểm , luận cứ
GV tóm lại.
2. Đặc điểm chung của
văn bản thuyết minh.
a. Ví dụ.
- Các văn bản trên đều
là văn bản thuyết minh.
II. Luyện tập.
Bài 1
Bài 2
Bài 3
IV. Củng cố Dặn dò
- Gv khăc sâu kiến thức.
- HS làm bài và soạn: Phơng pháp thuyết minh.
Giáo viên: Trần Thị Hồng Trờng THCS Trực Nội10
Giáo án Ngữ Văn 8
tuần 12 bài 11, 12
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 45 ÔN dịch thuốc lá. (văn bản nhật dụng)
Nguyễn Khắc Viện
A. Mục tiêu cần đạt:
- KT: Xác định quyết tâm phòng chống hút thuốc lá trên cơ sở nhận thức đầy đủ tác
hại to lớn, nhiều mặt của hút thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng.
- Tích hợp với phần Tiếng việt ở một số bài đã hcọ và thể loại văn thuyết minh.
- RKN phân tích 1 văn bản nhật dụng thuyết minh về vấn đề xã hội.
B. Chuẩn bị.
- GV: Soạn giáo án, nghiên cứu bài, đồ dùng dạy học.
- HS: Đọc bài trớc lớp.
C. Tiến trình lên lớp.

I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ
? Trong văn bản Thông tin về trái đất năm 2000 chúng ta đã đợc kêu gọi về vấn đề
gì? Vấn đề ấy có tầm quan trọng nh thế nào? Từ khi học bài đó đến nay, em đã thực
hiện lời kêu gọi ấy nh thế nào?
- HS trình bày, GV nhận xét.
III. Bài mới.
Hoạt động của GV - HS Ghi bảng
* GV giới thiệu bài.
I. GV cho HS đọc phần chú sGK
GV mở rộng thêm.
II.1
GV hớng dẫn HS cách đọc.
GV đọc mẫu.
? HS đọc thầm phần chú thích SGK?
GV giải thcíh một số từ khó.
? Văn bản trên có thể chia làm mấy phần? Nêu ý chính
của mỗi phần?
- Chia làm 3 phần.
+ P1: Mở bài Từ đầu còn nặng hơn cả AIDS: Thông
Tên bài
I. Giới thiệu văn bản
1. Tác gải.
2. Tác phẩm
II. Đọc, hiểu văn bản.
1. Đọc, hiểu chú thích,
bố cục văn bản.
Giáo viên: Trần Thị Hồng Trờng THCS Trực Nội11
Giáo án Ngữ Văn 8
báo về nạn dịch thuốc lá.

+ P2: Thân bài. Tiếp con đ ờng phạm pháp. : tác hại của
thuốc lá.
+ P3: Kết bài Còn lại. Kiến nghị chống hút thuốc lá.
GV hớng dẫn HS tìm hiểu đề.
? Ta có thể hiểu nh thế nào về đầu đề của văn bản?
- HS trình bày.
Đợc hiểu theo 2 nghĩa: Chỉ dịch thuốc lá; Tỏ thái độ
nguyền rủa, tẩy chay dich bệnh này.
? Vì sao có thể gọi văn bản là văn bản thuyết minh?
- HS trình bày.
GV nhận xét.
2a.
GV yêu cầu HS đọc phần đầu của văn bản.
? Những tin tức nào đợc thông báo trong phần mở bài?
- Có những ôn dịch mới xuất hiện vào đầu thế kỉ này, đặc
biệt là nạn dich AIDS và ôn dịch thuốc lá.
? Trong đó thông tin nào đợc nêu thành chủ đề cho văn
bản này?
- Ôn dịch thuốc lá đang đe doạ sức khoẻ và tính mạng của
loài ngời.
GV ghi bảng.
? Nhận xét về đặc điểm lời văn thuyết minh trong các
thông tin này?
- Sử dụng các từ thông dụng của ngành y tế
- Dùng phép so sánh
- Tác dụng: Thông báo ngắn gọn, chính xác nạn dịch
thuốc lá, nhấn mạnh hiểm hoạ to lớn của dịch này.
GV giảng.
? Trớc thông tin này em có suy nghĩ gì?
- HS trình bày. GV nhận xét.

