Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giáo án ngữ văn 8 bài 18 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.6 KB, 11 trang )

Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

BÀI 18-19
NỘI DUNG
1.Văn bản : Q hương –Khi con tu hú
2. Tiếng Việt : Câu nghi vấn (tt)
3. Tập làm văn:Viết đoạn văn trong vb thuyết minh (tt)
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
-Luyện cách viết đoạn văn thuyết minh.
-Đọc-hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm
kiến thức về tác giả, tác
phẩm của phong trào Thơ mới.
- Biết đọc-hiểu một tác phẩm thơ để bổ sung thêm kiến
thức về tác giả tác phẩm
của thơ Việt Nam hiện đại. Cảm nhận được lòng yêu sự
sống, niềm khát khao tự
do của người chiến só cách mạng được thể hiện bằng những
hình ảnh gợi cảm ,
lời thơ tha thiết và thể thơ lục bát quen thuộc.
-Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn
dùng để thể hiện các ý
cầu khiến, khẳng đònh, phủ đònh, đe dọa, bộc lộ cảm
xúc.

Tuần
Tuần
21
21
Tiết
Tiết 81


81

Tập làm văn

NS:
NS:
ND:
ND:
Lớp:
Lớp: 881,2,11
1,2,11

VIẾT ĐOẠN VĂN
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH (tiếp
theo)
I Mục tiêu cần đạt :Giúp HS
- Kiến thức:Giúp hs biết vận dụng kiến thức tiết 80 :cách sắp
xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lí.
- Kó năng: Viết được đoạn văn thuyết minh theo yêu cầu.
II.Chuẩn bò của GV-HS
- GV :+Giáo ánù. +Viết đoạn mẫu cho các bài tập (bảng phụ )
* KTDH: Viết sáng tạo, Hoạt động nhóm
-HS: + Xem lại cách viết đoạn văn chứng minh (lớp 7) + Soạn
bài theo hướng dẫn.
III Tổ chức hoạt động dạy và học
1 Ổn đònh lớp :
2 Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra chuẩn bò của HS
3 Bài mới :
1



Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

HĐ 1:2 học sinh lên bảng trình bày 2 đoạn văn hoàn chỉnh bt1/ 14
(theo gợi ý tiết trước )
-HS nhận xét cách sắp xếp các câu trong các đoạn văn:
+ Chỉ ra chỗ chưa hợp lí + Nêu cách sửa chữa và viết lại
những chỗ chưa hợp lí
- Giáo viên : hướng học sinh nhận xét đúng
HĐ 2: HDHS xác đònh yêu cầu bt 2 ( HS chuẩn bò ởø nhà ):
- HS lên bảng viết lại bài tập làm ở nhà ( mỗi HS làm 1
bài)
- HS nhận xét cách sắp xếp các câu trong các đoạn
văn.
- Giáo viên : hướng học sinh nhận xét đúng ( Cách nhận
xét tương tự hoạt động 1)
Viù dụ : - Năm sinh, năm mất, quê quán, gia đình.
- Đôi nét về quá trình hoạt động, sự nghiệp.
- Vai trò cống hiến đồi với dân tộc thời đại .
HĐ 3: HDHS xác đònh yêu cầu bt 3
- Quan sát đối tượng.
-Xác đònh các ý lớn trong bài  mỗi ý viết thành 1 đoạn.
-Xác đònh câu chủ đề của đoạn , các câu bổ sung, chứng minh
làm rõ câu chủ đề  xác đònh cách sắp xếp ý .
Gợi ý:
Cấu trúc cuốn sách :
* Phần bìa sách: Trang trước , trang sau.
*Phần nội dung

- Trang mở đầu
- Nội dung chính :Số lượng các bài, cấu trúc mỗi bài, cấu
trúc mỗi phần trong bài …
Ưu điểm cấu trúc.
-Phần phụ lục:
Giá trò của cuốn sách .
-Y/C HS viết.
IV. Củng cố -– Hướng dẫn học ở nhà:
1. Củng cố :
Các ý trong đoạn văn được sắp xếp như thế nào ?
2. Hướng dẫn học bài
-Hoàn chỉnh các bài tập
-Chuẩn bò bài Tiết 82: Quê Hương.
Tuần
Tuần
21
21
Tiết
Tiết 82
82

