Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

giáo án ngữ văn 8 tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.78 KB, 14 trang )

Ngày soạn: 8/11/2015
Tiết thứ: 49

Tuần: 13

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN,
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu khi viết loại bài này và có hướng sửa
chữa khắc phục lỗi trong bài viết của mình.
II. Chuẩn bi :
- GV chuẩn bị đáp án – bài KT
III. Các bước lên lớp.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Nội dung bài mới.
. HS nhớ lại đề bài và bài làm của mình.
Đáp án Văn:
• Trắc nghiệm: 1b, 2b, 3d, 4a, 5d, 6a, 7a, 8c.

• Tự luận:
Câu1: - Nỗi thống khổ của người dân trước cách mạng tháng tám và phẩm chất cao
quý của họ, thái độ trân trọng của tác giả đối với họ.
- Tác giã khắc hoạ tài tình một nhân vật Lão Hạc và miêu tả diễn biến tâm lí nhân
vật một cách đặc sắc.
- Cách kể chuyện mới mẽ linh hoạt ngôn ngữ giản dị, miêu tả chân thực đậm chất
triết lí.
Câu 2. - Vạch trần bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ thực dân phong kiến. ca ngợi
phẩm chất cao đẹp và sức mạnh tiềm tàng của người phụ nữ nông dân.
- Xây dựng nhân vật điễn hình, miêu tả hiện thực chân thực, sinh động.


Chú ý : Trên đây chỉ là dàn ý gợi ý , nếu học sinh có những ý đầy đủ và mạch lạc thì
tuỳ mà giáo viên cho điểm .
Hoạt động 2: Nhận xét bài làm của hs:
- Về kiểu bài .
- Việc sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, đánh giá .
- Về cấu trúc và tính liên kết của những văn bản đã viết.
- Tỉ lệ điểm số cụ thể :
* KẾT QUẢ:
Văn:
Lớp 8A1. G


K

Tb

Yếu

Kém

K

Tb;

Yếu:

Kém:

Lớp 8A2: G:
- GV đọc một số bài làm khá tốt cho Hs rút kinh nghiệm .

- Hướng dẫn chấm văn (ở phía sau)
Hoạt động 3 Trả bài làm cho hs :
* Trả bài và chữa bài
- Trả bài cho HS tự xem
- Yêu cầu Hs trao đổi bài để nhận xét
- HS tự chữa bài làm của mình vào bên lề hoặc phía dưới bàil àm với các lỗi dùng từ,
chính tả, đặt câu, diễn đạt, trình bày.
- Ưu khuyết, điểm:
* Ưu điểm :
- Có sự việc, nhân vật, miêu tả và biểu cảm trong bài văn .
- Nhiều em có miêu tả và cảm xúc khá tốt.
- Đa số học sinh làm được bài .
* Khuyết điểm:
- Viết sai chính tả .
- Viết câu không hoàn chỉnh .
- Sự kết hợp miêu tả và biểu cảm chưa nhuần nhuyễn.
- Một vài em chưa biết triễn khai bài văn.
4. Củng cố:
- GV nhắc nhở những vấn đề cần chuẩn bị cho bài viết sau.
Khi viết phải phân tích đề cho thật kỹ , thực hiện cho đủ các bước tạo lập văn bản ,
chú ý viết
chính tả đặt câu cho đúng .
5. Hướng dẩn hs học bài,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà
soạn văn bản bài toán dân số
IV. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 8/11/2015
Tu ần 13
GIÁO ÁN HÔI GIẢNG CHÀO MƯNG NGÀY NHÀ GIÁO VN 20-11
Tiết thứ. 50