b. GV yêu cầu HS theo dõi phần tiếp.
? Tác hại của thuốc lá đợc thuyết minh trên những phơng
diện nào?
- Phơng diện sức khoẻ, đạo đức cá nhân và cộng đồng.
? Xác định các đoạn văn thuyết minh cho từng phơng diện
đó?
- HS trình bày.
GV nhận xét.
? Việc tiếp tục tác giả so sánh tác hại của thuốc lá bằng
cách dẫn lời Trần Hng Đạo có tác dụng gì?
2. Tìm hiểu chi tiết văn
bản.
a. Thống báo về nạn
dịch thuốc lá.
- Ôn dịch thuốc lá đang
đe doạ sức khoẻ và tính
mạng loài ngời.
- Đó là thông báo ngắn
gọn, chính xác nạn dịch
thuốc lá. Nhấn mạnh
hiểm hoạ to lớn của nạn
dịch này.
b. Tác hại của thuốc lá.
- Thuốc lá có tác hại cho
sức khoẻ con ngời.
Giáo viên: Trần Thị Hồng Trờng THCS Trực Nội12
Giáo án Ngữ Văn 8
- Tác dụng của việc so sánh nhằm mục đích cho chúng ta
thấy việc ảnh hởng của thuốc lá đối với con ngời là từ từ
nhng chắc chắn khó gỡ, thậm chí không có cách nào cứu

chữa đợc.
GV giảng.
? Sự huỷ hoại của thuốc lá đến sức khoẻ con ngời đợc
phân tích trên các chứng cớ nào?
- Khói thuốc lá chứa nhiều chất đọc vào con ngời hút.
? Hãy nhận xét về các chứng cớ mà tác giả dùng để thuyết
minh trong đoạn này?
- Đó là các chứng cớ KH đợc phân tích và minh hoạ bằng
các số liệu thống kê nên có sức thuyết phục bạn đọc.
? Các t liệu thuyết minh này cho thấy tác hại của thuốc lá
đối với sức khoẻ con ngời?
- Huỷ hoại nghiêm trọng sức khoẻ con ngời. Là nguyên
nhân của nhiều cái chết bệnh.
GV tóm giảng.
? ở đoạn này tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh nh thé
nào? Với dụng ý gì?
- So sánh tỉ lệ hút thuốc của thanh thiếu niên các thành
phố lớn Việt Nam với các nớc Âu Mĩ.
- So sánh số tiền nhỏ
- Dụng ý: Cảnh báo nạn đua đòi hút thuốc của các nớc
nghèo
? Điều đó cho thấy tác hại của thuốc lá nh thế nào đến đời
sống đạo đức của con ngời.
- GV tóm giảng.
? Toàn bộ những thông tin ở phần thân bài cho ta hiểu biết
về thuốc lá nh thế nào?
- HS trình bày.
GV giảng.
c.
GV yêu cầu HS theo dõi phần cuối văn bản?

? Em hiểu nh thế nào về chiến dịch và chiến dịch chống
hút thuốc lá?
- HS trình bày.
? Tác giả dùng những cách thuyết minh nh thế nào?
- Dùng các ví dụ, số liệu thống kê và so sánh.
? Hãy chỉ ra các biện pháp cụ thể?
- HS dựa vào SGK trình bày.
? Tác dụng của các phơng pháp thuyết minh này?
- Thuyết phục bạn đọc tin ở tính khách quan của dịch
chống hút thuốc lá.
? Sau khi học song bài này enm có suy nghĩ nh thế nào về
- Thuốc lá có tác hại ho
lối sống đạo đức của con
ngời.
- Huỷ hoại nghiêm trọng
tới sức khoẻ con ngời là
nguyên nhân của nhiều
cái chết bệnh.
- Huỷ hoại lối sống của
ngời dân Việt Nam, nhất
là thanh thiếu niên.
c. Kiến nghị chống hút
thuốc lá.
Giáo viên: Trần Thị Hồng Trờng THCS Trực Nội13
Giáo án Ngữ Văn 8
nạn dịch nào?
- HS trình bày.
? HS trình bày ghi nhớ?
GV nhận xét.
IV. Luyện tập.