Văn bản
2

NS:
NS:
ND:
ND:
Lớp:
Lớp: 881,2,11

1,2,11


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
I Mục tiêu cần đạt :
-Kiến thức:Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và
ở bài thơ này: tình yêu quê hương đằm thắm; Hình ảnh khỏe
khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động; lời
thơ bình dò, gợi cảm trong sáng, thiết tha.
- Kó năng: Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn; Đọc diễn
cảm tác phẩm thơ; Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu
cảm đặc sắc trong bài thơ.
Kó năng giao tiếp, suy nghó sáng tạo, xác đònhgiá trò bản
thân(biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm
đối với quê hương, đất nước).
-Thái độ: Yêu quý, tự hào về quê hương, tìm hiểu, chia sẽ,có
khát vọng làm giàu đẹp quê hương.
II Chuẩn bò của GV-HS
- GV: Bài soạn. Tư liệu về Tế Hanh ( tuyển tập thơ Tế Hanh, chân
dung)
*KTDH: Nêu câu hỏi; mảnh ghép ; trình bày một phút .
- HS: Sưu tầm tranh làng ven biển, cảnh thuyền ra khơi. Soạn bài
theo hướng dẫn.
III Tổ chức hoạt động dạy và học:
1 Ổn đònh lớp :
2 Kiểm tra bài cũ :

Đọc một khổ thơ em thích trong bài “Nhớ rừng”. Nêu cảm nhận
của em về khổ thơ đó?
3 Bài mới :
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
I. Tìm hiểu chung:
HĐ1 HDHS tìm hiểu chung
-Đọc chú
1/Tác giả: Tế Hanh
( tác giả, tác phẩm )
thích*
(1921-2009), quê Quảng
*KT nêu câu hỏi
-Phát biểu
Ngãi, đến với phong
-Y/CHS nêu đôi nét về
về tác giả
trào Thơ mới khi phong
tg --> hs bổ sung gv
trào này đã có rất
chốt ý chính về năm
nhiều thành tựu. Tình
sinh, quê quán, đặc
yêu quê hương tha
điểm sáng tác,...
thiết là điểm nổi bật
-HDHS đọc bài thơ
-Đọc
bài

thơ
của thơ Tế Hanh.
(giọng trữ tình, tha
2/Tác phẩm :
thiết), Đọc mẫu, HS đọc -Nhận xét
- QS đ 2 chú
a.Xuất xứ : In trong
- nhận xét
thích* và
“Nghẹn ngào” (1939), in
-Y/CHS nêu xuất xứ
chú thích
lại ở “Hoa niên”(1945)
cuối bài thơ,
phát biểu.
b.Thể thơ : 8 chữ hiện
-Nhận xét thể thơ
đại.
- Nhận biết
3


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

HĐ2 HDHS phân tích bài
thơ: (KT mảnh ghép, nêu câu
hỏi )
? Nêu nội dung bài
thơ ?

-HDHS tìm hiểu hai câu
đầu
+Y/C HS đọc
+Nhận xét cách giới
thiệu
Dẫn:Hai câu đầu rất
bình dò, tự nhiên cung
cấp thông tin về làng
quê của mình, tiếp
theo là tái hiện hình
ảnh con người và cuộc
sống làng chài øquê
hương.
-Y/CHS đọc 2 khổ thơ.
- Mỗi khổ thơ tái hiện
một cảnh gắn với
cuộc sống dân chài,
đó là những cảnh gì?
(cảnh ra khơi, cảnh trở
về )
-HD câu 1 SGK ( KT mảnh
ghép)
+HD thảo luận ( nhóm 1,3 khổ 2,
nhóm 2,4 khổ 3)
+ HD trình bày (Cảnh
buổi sớm mai được tác
giả miêu tả qua những
hình ảnh nào?Trong
khung cảnh tươi đẹp đó
nổi bật lên hình ảnh

gì? Con người được
miêu tả qua hình ảnh
nào? nghóa? Gắn
liền với cuộc mưu sinh
là hình ảnh con thuyền,
nhận xét cách miêu
tả con thuyền? Ý
nghóa? Hai câu thơ tiếp
theo miêu tả cánh
buồm no gió biển khơi.
Cách miêu tả có gì
4

-Đọc 2 câu
thơ
- Suy nghó,
trình bày .

-HS đọc
- QS phát
biểu.