BÀI TOÁN DÂN SỐ
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức
- Nắm được mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt ra văn bản là cần phải hạn chế
sự gia tăng dân số.
- Thấy được cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận trong nội dung bài
viết.
-. Sự hạn chế của gia tăng dân số là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của loài
người .
-. Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng một câu chuyện nhẹ
nhàng mà hấp dẫn .
2. Kĩ năng
- Tích hợp với phần Tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học ở bài “phương pháp
thuyết minh” để đọc-hiểu, nắm bắt được vấn đề có ý nghĩa thời sự trong văn bản .
3. Thái độ . - Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh .
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ.
Học sinh: SGK, STK, học bài.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
1 Giải thích nhan đề “Ôn dịch, thuốc lá”? Tại sao người viết coi thuốc lá và hút
thuốc lá là ôn dịch ?
2. Muốn đấu tranh với nạn ôn dịch thuốc lá trong nhà trường và trong gia đình có
hiệu quả, riêng em đã làm gì và sẽ định làm gì ?
3. Nội dung bài mới.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
- Giới thiệu bi mới :
Nguy cơ và hậu quả của sự
bùng nổ gia tăng dân số quá
nhanh là vấn đề mà nhà
nước ta phải tính toán cho - Hs nghe
hợp lý để kèm lại sự gia
tăng dân số quá nhanh 
Hôm nay, chúng ta tìm hiểu
về vấn đề này qua bài
“Bài toán dân số”
 GV ghi tựa bài : - Hs ghi tựa bài mới
Xuất xứ của vb:
Đọc-hiểu văn bản .
Hướng dẫn đọc văn bản và
tìm hiểu chú thích
- GV hướng dẫn HS đọc và
tìm hiểu chú thích.

Nội dung ghi bảng
I/. Tìm hiểu chung:
1. Xuất xứ :
Văn bản nhật dụng in
trên báo Giáo dục &
Thời đại chủ nhật số
28, năm 1995 của tác
giả Thái An .
2. Đọc- hiểu văn bản
Vấn đề chính :
Sự phát triển dân số

có mối liên quan chặt
chẽ đến chất lượng
cuộc sống con người
và toàn xã hội . Hạn
chế sự gia tăng dân số
là đòi hỏi tất yếu của
sự phát triển xã hội
- Yêu cầu đọc rõ ràng chú ý - HS đọc văn bản tìm hiểu loài người .
những câu cảm, những con


số, những từ phiên âm.
- GV giảng thêm 1 số từ:
chàng Ađam và nàng Eva,
tồn tại hay không tồn tại.
- GV yêu cầu Hs xác định
thể loai văn bản.
Hỏi : Vấn đề chính của văn
bản là nói lên nội dung
chính là gì ? Gia tăng dân
số có ảnh hưởng gì đến
cuộc sống của dân ta cũng
như của loài người ?
* GV chốt : Sự phát triển
dân số có mối liên quan
chặt chẽ đến chất lượng
cuộc sống con người và
toàn x hội . Hạn chế sự gia
tăng dân số là địi hỏi tất
yếu của sự pht triển x hội

lồi người .
đưa ra con số thực trạng
dân số thế giới và Việt Nam
:
+ Việt Nam :
*Năm 1945 : 25 triệu người
*Năm 2007 : Hơn 80 triệu
người
=> Chỉ hơn 62 năm mà tăng
tới 55 triệu người (diện tích
không tăng)  sẽ là gánh
nặng cho xã hội và nhà
nước .
+ Thế giới :
*Năm 1987 : 5 tỷ người .
*Năm 2007 : hơn 7 tỷ
người .
So sánh : Đất đai không
sinh thêm, của cải vật chất
do con người làm ra tăng
theo cấp số cộng, dân số

chú thích.

- HS: Văn bản nhật dụng nghị
luận CM – g thích vấn đề:
Dân số gia tăng và hậu quả
của nó.

- HS trả lời có ảnh hưởng :

cuộc sống và môi trường
sống.

- HS nghe v ghi nhận .

- HS xác định bố cục: 3 phần.

3. Bố cục: 3 phần
( chặt chẽ)
a) Từ đầu . . . sáng mắt
ra: Tác giả nêu vấn đề:
Bài toán dân số và kế
hoạch hóa dường như
đã được đặt ra từ thời
cổ đại.
b) Thân bài: “Đó là. . .
ô thứ 34 của bàn cờ” :
- Tập trung làm sáng
tỏ vấn đề: Tốc độ gia
tăng dân số rất nhanh.
c/ Kết bài: Còn lại:
Kêu gọi loài người cần
hạn chế sự bùng nổ và
gia tăng dân số.
II. Tim hiểu nội dung
văn bản:
1. Tác giả nêu vấn đề
(mở bài):
- Bài toán dân số và kế
hoạch hóa dường như

đã được đặt ra từ thời
cổ đại.
-> Cách nêu vấn đề tạo
ra bất ngờ, hấp dẫn lôi
cuốn người đọc.