GV gợi ý HS làm bài. Gv nhận xét.
* Ghi nhớ SGK
IV. Luyện tập.
IV. Củng cố Dặn dò.
- GV khắc sâu kiến thức
- HS học bài, ghi nhớ, làm bài, soạn: Bài toán dân số.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 46 Câu ghép
A. Mục tiêu cần đạt
- KT: HS nắm đợc mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.
- Tích hợp với văn và phần tập làm văn đã học.
- RKN sử dụng các cặp quan hệ từ để tạo lập câu ghép.
B. Chuẩn bị.
- GV: soạn giáo án, đồ dùng dạy học.
- HS nghiên cứu bài.
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ.
GV kiểm tra vở bài tập của hS.
III. Bài mới.
Hoạt động của GV - HS Ghi bảng
* GV giới thiệu bài.
? HS đọc ví dụ SGK?
? Xác định và gọi tên quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu
ghép?
- HS: + Vế A: Có lẽ bởi vì tiếng việt của chúng ta đẹp
+ Vế B: (bởi vì) tâm hồn của ngời Việt Nam ta
+ vế A kết quả ; vế B nguyên nhân. Gọi là quan hệ
nhân quả.

? Mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì?
- Vế A: biểu thị ý nghĩa khẳng định
Tên bài
I. Quan hệ ý nghĩa giữa
các câu ghép.
1. Ví dụ:
SGK/123
- Phân tích ví dụ.
- Nhận xét.
Giáo viên: Trần Thị Hồng Trờng THCS Trực Nội14
Giáo án Ngữ Văn 8
- Vế B: biểu thị ý nghĩa giải thích
? Tìm hiểu thêm một số câu ghép trong đó các vế câu có
quan hệ ý nghĩa khác với quan hệ ở ví dụ trên?
- HS tự lấy ví dụ.
? HS dọc ghi nhớ?
GV khắc sâu ghi nhớ.
II.
Bài 1.
? HS đọc bài tập và nêu yêu cầu của đề bài.
a. vế 1 vế 2: nguyên nhân kết quả.
vế 3 4 : giải thích.
b. quan hệ điều kiện kết quả
c. quan hệ tăng tiến.
d. quan hệ tơng phản
e. Câu 1: dùng rồi nối 2 vế chỉ quan hệ thời gian nối tiếp.
Câu 2: có quan hệ nguyên nhân kết quả.
Bài 2.
HS đọc yêu cầu của đề bài.
a. Trời xanh thẳm giận dữ.

Buổi sớm mặt biển.
b. Các vế câu trong các câu ghép trên đều có quan hệ đồng
thời, bổ sung.
c. Không nên tách các vế trong câu ghép trên thành những
câu riêng vì chúng có quan hệ ý nghĩa khá chặt chẽ và tinh
tế
Bài 3.
a. Về nội dung, mỗi câu trình bày một sự việc mà Lão Hạc
nhờ ông giáo.
b. Về lập luận, thể hiện cách diễn giải của nhân vật Lão
Hạc.
c. Về quan hệ ý nghĩa, chỉ rõ mối quan hệ tâm trạng hoàn
cảnh của nhân vật Lão Hạc với sự việc mà nhân vật Lão hạc
có nguyện vọng nhờ ông giáo giúp đỡ.
d. nếu tác thành những câu đơn riêng biệt thì các quan hệ
trên sẽ bị phá vỡ
Bài 4.
a. Quan hệ về ý nghĩa giữa các câu ghép thứ 2 là điều kiện,
kết quả, tức là giữa các vế có sự ràng buộc lẫn nhau khá
chặt chẽ do đó không nên tách thành những câu đơn.
b. Trong các câu ghép còn lại, nếu tách thành câu đơn thì
hàng loạt câu ngắn đặt cạnh nhau nh vậy có thể giúp ta
hình dung là nhân vật nói nhát gừng hoặc ngẹn ngào. Trong
khi đó cách viết của tác giả gợi ra cách nói kể lể, van nỉ
thiết tha của chị Dậu.
2. Ghi nhớ SGK.
II. Luyện tập.
Bài 1. Xác định quan
hệ ý nghĩa giữa các vế
câu và cho biết mỗi câu