II Đọc hiểu văn bản:
A. Nội dung:
1/ Lời kể về quê
hương:
a. Giới thiệu chung về
làng chài(K1)
“Làng tôi ở vốn làm
nghề chài lưới Nước

bao vây cách biển nửa
ngày sông”  thông tin
về nghề nghiệp, vò trí
đòa lí (lời thơ bình dò, tự
nhiên)
b. Cuộc sống lao động
làngchài (K2,3)

- HĐ nhóm
-Trình bày

- Động não,
trình bày.

*Cảnh dân chài ra
khơi :
-Không gian: Bầu trời
cao rộng, trong trẻo,
nhuốm nắng bình minh
dấu hiệu thời tiết
thuận lợi.
-Con người:
kh/mạnh,bắt đầu cuộc
mưu sinh.
- Chiếc thuyền: khí thế
dũng mãnh đầy hứng
khởi
-Cánh buồm: lớn lao ,
thiêng liêng thơ mộng
trở thành biểu tượng

của linh hồn làng
chài .

-Đọc đoạn 3
-Trình bày
== > Thi vò hóa cuộc
sống lao động vất vả
của người dân làng
chài( bút pháp lãng


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

đặc biệt ?
- Qua khổ thơ em có
cảm nhận gì về cuộc
sống người dân làng
chài
*Chuyển ý:Cảnh ra
khơi được miêu tả rất
háo hứng, lãng
mạn.Cảnh trở về được
miêu tả nhn?
-Hướng dẫn hs trình bày
(Gợi: 4 câu thơ là bưc
tranh lđ náo nhiệt đầy
ắp niềm vui và sức
sống, tìm từ ngữ h.a
thể hiện vẻ đẹp đó?ù

Y/C HS đọc 4 câu tiếp
theo:4 câu thơ miêu tả
điều gì? Nhận xét 2
câu thơ đầu Tg sử
dụng bút pháp gì? Tác
dụng?Những đứa con
của biển có đ/điểm gì
nổi bật)
+Phân tích 2 câu tiếp
theo (Miêu tả gì? bút
pháp?)
G:đó là s/tạo ng/thuật
độc đáo nếu không
có tấm lòng gắn bó
sâu nặng với con
người và cuộc sống
lao động làng chài thì
không thể có những
câu thơ xuất thần …
-Qua hai khổ thơ em
cảm nhận được điều gì
về bức tranh lao động ,
cuộc sống làng chài?
-HDHS phân tích khổ
cuối
+Nêu nội dung khổ thơ
+Câu thơ, từ ngữ nào
diễn tả trực tiếp nỗi
nhớ của nhà thơ ?
Nhận xét nhòp thơ và

5

-Đọc

mạn trong miêu tả)
b. Cảnh đoàn thuyền
đánh cá trở về :

-Không gian: náo nhiệt,
niềm vui chờ đón, lời
cảm tạ chân thành.
- Thành quả: an toàn,
thắng lợi.
- Con người: được miêu tả
- Trao đổi
vừa chân thực vừa
- Quyết đònh, lãng mạn con ngừoi
trình bày .
của biển với tầm vóc
phi thường.
- Trả lời câu hỏi
- Chiếc thuyền (nhân
hóa)con thuyền vô tri
trở nên có hồn.

==> Bức tranh lao động
đầy ắp niềm vui, tràn
đày sức sống gợi
niềm hạnh phúc bình dò
của người dân làng

biển.
2/ Nỗi nhớ làng quê
của tác giả
- Tưởng nhớ, thấy
nhớ(điệp từ liệt kê,
câu cảm) nỗi nhớ
cồn cào, da diết.
-Màu nước, cá bạc,
buồm vơi, mùi
nồng(liệt kê)đđặc
trưng của q hươngê.
== > Nỗi nhớ chân
thành, tha thiết, tình
cảm gắn bó sâu
nặng với qh.


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

sử dụng từ ngữ ?
HĐ3 HDHS khái quát
một số nét chính về
nghệ thuật.