- Hs thảo luận, trả lời từng
câu hỏi.

2. Chứng minh, giải
Tác giả tỏ ý nghi ngờ và
thích tốc độ gia tăng
không tin. . . cuối cùng sáng
dân số rất nhanh
mắt ra -> tạo sự bất ngờ, hấp
(thân bài) :
dẫn.
- Tác giả so sánh, giúp


tăng thêm cấp số nhân .->
rất khó khăn …
 Dân số tăng thì nhiều
vấn đề xảy ra : Kinh tế
chậm phát triển, Lương
thực thực phẩm
cung
không đáp ứng nhu
cầu , . . .  Phải kế hoạch
hoá dân số . (Tích hợp bảo

vệ môi trường trực tiếp :
Bao bì ni long và rác thải
do dân số ngày càng đông
thì việc này cũng l một
gánh nặng cho dân tộc và
nhân loại)
Tích hợp với giáo dục môi
trường : Dân số đông 
môi trường sẽ dẽ bị ảnh
hưởng : Canh tác hết mức
 Đất bạc màu. Cuộc sống
bon chen, thực dụng (tàn
phá rừng…)  ảnh hưởng
càng xấu cho môi trường …
v…v….v…

- HS đọc thầm đoạn b1 kể
tóm tắt câu chuyện
- HS: Giúp người đọc so sánh
hình dung ra tốc độ bùng nổ
dân số.
- Hs lần lượt so sánh – thống
kê – phân tích và trả lời câu
hỏi người viết nêu giả thiết so
sánh từ -> 1995 rất tự nhiên
và tán phục.
- Sự gia tăng dân số tỉ lệ
thuận với sự nghèo khổ lạc
hậu, sự mất cân đối về XH tỉ
lệ nghịch với sự phát triển về

kinh tế và văn hóa. Hai yếu tố
đó tác động lẫn nhau vừa là
nguyên nhân vừa là kết quả.

người đọc hình dung
tốc độ bùng nổ và gia
tăng dân số là rất
nhanh.
- Nêu lên bài toán cổ
dẫn đến kết luận .
- So sánh sự gia tăng
dân số giống như
lượng thóc trong các ô
bàn cờ
- Thực tế mỗi phụ nữ
lại có thể sinh rất
nhiều con .
- Thực trạng tình hình
dân số thế giới và Việt
Nam ngày càng tăng
sẽ ảnh hưởng đến
tương lai của dân tộc
và nhân loại .

3. Kết bài :
- Kêu gọi loài người
hạn chế sự bùng nổ và
gia tăng dân số. Đó là
con đường tồn tại của
chính loài người .

Hỏi : Văn bản đã sử
- Giải pháp : không có
dụng các biện pháp
- HS tự suy nghĩ trao đổi, cách nào khác, phải
nghệ thuật nào ?
phát biểu
hành động tự giác hạn
+ Kết hợp .
- HS phát biểu.
chế sinh đẻ để làm
+ lập luận .
giảm sự bùng nổ và
+ ngôn ngữ .
Gọi Hs đóng góp thêm về tác gia tăng dân số .
- GV chốt :
hại của gia tăng dân số 
+ Sử dụng kết hợp các Môi trường .
III. Tổng kết
phương pháp so sánh, dùng
1. Nghệ thuật :
số liệu, phân tích .
HS
- Sử dụng kết hợp các
+ Lập luận chặt chẽ .
- HS trả lời .
phương pháp so sánh,
+ Ngơn ngữ khoa học, giu
dùng số liệu, phân tích
sức thuyết phục .
.

- HS nghe v ghi nhận ..
- HS nghe .


Hỏi : Sau khi tìm hiểu và

phân tích xong, em hãy - HS trả lời .
cho biết ý nghĩa của văn
bản này .
- HS nghe v ghi nhận .
- GV chốt : Văn bản nêu
lên vấn đề thời sự của đời HS đọc và ghi ghi nhớ .
sống hiện đại : Dân số và
tương lai của dân tộc, nhân
loại .
- GV hỏi:

Văn bản này đem lại cho
em những hiểu biết gì ?