biểu thị ý nghĩa gì?
Bài 2: Đọc đoạn trích
và trả lời câu hỏi.
Bài 3
Bài 4
Giáo viên: Trần Thị Hồng Trờng THCS Trực Nội15
Giáo án Ngữ Văn 8
IV. Củng cố Dặn dò.
- GV khắc sâu kiến thức.
- HS làm bài và soạn: Dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 47 Phơng pháp thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt:
- KT: Giúp HS nắm đợc các phơng pháp thuyết minh.
- Tích hợp với các văn bản văn, tiếng việt, tập almf văn.
- RKN xây dựng kiểu văn bản thuyết minh.
B. Chuẩn bị.
- GV: Soạn giáo án, nghiên cứu bài, máy chiếu hoặc bảng phụ.
- HS: xem trớc bài.
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra vở của HS
III. Bài mới.
Hoạt động của GV - HS Ghi bảng
* GV giới thiệu bài.
I.1
? HS đọc các bài văn thuyết minh: Cây dừa Bình Định, tại
sao lá cây có màu xanh lục, Huế, Khởi nghĩa Nông Văn

Vân, Con Giun đất.
? các văn bản trên đã sử dụng các loại tri thức gì?
- các tri thức: sự vật, khoa học, lịch sử, văn hoá
? Làm thế nào để có các tri thức ấy?
- Phải quan sát, học tập, thăm quan tích luỹ t liệu, kiến
thức.
? Công việc chuẩn bị để viết một bài văn thuyết minh nh
thế nào?
- Thuyết minh thực chất là cung cấp tri thứccho ngời đọc về
Tên bài
I. Tìm hiểu các ph ơng
pháp thuyết minh.
1. Quan sát, học tập,
tích luỹ tri thức để làm
bài văn thuyết minh.
Giáo viên: Trần Thị Hồng Trờng THCS Trực Nội16
Giáo án Ngữ Văn 8
một đối tợng nào đó, vì vậy muốn viết một bài văn thuyết
minh đật yêu cầu phải chuẩn bị:
a. Quan sát, tìm hiểu đối tợng, hình dáng, kích thớc, đặc
điểm, tính chất
GV giảng.
b. Tích luỹ tri thức: Tham quan, tìm hiểu đối tợng bằng
cách trực tiếp ghi nhớ các thông tin qua các giác quan, các
ấn tợng
c. Học tập và chọn lọc:
- Học tập nghiên cứu ở trờng, lớp, qua sách báo, các
phơng tiện thông tin đại chúng.
- Qau sát đối tợng: nhớ, ghi chép, tóm tắt
- Phân tích, chọn lọc, phân loại các thông tin sẽ sử

dụng để viết.
GV tóm lại.
? HS đọc ghi nhớ
GV khắc sâu ghi nhớ.
2.a.
? HS đọc ví dụ SGK?
? Trong các câu trên ta thờng gặp từ gì, sau từ ấy là ta th-
ờng cung cấp một kiến thức nh thế nào?
- Từ là, sau từ ấy ngời ta cung cấp tri thức về đối tợng.
GV : Mô hình A là B
A: là đối tợng cần thuyết minh
B: Tri thức về đối tợng
Là: từ thờng dùng trong phơng pháp định nghĩa.
b.
? HS đọc ví dụ SGK
? Nêu cách làm? Vai trò?
- Cách làm: Kể ra lần lợt các đặc điểm tính chất của sự
vật theo một trật tự nào đó.
- Vai trò: Giúp ngời đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và có
ấn tợng về nội dung đợc thuyết minh.
GV nêu ví dụ Cây dừa Bình Định.
c.
? HS đọc ví dụ SGK?
? Nêu cách làm và tác dụng?
- Cách làm: Dẫn ra các ví dụ cụ thể để ngời đọc tin
vào nội dung đợc thuyết minh.
- Tác dụng: Các ví dụthuyết minh ngời đọc, khiến cho
ngời đọc tin vào những vấn đề mà ngời viết cung
cấp.
GV giảng ví dụ.