-HS
trao
đổi
ý
chính


B. Nghệ thuật:
-Sáng tạo, liên tưởng, so sánh
độc đáo, lời thơ bay bỏng,
đầy cảm xúc.
-Thể thơ 8 chữ hiện đại có
những sáng tạo mới mẻ,
phóng khoáng.
HĐ 4 HDHS
HS phát
C.Ý nghóa:
rút ra ý
biểu
Bài thơ là bày tỏ của tác giả về
nghóa bài
một tình yêu tha thiết đối với quê
thơ.
hương làng biển.
(Ghi nhớ : SGK)
IV. Củng cố- Hd học bài:
1.Củng cố : nêu Nội dung chính và ý nghóa bài thơ
2 Hướng dẫn học bài :
-Hướng dẫn luyện tập bt sgk - Học bài thơ, phân tích vài chi
tiết nghệ thuật.
-Chuẩn bò bài tiết 83:Khi con tu hú ( trả lời câu hỏi mục Đọc
hiểu văn bản vào vở bài soạn)
NS:
NS:
ND:
ND:

Lớp:
Lớp: 881,2,11
1,2,11

Tuần
Tuần
21
21
Tiết
Tiết 83
83

Văn bản

KHI CON TU HÚ
Tố Hữu

I Mục tiêu cần đạt :
-Kiến thức:Những hiểu biết bước đầu về tác giả; Nghệ thuật
khắc họa hình ảnh (thiên nhiên, cái đẹp của cuộc đời tự do);
Niềm khát khao cuộc sống tự do, lí tưởng cách mạng.
-Kó năng: Đọc diển cảm một tp thơ thể hiện tâm tư người chiến
só cách mạng bò giam giữ trong tù ngục; Nhận ra và phân tích
được sự nhất quán về cảm xúc giữa hai phần của bài thơ; thấy
được sự vận dụng tài tình thể thơ truyền thống của tác giả ở
bài thơ này.
- Thái độ: Yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, yêu tự do, sống có
trách nhiệm với qh đất nước.
II Chuẩn bò của GV-HS :
- GV : Bài soạn . Tư liệu về Tố Hữu (Thơ, chân dung, về hoạt

động chính trò )
* KTDH: Nêu câu hỏi; mảnh ghép ; trình bày một phút
-HS:Sưu tầm thơ Tố Hữu .Soạn bài theo hướng dẫn.
6


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

III Tổ chức hoạt động dạy và học :
1 Ổn đònh lớp :
2 Kiểm tra bài cũ : Nhớ -Đọc khổ thơ em thích và nêu cảm
nhận của em về khổ thơ đó?
3 Bài mới :
HĐ của GV
HĐ của
Nội dung
HS
I. Tìm hiểu chung:
HĐ1 HD tìm hiểu chung
1/Tác giả :
(tác giả, tác
-Đọc chú
-Tố Hữu (1920-2002), tên
phẩm .)
thích*
nguyễn Kim Thành, quê
-Các em đã làm
quen với thơ Tố Hữu -Phát biểu Thừa Thiên Huế.
- Được giác ngộ trong p/

(Lượm) -->Nên cho hs về tác
giả
trào học sinh-sinh viên. Với
tự phát biểu -Cung
-Lắng nghe nguồn cảm hứng lớn là lí
cấp thêm một số
-Ghi bài
tưởng cách mạng,thơ Tố
thông tin về nhà
Hữu trở thành lá cờ đầu
thơ. chốt ý chính:
của thơ ca cách mạng.
n/ sinh, quê quán,
đặc điểm s/ tác.
HĐ2 HDHS đọc tìm chung về bài
-Đọc
2/Tác phẩm :
thơ ( giọng vừa thiết tha, sôi
-Nhận -HCST :bài thơ ra
nổi, …) Đọc bài thơ  y/c HS đọc
xét
đời khi tác giả bò
QS
đ
2
giam cầm trong nhà
lại  nh/ xét
ct *
lao Thừa Phủ, in
- GT hoàn cảnh sáng tác

phát
trong tập “Từ ấy”
biểu.
-Thể thơ :Thể lục
- Nhận xét thể thơ?
bát
-Gơiï ý hs tìm hiểu tên bàûi thơ
Ph/biể
(nếu xét về cấu tạo thì có cấu
u
tạo câu hoàn chỉnh chưa? Trọn
-Suy
ý chưa? Viết một câu tron ý
nghó
-Bố cục :2 đoạn (đ1
bắt đầu bằng Khi con tu hú
tảø cảnh, đ2 tả
-->Tên bài thơ đã gợi mở mạch
tình )
cảm xúc toàn bài.Tìm bố cục ?
HĐ3 HD HS phân tích
II Đọc hiểu văn bả
bài thơ
1/ Cảm nhận của nhà thơ :
Dẫn: Tiếng tu hú
-HS đọc
a. Bức tranh mùa hè:
đươc gợi lên ngay từ đoạn1
-m thanh: tu hú, ve ngân,
đầu bài thơ.Đó là

