Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

giáo án ngữ văn 8 tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.47 KB, 9 trang )

Ngày soạn : 4/11/2016

Tuần 13
Tiết 49

BÀI TOÁN DÂN SỐ
I. Mục tiêu : Giúp HS
1. Kiến thức:
- Thấy và hiểu được sự bùng nổ và gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển loài
người.
- Thấy được sự kết hợp của phương thức tự sự với lập luận tạo nên sức thuyết phục cho bài
viết
- Thấy được cách trình bày 1 vấn đề của đời sống có tính chất toàn cầu trong văn bản.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích văn thuyết minh
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tuyên truyền để hạn chế sự bùng nổ dân số.
II. Chuẩn bị :
- GV : giáo án, bảng phụ, SGK,…
- HS : soạn bài theo hướng dẫn của GV.
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học
2. Kiểm tra bài cũ :
- Hãy nêu tác hại của thuốc lá đối với mọi người? Em sẽ làm gì để hạn chế tác hại của
thuốc lá ?
- Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:


I. Đọc, chú thích:
HD đọc và tìm hiểu chú
thích
- Chú ý, lắng nghe.
- Hướng dẫn HS đọc và đọc
mẫu.
- Đọc to cho cả lớp cùng
- Gọi HS đọc tiếp theo.
nghe.
- Chú ý.
- Nhận xét, uốn nắn cách
đọc cho HS.
- Trình bày theo gợi ý SGK
- Kiểm tra việc đọc từ khó
ở nhà của HS
Hoạt động 2:
II. Tìm hiểu văn bản :
HD tìm hiểu chung về văn - Trao đổi, trình bày :
bản
+ MB: “…sáng mắt ra” : Bài
- Hãy xác định bố cục của toán dân số có từ thời cổ đại.


văn bản ? Nêu nội dung của
từng đoạn ?
-Yêu cầu HS trao đổi, trình
bày.
- Nhận xét, bổ sung.
HDHS tìm hiểu chi tiết về
phần 1

* Bài toán dân số thực chất
là gì ? Nó đặt ra từ bao
giờ ? Vì sao tác giả sáng
mắt ?

* Cách nêu vấn đề có tác
dụng ntn đối với người
đọc ?
HD phân tích phần 2
* Hãy tóm tắt câu chuyện
của nhà thông thái ?
Gợi ý : Nhà thông thái ra
điều kiện gì để kén rể ? Mọi
ngưòi có thực hiện được
không ? Vì sao ?
* Giảng thêm cho HS nhận
thức.
- Người viết kể câu chuyện
để làm gì ? Nó có tác dụng
gì ?
* Theo kinh thánh thì lúc
đầu dân số là bao nhiêu ?
Năm 1995 dân số là bao
nhiêu Đang ở ô thứ mấy ?
Có tác dụng gì ?
* Việc sinh con của phụ nữ
như thế nào ? Nhằm mục
đích gì ?
* Các nuớc dân số tăng
nhanh thuộc châu lục nào


+ TB tiếp đến “bàn cờ” :
Câu chuyện thời cổ đại, phụ
nữ có thể sinh nhiều con.
+ KB : Còn lại : lời kêu gọi.
- Trao đổi :
1. Cách nêu vấn đề :
+ Thực chất là vấn đề dân số
(kế hoạch hoá gia đình) cụ
thể là sinh đẻ có kế hoạch.
Bất ngờ, hấp dẫn lôi cuốn
+ Nó đặt ra từ thời cổ đại.
người đọc.
+ Tác giả tỏ ý nghi ngờ,
phân vân thông tin  sáng
mắt.
- Tạo sự bất ngờ, lôi cuốn,
hấp dẫn người đọc.
- Tóm tắt nội dung câu 2. Cách giải quyết vấn đề:
chuyện:
+ Đặt thóc vào các ô bàn cờ
- Câu chuyện kén rể :
theo cấp số nhân.
+ Mọi người không thực
hiện được vì số thóc quá lớn. + Dân số phát triển nhanh
chóng.
- Chú ý
- Trao đổi : so sánh với sự
tăng dân số, tăng theo cấp số
nhân  gây hứng thú, dễ

hiểu.
- Trao đổi :
+ Lúc đầu 2 người.
+ Năm 1995 lên đến 5,63 tỉ
người ở ô thứ 30.
 Dân số tăng lên với gốc độ
nhanh chóng.
- Thảo luận : Do khả năng
sinh của người phụ nữ cao 
sinh đẻ có kế hoạch.
- Thảo luận : Châu Phi, châu
Á là những nước kinh tế
chậm phát triển, lạc hậu 
dân số tăng dẫn đến đói

+ Hai người tăng đến 5,63 tỉ
người.