d.
2. Ph ơng pháp thuyết
minh.
a. Phơng pháp nêu định
nghĩa, giải thích.
b. Phơng pháp liệt kê
c. Phơng pháp nêu ví
dụ:
d. Phơng pháp dùng số
liệu.
Giáo viên: Trần Thị Hồng Trờng THCS Trực Nội17
Giáo án Ngữ Văn 8
? HS đọc ví dụ SGK?
? Nêu cách làm, tác dụng?
- Cách làm: Dùng các số liệu chính xác độ tin cậy cao
của các tri thức đợc cung cấp.
- Tác dụng: Nếu không có số liệu ấy thì ngời đọc có
thể cha tin vào nội dung mà ngời viết cung cấp.
GV giảng ví dụ.
e.
? HS đọc ví dụ SGK?
? Nêu cách trình bày? Tác dụng?
- Cách làm: so sánh 2 đối tợng cùng loại hoặc khác
loại nhằm làm nổi bật các đặc điểm tính chất của đối
tợng cần thuyết minh.
- Tác dụng: Tăng sức thuyết phục, độ tin cậy cao.
g.
? HS đọc ví dụ và tự rút ra cách làm?
GV nhận xét.
? HS đọc ghi nhớ SGK?

GV khắc sâu ghi nhớ.
II.
Bài 1.
GV hớng dẫn HS làm.
- Về KTKH: Tác hại của khói thuốc lá đối với sức
khoẻ và cơ chế di truyền giống của laòi ngời.
- KT về xã hội: Tâm lí lệch lạc 1 số ngời coi hút thuốc
lá là thiếu lịch sự.
Bài 2.
GV định hớng.
- Phơng pháp so sánh, phân tích, nêu số liệu
Bài 3.
HS đọc bài.
GV gợi ý.
- KT: về lịch sử, về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc.
về quân sự, địa lí
về cuộc sống của các nữ thanh niên xung phong thời
chống Mĩ cứu nớc.
- Phơng pháp: Dùng số liệu và sự kiện, định nghĩa
GV tóm lại.
e. Phơng pháp so sánh.
g. Phơng pháp phân
loại, phân tích.
* Ghi nhớ SGK.
II. Luyện tập.
Bài 1/128
Bài 2
Bài 3
IV. Củng cố Dặn dò.
GV khắc sâu kiến thức

HS làm bài tập, học bài, soạn: Đề văn thuyết minh và cáh làm bài văn thuyết
minh.
Giáo viên: Trần Thị Hồng Trờng THCS Trực Nội18
Giáo án Ngữ Văn 8
**********************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 48 Trả bài viết số II
A. Mục tiêu cần đạt
- Ôn tập kiểu văn bản tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm, đánh giá.
- Giúp HS chữa các lỗi về liên kết văn bản và các lỗi chính tả
- Giúp HS tự kiểm tra bài viết của mình. Có ý thức tích hợp với văn và tiếng
việt.
B. Chuẩn bị.
- GV soạn giáo án, chấm trả bài.
- HS xem bài và chữa bài.
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới.
1. Nhận xét chung.
- Ưu điểm: Nhìn chung có nhiều bài HS viết tốt, trình bày sạch sẽ, cẩn thận.
Nội dung kiến thức đảm bảo, HS nắm đợc câu hỏi làm bài trắc nghiệm tốt, số lợng
HS làm đúng nhiều, chính xác.
Bài viết tập làm văn đẩm bảo đúng, đủ biết kết hợp với miêu tả, biểu cảm tốt.
Tỷ lệ bài khá giỏ nhiều.
- Nhợc điểm: Còn câu hỏi HS cha đọc kĩ đề còn làm nhầm sang các thể loại khác.
Nhiều bài còn trình bày cẩu thả, sai lỗi chính tả, sai câu
Bài viết còn lủng củng, đôi chỗ còn nhầm sang thể loại khác
Giáo viên: Trần Thị Hồng Trờng THCS Trực Nội19

Giáo án Ngữ Văn 8
2. Trả bài và chữa lỗi.
- GV trả bài HS đọc bài và chữa llõi theo GV
- HS đọc bài tham khảo để cho HS xem và tự chữa bài của mình.
* GV nhận xét tóm lại và rút kinh nghiệm cho giờ kiểm tra sau.
* HS về nhà làm lại bài của mình.