sáo diều rộn rã
tín hiệu của mùa
- Màu sắc: vàng (lúa đang
hè …
- Nhận
chín, bắp rây),
+ Nhận xét về
biết , phát xanh(lúa,trời,vườn, hồng
cảnh mùa hè được
biểu.
(nắng), màu trái chín,  rực
miêu tả trong 6 câu
rỡ
thơ này? Nhưng từ
- Hương vò: lúa chín,trái
ngữ, hình ảnh nào
chínn/ ngào.
khiến em có nhận
+Trao đổi,
- Đường nét:cao, rộng, lộn
7


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

xét đó?
+Qua các từ ngữ
đó,em có nhận xét
gì về cảnh mùa

hè? Qua đó em
hiểu được điều gì
trong tâm tư người
tù?
-HD HS phân tích
khổ cuối
+Tâm trạng bực bội
u uất của người
chiến só trẻ đang
trong phòng giam
ngột ngạt được thể
hiện ntn (cách ngắt
nhòp, dùng từ ngữ,
dấu câu)?
+ Tâm trạng của
người tù khi nghe
tiếng tu hú thể
hiện ở đoạn đầu
và đoạn cuối khác
nhau ntn?Điểm
g/nhau?
HĐ3:HDHS
- Trao
khái quát
đổi,
nghệ thuật trình
chủ yếu
bày
của bài
thơ.


quyết
đònh, trình
bày
-Đọc khổ
cuối
- Trao đổi

-Thảo
luận

nhàok/đạt
==>Tràn đày sức sống ,
đó là cảm nhận mãnh
liệt, tinh tế của tâm hồn
trẻ, yêu đời, yêu cái đẹp
tự do.
b. Cảnh ngục tù:
- Không gian chật chội,
ngột ngạt
- Con người : đau khổ, uất
ức
-Nhòp thơ bất thường+đt,từ,
câu cảm thán --> muốn
phá tan, thoát khỏi xiềng
xích .
==> Người chiến só đang
hướng tới cuộc đời tự do.

B. Nghệ thuật :

- Thể lục bát giàu nhạc điệu, mượt mà,
uyển chuyển .
- Lời thơ ấn tượng gợi c/ xúc thiết tha,
sôi nổi, mạnh mẽ.
- Các biện pháp tu từ liệt kê, điệp
ngữ rất hiệu quả trong việc thể hiện
chủ đề và cảm xúc tác giả.
HĐ4 HDHS
HS
C. Ý nghóa bài thơ:
rút ra ý
phát
Bài thơ thể hiện lòng yêu đời, yêu lí
nghóa văn
biểu
tưởng của người chiến só cộng sản trẻ
bản
tuổi trong hoàn cảnh ngục tù.
IV. Củng cố HDHS học bài :
1.Củng cố :
Nêu chủ đề bài thơ ?
5 Hướng dẫn học bài :
-Hướng dẫn luyện tập bt sgk -Học thuộc bài thơ, liên hệ một
số bài thơ trong tù đã học trong chương trình.
-Chuẩn bò bài tiết 84: Câu nghi vấn (tiếp theo)

8

Tuần
Tuần

21
21
Tiết
Tiết 84
84

NS:
NS:
ND:
ND:
Lớp:8
Lớp:81,2,11
1,2,11


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

Tiếng Việt

CÂU NGHI VẤN

(tiếp theo)
I Mục tiêu cần đạt :Giúp HS
-Kiến thức: Các câu nghi vấn dùng với chức năng khác ngoài
chức năng chính.
- Kó năng: Vận dụng kiến thức đã học về kiểu câu nhi vấn để
đọc -hiểu và tạo lập văn bản.
Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống
giao tiếp .