- Lập luận chặt chẽ .
- Ngôn ngữ khoa học,
giàu
sức
thuyết
phục . :
2. Nội dung. Ghi nhớ
(SGK tr 132)
3. Ý nghĩa văn bản :
Văn bản nêu lên

vấn đề thời sự của đời
sống hiện đại : Dân số
và tương lai của dân
tộc, nhân loại .

- GV cho HS rút ra nội
dung, ý nghĩa cần nhớ của
văn bản.
Đất đai không sinh thêm, con người lại ngày càng nhiều lên gấp bội. Nếu không
hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình. Từ câu chuyện
một bài toán cổ về cấp số nhân, tác giả đã đưa ra các con số buộc người đọc phải liên
tưởng và suy ngẫm về sự gia tăng dân số dáng lo ngại của thế giới, nhất là ở những
nước chậm phát triển .
IV. Luyện tập:
Luyện tập .
BT1. Trả lời:
Đẩy
Bài tập 1: Liên hệ phần
- HS đọc phần đọc thêm và
mạnh giáo dục là con
đọc thêm để trả lời câu hỏi:
trả lời .
đường tốt nhất hạn chế
con đường nào là con
sự gia tăng dân số.
đường tốt nhất hạn chế sự
gia tăng dân số ?

Bài tập 2 : Hãy nêu các
lí do chính để trả lời

câu hỏi: vì sao sự gia
tăng dân số co tầm
quan trọng to lớn đối
với tương lại nhân loại,
nhất là đối với dân tộc
nghèo nàn, lạc hậu ?

BT2. Hướng dẫn HS
- HS tự nêu lý do nhận xét . nêu các lí do:
- Dân số phát triển
nhanh ảnh hưởng đến
con người ở các phươg
diện nào? (chỗ ở, lương
thực, môi trường, việc
làm, lạc hậu,. . . ) Nhất
là vì nghèo nàn lạc hạn
chế sự phát giáo dục,
giáo dục không phát
triển lại lại tạo nên
nghèo nàn, lạc hậu.


4. Củng cố: - GV hỏi:
Văn bản này đem lại cho em những hiểu biết gì ?
- GV cho HS rút ra nội dung, ý nghĩa cần nhớ của văn bản.
5. Hướng dẩn hs học bài,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà
- Học và soạn bài tiếp theo.
vào nhà nguc quảng đông cảm tác .
đập đá ở côn lôn
IV. Rút kinh nghiệm


Người soạn

Phan Thị Song Thương
Tiết thứ. 50

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu khi viết loại bài này và có hướng sửa
chữa khắc phục lỗi trong bài viết của mình.
II. Chuẩn bi :
- GV chuẩn bị đáp án – bài KT
III. Các bước lên lớp.
4. Ổn định tổ chức.
5. Kiểm tra bài cũ.
6. Nội dung bài mới.
. HS nhớ lại đề bài và bài làm của mình.
Đề: Kể về một lần mắc khuyết điểm khiến thầy cô giáo buồn.
Dàn bài:
MB: Giới thiệu tình huống xẩy ra sự việc doi mình làm khiến thầy/ cô giáo buồn.
TB: - Kể lại diễn biến sự việc theo một trình tự hợp lý.
- Câu chuyện đã diển ra ở đâu? Khi nào? Với thầy hay cô? Diễn ra việc gì?
- Khi kể kết hợp với miêu tả cử chỉ, hành động của bản thân, thầy/ cô biểu hiện
thaáiđộ của mình trước sự việc đó.
KB: Nêu kết thúc sự việc và cảm nghĩ của mình trước nội dung vừa kể.