Tuần 13 Bài 13, 14
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 49 Bài toán dân số (văn bản nhật dụng)
Thái An
A. Mục tiêu bài học:
- KT: HS nắm đợc mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt ra qua văn bản là cần
phải hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đờng tồn tại hay không tồn tại của chính
loài ngời.
- Thấy đợc cách viết nhẹ nhàng kết hợp với kể chuyện với lập luận trong việc thể
hiện bài viết.
- RKN đọc và phân tích lập luận chứng minh giải thích trong văn văn bản nhật
dụng.
- Tích hợp với phần tiếng việt và tập làm văn.
B. Chuẩn bị:
- Gv soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng: tranh ảnh, máy chiếu, bảng phụ, băng đĩa
hình.
- HS: Tìm hiểu, su tầm một vài câu tục ngẽ, ca dao, nói về sinh đẻ dân số.
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ.
? Em hãy nêu những giải pháp tối u có thể hạn chế việc hút thuốc lá?
- HS trình bày.

GV nhận xét.
III. Bài mới.
Hoạt động của GV - HS Ghi bảng
* GV giới thiệu bài. Tên bài
Giáo viên: Trần Thị Hồng Trờng THCS Trực Nội20
Giáo án Ngữ Văn 8
I.
II.1
GV hớng dẫn hS cách đọc, đọc mẫu.
? Gọi HS đọc bài.
? HS đọc thầm phần chú thích SGK?
GV bổ sung thêm.
? Văn bản trên đợc viết theo thể loại nào?
- Văn bản nhật dụng, nghị luận, chứng minh giải thích.
? Văn bản trên đợc chia làm mấy phần? Nêu nội dung
từng phần?
- Chia làm 3 phần:
+ MB: Từ đầu cho đến sáng mắt ra: bài toán dân số và kế
hoạch hoá dờng nh đã đặt ra từ thời cổ đại.
+ TB: Tiếp đến sang ô thứ 31 của bàn cờ: Chứng minh và
giải thích vì sao tác giả lại sáng mắt ra.
+ KB: Còn lại: lời kêu gọi, khuyến cáo khẩn thiết.
GV tóm lại.
2.a.
GV yêu cầu hS theo dõi và đọc phần 1.
? Bài toán dân số thực chất là vấn đề gì?
- thực chất là vấn đề kế hoạch hoá gia đình.
? Bài toán dân số đợc đặt ra từ bao giờ? Ai là ngời sáng
mắt ra?
- Từ thời cổ đại.

- Tác giả và tất cả chúng ta sáng mắt ra.
GV giảng.
? Em hiểu nh thế nào về vấn đề dân số?
HS tự trình bày. Thảo luận.
? Cách mở đề của bài văn có tác dụng gì?
- Tạo sự bất ngờ, hấp dẫn, lôi cuốn ngời đọc.
GV tóm lại.
2.b.
? để làm ro vấn đề dân số KHHGĐ tác giả đã lập luận và
chứng minh các ý chính nào, tơng ứng với mỗi đoạn văn
nào?
- HS trình bày.
? Dựa vào văn bản hãy tóm tắt bài toán cổ?
- HS trình bày.
GV nhận xét.
I. Giới thiệu văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản.
1. Đọc, hiểu chú thích
văn bản, bố cục văn bản.
2. Tìm hiểu chi tiết.
a. Phần mở bài.
bài toán dân số đợc đặt
ra từ thời cổ đại. Nhờ bài
toán này mà không chỉ
tác giả mà chúng ta cùng
sáng mắt ra về vấn đề
dân số.
b. Thân bài.
Bài toán dân số đợc tác
gải lập luận, chứng