II Chuẩn bò của GV- HS
- GV: Bài soạn.Bảng phụ ghi ngữ liệu. SGK
* KTDH: Nêu câu hỏi , em biết ba
-HS: Đọc bài soạn bài .Ôân kiến thức đã học .SGK
III Tổ chứùc hoạt động dạy và học :
1 Ổn đònh lớp :
2 Kiểm tra bài cũ :
- Nêu đặc điểm hình thức của câu nghi vấn ?
- Đặt dấu câu và xác đònh câu nghi vấn :
a Ai biết
b. Ai cũng biêt
c .Tiếng ta đẹp
như thế nào
d.Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào
3 Bài mới :
HĐ của GV
HĐ của
Nội dung
HSø
HĐ1: HDHS tìm hiểu
I Những chức năng khác.
ví dụ SGK:
1/ Ví dụ:sgk
- Y/C HS đọc ví dụ
-Đọc ngũû
a. Nhữûng người ….bây giờ ?
-Tổ chức HS thảo
liệu
(bộc lộ cảm xúc)
luận nhóm

- Thảo luận b.Màùy đònh ….đấy à? (đe
- Tổ chức HS trình
nhóm.
dọa)
bày.
c. Có biết không? Lính đâu?
+Đại diện 2 nhóm
Sao bay …như vậy ? Không có
ghi lên bảng
phép tắc gì nữa à? (đe dọa)
+Nhóm 1 a,b,c;
-Nhận xét
d. cả đoạn là câu nghi vấn
nhóm 2 d,e
-Quyết đònh, (khẳng đònh)
+ Hai nhóm còn
phát biểu
e. Con gái tôi vẽ đây ư? Chã
lại nhận xét
lẽ lại đúng là nó cái con
-GV nêu vấn đề 
mèo hay lục lọi ấy!
( bộc lộ cảm xúc)
chốt nội dung
- Có trường hợp dùng dấu
đúng.
-Đọc ghi nhớ chấm than để kết thúc câu.
-Suy nghó, ghi 2/ Ghi nhớ : SGK/22
bảng.
Ví dụ: Sao cuộc đời chò Dậu

9


Ngữ văn 8
Năm học 2015-2016

- HDHS ghi nhớ
kiến thức
-Y/C HS cho ví dụ
HĐ2
HDHS
luyện
tập
BT1: 4
HS lên
bảng

BT2: Trao
đổi

BT3:Chấ
m 2 tập
BT 4

lại khốn khổ đến thế! ( bộc
lộ cảm xúc)

II Luyện tập
1/Xác đònh câu nghi vấn .
-Đọc Bt

a. Con người …Binh Tư ư?(Bộc lộ tình cảm,
-XĐYC
cảm xúc .
-Làm
b.Cả đoạn ,trừ câu :Than ôi!(Phủ đònh,
bài
bộc lộ tình cảm cảm xúc )
c. Sao ta không ngắm …nhàng rơi? (Cấu
khiến , bộc lộ tình cảm cảm xúc)
d. Ôi, nếu thế …bóng bay ?(Phủ đònh bộc
-Trao đổi lộ tình cảm cảm xúc)
cùùng
2/Xác đònh câu nghi vấn và đặc điểm hình
bàn
thức của nó .
a.Sao cụ la xa quá thế? Tội gì …để lại ? Ăn
mãi …lo liệu? (phủ đònh)Cụ không phải
lo xa quá như thế. Không nên nhòn đói mà
để tiền lại. Ăn hết thì lúc chết không có
tiền để mà lo liệu
b. Cảø đàn bò …làm sao? (Băn khoăn ,
ngần ngại) -Không biết chắc là thằng bé
HĐ cá
có thể lo liệu được cho đàn bò được hay
nhân
không
c. Ai dám …mẫu tử ? (Khẳngû đònh) -Thảo
Trao đổi mộc tự nhiên có tình mẫu tử .
nhóm
d. Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại

đến đây mà khóc? (H)
3/Đặt câu nghi vấn dùng để hỏi

4/Chào –đối tượng giao tiếp có quan hệ
thân thiết
IV. Củng cố –HD học bài :
1. Củng cố :
Phát biểu nội dung ghi nhớ
2. Hướng dẫn học bài :
- Học thuộc nội dung ghi nhớ .Viết đoạn văn có dùng câu nghi
vấn có chức năng khác . Tìm các văn bản đã học có chứa
các câu nghi vấn . Nhận xét chức năng?
-Chuẩn bò bài tiết 85,86: Thuyết minh về một phương pháp( hay
cách làm)

10


Ngöõ vaên 8
Naêm hoïc 2015-2016

11



×