Hoạt động 2: Nhận xét bài làm của hs:

- Về kiểu bài .
- Việc sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, đánh giá .
- Về cấu trúc và tính liên kết của những văn bản đã viết.
- Tỉ lệ điểm số cụ thể :
* KẾT QUẢ:
TLV:
Lớp 8A1: G:
K:
Tb:
Yếu :
Lớp 8A2: G:
K:
Tb;
Yếu:

Kém:
Kém:

Hoạt động 3 Trả bài làm cho hs :
* Trả bài và chữa bài
- Trả bài cho HS tự xem
- Yêu cầu Hs trao đổi bài để nhận xét
- HS tự chữa bài làm của mình vào bên lề hoặc phía dưới bàil àm với các lỗi dùng từ,
chính tả, đặt câu, diễn đạt, trình bày.
- Ưu khuyết, điểm:
* Ưu điểm :
- Có sự việc, nhân vật, miêu tả và biểu cảm trong bài văn .
- Nhiều em có miêu tả và cảm xúc khá tốt.
- Đa số học sinh làm được bài .
* Khuyết điểm:

- Viết sai chính tả .
- Viết câu không hoàn chỉnh .
- Sự kết hợp miêu tả và biểu cảm chưa nhuần nhuyễn.
- Một vài em chưa biết triễn khai bài văn.
4. Củng cố:
- GV nhắc nhở những vấn đề cần chuẩn bị cho bài viết sau.
Khi viết phải phân tích đề cho thật kỹ , thực hiện cho đủ các bước tạo lập văn bản ,
chú ý viết
chính tả đặt câu cho đúng .
6. Hướng dẩn hs học bài,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà
soạn văn bản bài toán dân số
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết thứ: 52 TLV

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
I. Mục tiêu:
Giúp HS nhận rõ yêu cầu của phương pháp thuyết minh.


Nâng cao hiểu biết và vận dụng phương pháp thuyết minh trong việc tạp lập văn
bản.
1. Kiến thức :
- Kiến thức về văn bản thuyết minh (trong cụm bài học về văn bản thuyết
minh đã học và sẽ học) .
- Đặc điểm , tác dụng của các phương pháp thuyết minh .
2. Kĩ năng :
- Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng .
- Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự việc .
- Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống .
- Phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết

minh theo yêu cầu .
3. Thái độ - Lựa chọn các phương pháp phù hợp như : định nghĩa, so sánh, phân tích,
liệt kê để thuyết minh về nguốn gốc, đặc điểm, công dụng của đối tượng .
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ.
Học sinh: SGK, STK, học bài.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
thế nào là văn bản thuyết minh
3. Nội dung Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Khởi động
I.TÌM HIỂU CÁC
- Giới thiệu bi mới : Yêu câu
PHƯƠNG PHÁP
đối với một bài văn thuyết minh
THUYẾT MINH:
là phải có tri thức về đối tượng
1. Quan sát, học tập
- HS trả bài .
cần thuyết minh. Tri thức bắt
tích lũy tri thức để làm
nguồn từ việc học tập, tích lũy
bài văn thuyết minh .
hằng ngày từ sách báo đặt biệt
- Các tri thức về : Sự
là từ quan sát, tìm hiểu của HS.

vật (cây dừa), khoa
Ở tiết này, điều quan trọng là
học (lá cây, con giun
các em muốn làm văn bản - HS nghe
đất), lịch sử (khởi
thuyết minh thì phải có kiến
nghĩa Nông Văn Vân),
thức.
văn hoá (Huế) …
Hoạt động 2 : Hình thnh kiến
- Để có tri thức cần :
thức .
Quan sát, học tập tích
Giúp học sinh nhận thức
luỹ, tham quan …
muốn làm bài thuyết minh
phải có tri thức :
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời
ôn lại các loại tri thức của văn
- HS trả lời
bản thuyết minh ở tiết 1 .
Câu 1a/ Sử dụng các loại
- GV nêu câu hỏi :
1a/Các văn bản đã tìm hiểu ở tri thức về sự vật, khoa


tiết 1 đã sử dụng loại tri thức
gì ?
- GV nêu câu hỏi 1b/ Làm thế
nào để có các tri thức ấy ?