minh, giải thích trên cơ
Giáo viên: Trần Thị Hồng Trờng THCS Trực Nội21
Giáo án Ngữ Văn 8
? Em hiểu bản chất, mục đích của bài toán dân số nh thế
nào?
- bản chất là nhà thông thái muốn kén rể, một chàng trai
thông thái, giàu có.
- Mục đích chứng minh, giải thích, lập luận và liên hệ tới
cho ngời đọc dễ hiểu.
? Tại sao có thể hình dung vấn đề gia tăng dân số từ bài
toán cổ này?
- Con số trong bài toán cổ tăng dần theo cấp số nhân, tơng
ứng với số ngời đợc sinh ra trên trái đất theo cấp độ này
sẽ không là con số tầm thờng mà là con số khủng khiếp.
Gv giảng.
? Bàn về dân số, từ một bài toán cổ có ý nghĩa gì?
- Gây hứng thú, dễ hiểu với số đông ngời đọc.
? Tóm tắt bài toán dân số có khởi điểm từ chuyện kinh
thánh?
- HS trình bày.
GV nhận xét.
? Các t liệu thuyết minh dân số ở đây có tác dụng gì?
- Cho mọi ngơuì thấy đợc mức độ gia tăng dân số nhanh
chóng trên mặt đất.
? Điều đó đã gây tác động gì đến ngời đọc?
- Gây lòng tin, dễ hiểu, dễ thuyết phục.
GV tóm lại.
? Yêu cầu HS theo dõi phần thứ 3?
? Tác giả nói vấn đề gia tăng dân số từ phụ nữ nhằm mục
đích gì?

- Mục đích: Cắt nghĩa đợc vaans đề gia tăng dân số từ
năng lực của phụ nữ cảnh báo nguy cơ tiềm ẩn của gia
tăng dân số và cho thấy cái gốc của vấn đề hạn chế gia
tăng dân số và sinh đẻ có kế hoạch.
? Theo báo chí của hội nghị Cai Rô các nớc có tỉ lệ
sinh cao là châu lục nào?
- HS trình bày.
GV nhận xét.
? Em biết gì về thực trạng kinh tế, xã hội của các nớc
này?
- Rất nhiều nớc nghèo đói, lạc hậu, chậm phát triển.
? từ đó có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa dân
số và sự phát triển xã hội?
sở của 3 vấn đề:
+ Vấn đề dân số đợc
nhìn nhận từ bài toán cổ.
+ Bài toán dân số đợc
tính toán từ chuyện kinh
thánh.
+ Vấn đề dân số đợc
nhìn nhận từ thực tế sinh
sản của con ngời.
- Nhìn nhận từ bài toán
cổ con ngời phát triển
theo cấp số nhân thạt là
khủng khiếp.
Giáo viên: Trần Thị Hồng Trờng THCS Trực Nội22
Giáo án Ngữ Văn 8
- HS trình bày . GV giảng.
? Tác giả đa ra dự đoán dân số đến 2015 có tác dụng gì?

- Dân số sẽ còn tăng nhanhnữa cảnh báo nguy cơ bùng nổ
dân số luôn có thể xảy ra trong lịch sử nhân loại.
GV tóm giảng.
c.
GV yêu cầu hS theo dõi phần cuối?
? Em hiểu nh thế nào về lời nói của tác giả: Đừng ..?
- HS trình bày.
? tại sao tác giả lại cho rằng đó là con đờng tồn tại hay
không tồn tại?
- Vì muốn sống con ngời phải có đất đai, đất không sinh
ra, chỉ có con ngời sinh ra Đây là vấn đề nghiêm túc,
sống còn của con ngời.
GV giảng.
? Qua đó em thấy tác giả bộc lộ quan điểm và thái độ của
mình nh thế nào?
- HS trình bày.
GV nhận xét.
? HS đọc ghi nhớ?
GV khắc sâu ghi nhớ.
III.
GV yêu cầu HS đọc thầm phần SGK?
Yêu cầu HS theo dõi bài tập 1 SGK?
GV gợi ý.
HS làm bài.
- Hậu quả: Làm cho xã
hội chậm phát triển,
nghèo đói, lạc hậu.
c. Kết bài.
* Ghi nhớ SGK.
III. Luyện tập.

IV. Củng cố Dặn dò.
- GV khắc sâu kiến thức, hát một số bài về dân số.
- HS học bài và làm bài tập.
- Soạn: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn

Giáo viên: Trần Thị Hồng Trờng THCS Trực Nội23
Giáo án Ngữ Văn 8
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 50 dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
A. Mục tiêu cần đạt:
- KT: Nắm đợc chức năng của dấu ngoặc đơn và dấu 2 chấm
- Tích hợp với văn bản văn, tập làm văn.
- RKN sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu 2 chấm trong khi viết văn bản.
B. Chuẩn bị:
- GV soạn giáo án, máy chiếu, bảng phụ và một số bài văn mẫu.
- HS nghiên cứu bài.
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ.
GV kiểm tra vở bài tập của một số HS.
III. Bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
* GV giới thiệu bài.
I.
Yêu cầu HS quan sát và đọc ví dụ SGK
GV yêu cầu hS theo dõi dấu ngoặc đơn
? Dùng dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích trên có tác
dụng gì?

- Đánh dấu phần có chức năng chú thích.
Tên bài.
I. Dấu ngoặc đơn
1. Ví dụ:
SGK
Giáo viên: Trần Thị Hồng Trờng THCS Trực Nội24
Giáo án Ngữ Văn 8
? Cụ thể vào từng phần ví dụ nh thế nào?
- VDa: Phần giải thích để làm rõ họ ngụ ý chỉ ai (những ng-
ời bản xứ). Phần này thờng giúp ngời đọc hiểu rõ hơn phần
đợc chú thích, nhng nhiều khi có tác dụng nhấn mạnh.
- VDb: Phần thuyết minh về một loài động vật mà tên của
nó là ba khía đợc dùng để gọi tên một con kênh, nhằm giúp
ngời đọc hình dung đợc rõ hơn con kênh này.
- VDc: Phần bổ sung thêm thông tin về năm sinh, năm mất
của nhà thơ Lí Bạch và phần cho ngời đọc hiểu thêm Miên
Châu thuộc tỉnh Tứ Xuyên.
? Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa của những
đoạn trích trên có thay đổi không?
- Không.
GV tóm lại.
? HS đọc ghi nhớ?
GV khắc sâu ghi nhớ.
II. Dấu hai chấm.
GV yêu cầu HS quan sát và đọc ví dụ SGK
GV yêu cầu chú ý dấu 2 chấm.
? Dấu 2 chấm trong những đoạn trích trên dùng để làm gì?
- dùng để đánh dấu báo trớc
+ Lời đối thoại (của Dế Mèn nói với Dế Choắt và Dế Choắt
nói với Dế Mèn)

+ Lời dẫn trực tiếp (Thép Mới dẫn lại lời của ngời xa)
+ Phần giải thích lí do thay đổi tâm trạng của tác giả ngày
đầu tiên đi học.
GV giảng bài
? Những trờng hợp nào phải viết hoa sau dấu (:)
- Viết hoa khi báo trớc một lời dẫn. Có thể không viết hoa
khi giải thich một nội dung.
? HS đọc ghi nhớ?
GV khắc sâu ghi nhớ.
III.
Bài 1. GV gợi ý.
a. Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cụm từ: tiệt
nhiên, định phận tại thiên th, hành khan, thủ bại h.
b. đánh dấu phần thuyết minh giúp ngời đọc hiểu rõ trong
2290 m chiều dài của cầu có tính cả phần cầu dẫn.
c. Đánh dấu phần bổ sung.
Bài 2.
GV gợi ý.
a. đánh dấu báo trớc phần giải thích cho ý họ thách quá
nặng.
b, c HS tự làm.
2. Ghi nhớ SGK.
II. Dấu 2 chấm.
1. Ví dụ SGK
2. Ghi nhơ SGK
III. Luyện tập.
Bài 1.
Bài 2
Giáo viên: Trần Thị Hồng Trờng THCS Trực Nội25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×