- Gv hỏi thêm: Quan sát, phân
tích là như thế nào ? Vai trò của
quan sát, học tập, tích luỹ ở đây
như thế nào ?
Gv chốt :
-Quan sát: Tìm hiểu đối tượng
về màu sắc, hình dáng, kích
thước đặc điểm, tính chất …
-Học tập : Tìm hiểu đối tượng
qua sách báo, tài liệu và từ điển
…(vd: vì sao lá có màu xanh,
KN Nông Văn Vân)
-Tham quan: Tìm hiểu đối
tượng bằng cách trực tiếp…(vd:
Cây dừa …, Huế )
-Quan sát đối tượng về hình
dáng, kích thước, đặc điểm.
-Tìm hiểu mối quan hệ giữa đối
tượng với các đối tượng khác
xung quanh .Tìm hiểu quá trình
phát sinh, phát triển, tồn tại và
mất đi .
-Ghi chép số liệu cho thật chính
xác .
=> Nêu khẳng định yêu cầu:
Muốn làm văn bản thuyết minh
phải quan sát, tìm hiểu, tích lũy
tri thức.
- GV nêu câu hỏi 1c/ Bằng
tưởng tượng, suy luận có thể có

tri thức để làm bài văn thuyết
minh được hay không ?
Gv chốt : Muốn có tri thức để

làm tốt văn bản thuyết minh
thì ta phải làm sao ?
- Gv gọi Hs đọc ghi nhớ (phần °
1 SGK.Tr : 128)

học, lịch sử, văn hóa.
1b/ - Quan sát
- Học tập
- Tham quan
- HS trả lời.

- HS trả lời

- Ghi nhớ 1 (phần ° 1
SGK.Tr : 128)

1b/ - Không thể làm văn
bản thuyết minh, vì :
không có tri thức . Văn bản
thuyết minh không thể
tưởng tưởng tượng, suy
luận ra .
-HS đđọc ghi nhớ .


° Muốn có tri thức để làm bài tốt văn thuyết minh, người viết phài quan sát, tìm hiểu sự

vật, hiện tượng cần thuyết minh, nhất là phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng của
chúng, để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng .
2.
Phương
pháp
thuyết minh.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
một số phương pháp thuyết
Có 6 phương pháp
minh:
nhưng có thể ghép
- GV yêu cầu Hs tìm hiểu mục - Hs đọc trao đổi – thảo thành 5 như sau :
I. 2 (SGK) và trao đổi thảo luận luận về từng phương pháp. a) Phương pháp nêu
về từng phương pháp.
định nghĩa, giải thích .
1. Phương pháp nêu định nghĩa,
giải thích.
- GV hỏi. Trong các câu văn
- Gặp từ ‘là”
trên ta thường gặp từ gì?. Sau từ
ấy người ta cung cấp kiến thức
- Tri thức về đối tượng
như thế nào?
- Hãy nêu vai trò, đặc điểm - Giới thiệu giúp người đọc
b) Phương pháp liệt
của loại câu văn giải thích hiểu về đối tượng.
kê, nêu ví dụ .
- HS đọc, trả lời.
trong văn bản thuyết minh.
2. Phương pháp liệt kê, nêu ví - Tác dụng: Phương pháp

dụ : yêu cầu Hs đọc nêu ví dụ liệt kê có ví dụ, số liệu cụ
và số liệu “Thông tin về trái đất. thể có tác dụng thuyết phục
người đọc.
. . nêu câu hỏi để HS trảl ời.
- GV gợi ý để HS hiểu thêm
phương pháp liệt kê có tác dụng
như thế nào đối với việc trình
bày tính chất của sự vật.
- GV cho Hs thấy được tác dụng
của VD là làm cho vấn đề trừu
tượng trởnên gần gũi hơn và có
sức thuyết phục phải có cơ sở
thực tế, đáng tin cậy bài “ôn
dịch thuốc lá”
3. Phương pháp dùng số liệu
(con số):
- Gv cho học sinh đọc đoạn văn
d/  Hỏi : Đoạn văn đã cung
cấp những số liệu nào ? Nếu
không có số liệu, có thể làm
sáng tỏ được vai trò của có
trong thành phố không ?
Gv chốt : VD: Thông tin về

c) Phương pháp dùng
số liệu (con số) .
-Hs nêu ra các con số trong
đoạn văn  Nhận xét 
và nêu vai trò của các con
số trong việc nêu vai trò

của cỏ .


ngày trái đất năm 2000 ….
 Tin cậy, thuyết phục …
4. Phương pháp so sánh .
- Gv nêu câu hỏi về các so sánh
trong bài “ôn dịch, thuốc lá” và
cho biết tác dụng của phương
pháp so sánh.
- GV phân tích, khẳng định ý
kiến đúng.
5. Phương pháp phân tích, phân
loại .
Dựa vào câu hỏi SGK
- GV cho Hs trả lời.
- GV chốt ý: Trong thực tế,
người viết thường kết hợp cả 5
phương pháp 1 cách hợp lí có
hiệu quả => GV cho HS đọc ghi
nhớ2 SGK trang 128 .

d) Phương pháp so
sánh .

- Hs trả lời: nêu các ví dụ
tác dụng: tăng sức thuyết
phục và độ tin cậy cho nội
dung được thuyết minh.
e) Phương pháp phân

tích, phân loại .


Kết hợp 5
phương pháp
hợp lý  có
hiệu quả 
văn bản sẽ tốt
hơn .

-HS: chia đối tượng ra
từng mặt, từng khía cạnh
từng vấn đề để lần lượt
thuyết minh.
-HS đđọc ghi nhớ .
Ghi nhớ 2 : (phần ° 2
-SGK. Tr : 128 )

°° Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng
phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như : nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu
ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại, …
Hoạt động 3 : Luyện tập .
Bài tập 1 :
II . Luyện tập.
-Gv gọi Hs đọc mục 1. II.
Bài tập 1 .Phạm vi vấn
đề:
-Gv gọi Hs nêu yêu cầu .
-Hs đọc
-Gv cho Hs nêu ý kiến .

-Hs nêu yêu cầu  nhận - Kiến thức về khoa
học (một bác sĩ) : Tác
xét  nghe
-Gv cho Hs nhận xét .
hại của khói thuốc lá
GV chốt :
đối với sức khoẻ và cơ
+ Kiến thức khoa học của một
chế di truyền giống
bác sĩ .
loài của con người ….
+ Kiến thức tâm lý xã hội trong
- Kiến thức về xã hội
một xã hội hiện đại …
(nhà tâm lý); Tâm lý
 Cần kiến thức chính
lệch lạc của một số
xác .
người coi hút thuốc là
Bài tập 2 :


-Gv gọi Hs đọc mục 2. II.
-Gv gọi Hs nêu yêu cầu .
-Gv cho Hs nêu ý kiến .
-Gv cho Hs nhận xét .
GV chốt :
- Phương pháp so sánh đối
chiếu : So sánh với
AIDS, với giặc ngoại

xâm .
- Phương pháp phân tích:
Tác hại của ni-cô-tin, của
khí các-bon
- Phương pháp nêu số liệu:
số tiền mua một bao 555,
số tiền phạt ở Bỉ ….
Bài tập 3 :
-Gv gọi Hs đọc mục 3. II.
-Gv gọi Hs nêu yêu cầu .
-Gv cho Hs nêu ý kiến .
-Gv cho Hs nhận xét .
GV chốt :
- Về lịch sử, về cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước
- Về quân sự.
- Về cuộc sống của các nữ thanh
niên xung phong thời chống Mỹ
cứu nước …
+ Phương pháp : dùng số liệu và
các sự kiện .\

lịch sự ….
-Hs đọc
-Hs nêu yêu cầu  nhận
xét  nghe

Bài tập 2 . Các
phương pháp:
- So sánh đối chiếu .

- Phân tích từng tác hại
.
- Nêu số liệu .

-Hs đọc
-Hs nêu yêu cầu  nhận
xét  nghe

Bài tập 4 :
Gv gợi ý để học sinh thực hiện
ở nhà .

4.Cũng cố:
- Nắm những nội dung cơ bản của bài.

Bài tập 3 :
+ Kiến thức:
- Về lịch sử, về cuộc
kháng chiến chống Mỹ
cứu nước
- Về quân sự.
- Về cuộc sống của các
nữ thanh niên xung
phong thời chống Mỹ
cứu nước …
+ Phương pháp : dùng
số liệu và các sự kiện .


5. Hướng dẩn hs học bài,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà

- Học và soạn bài tt.
- chuẩn bị bài đề văn thuyết minh
IV: Rút kinh nghiệm:
Ký duyệt: 9/11/20145
TT

LÊ THI GÁI



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×