- Tỉ lệ sinh của người phụ nữ
cao.
- Hậu quả : Đói nghèo, lạc
hậu, kém phát triển.


?
nghèo.
Dân số có mối quan hệ ntn
đối với phát triển kinh tế - Trao đổi :
xã hội ?
+ Dân số phát triển theo cấp

số nhân thì sẽ không còn đất
sống.
+ Phải kế hoạch hoá gia
đình.
 Đất đai không sinh ra lưng
HD phân tích phần 3
thực.
- Tác giả kêu gọi ntn ? Vì - Chú ý.
sao tác giả lại cho rằng : Đó - Đọc.
3. Lời kêu gọi khẩn thiết :
là con đuờng tồn tại hay
không tồn tại của loài người
Dân số tăng gây nhiều hậu
?
quả nghiêm trọng
- Liên hệ thực tế tình
hình dân số ngày nay.
 Kế hoạch hoá gia đình.
* Ghi nhớ: SGK/132
- Chốt kiến thức, gọi HS
đọc ghi nhớ.
III. Luyện tập:
Hoạt động 3:
(HS làm)
HD luyện tập
4. Củng cố:
GV hệ thống lại nội dung bài học.
5. Hướng dẫn : - Học bài.
- Chuẩn bị bài tiếp theo “Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm” (xem trước bài
và trả lời các câu hỏi trong SGK/134 137).

IV. Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………..........
...
Tiết 50

DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM
I. Mục tiêu : Giúp HS
1. Kiến thức:
- Hiểu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
- Biết dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm khi viết bài.
2. Kỹ năng:


- Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
- Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
3. Thái độ:
Luôn có sự thận trọng khi dùng dấu câu.
II. Chuẩn bị :
- GV : giáo án, bảng phụ, SGK,…
- HS : soạn bài theo hướng dẫn của GV.
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học
2. Kiểm tra bài cũ :
- Hãy nêu các quan hệ ý nghĩa của câu ghép. Mỗi quan hệ lấy một ví dụ minh họa?
- Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động 1:
HD HS tìm hiểu công

dụng của dấu ngoặc đơn
- Treo bảng phụ ghi sẵn ví
dụ.
- Gọi HS đọc ví dụ.
* Trong đoạn trích trên dấu
ngoặc đơn dùng để làm gì ?
* Nếu bỏ dấu ngoặc đơn đi
thì ý nghĩa cơ bản của đoạn
trích trên có thay đổi không
? Tại sao ?
* Qua những ví dụ trên cho
biết dấu ngoặc đơn dùng để
làm gì ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
Bài tập nhanh: Phần nào
sau đây có thể cho vào dấu
ngoặc đơn ?
a. Nam, lớp trưởng lớp 8B
có một giọng hát thật tuyệt
vời.
b. Mùa xuân, mùa đầu tiên
trong một năm, cây cối
xanh tươi.
Hoạt động 2:
HD HS tìm hiểu công

Hoạt động của HS

Ghi bảng
I. Dấu ngoặc đơn :

- Ví dụ: SGK/134
- Nhận xét:

- Quan sỏt.
- Đọc ví dụ.
-Trình bày

a. Giải thích cho họ.
b. Thuyết minh một loài
động vật.
- Không thay đổi vì trong c. Bổ sung thêm thông tin.
dấu ngoặc đơn chỉ là thông
tin phụ.
- Rút ra phần ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ.

* Ghi nhớ: SGK/134.

-Trao đổi cặp.
a. Lớp trưởng lớp 8B.
b. Mùa đầu tiên trong một
năm.
II. Dấu hai chấm:
- Ví dụ: SGK/135


dụng của dấu hai chÊm.
- Treo bảng phụ ghi ví dụ.
- Gọi HS đọc vớ dụ.
- Dấu hai chấm trong đoạn

trích trên dùng để làm gì?
* Theo dõi VD cho biết
trường hợp nào phải viết
hoa sau dấu hai chấm?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3:
HD luyện tập
- Gọi HS đäc và xác định
yêu cầu bµi tËp 1.
- Treo b¶ng phô, yêu cầu
HS xác định dấu ngoặc đơn
và nêu công dụng.
- Nhận xét, (có thể cho
điểm).

- Nhận xét:
- Quan sát.
- Đọc.
- Trình bày :

a. Báo trước một lời thoại.
b. Báo trước một lời dẫn
(nằm trong dấu ngoặc kép).
- Viết hoa khi báo trước lời c. Giải thích một nội dung.
thoại hoặc lời dẫn.
- Đọc.

* Ghi nhớ: SGK/135

- Đọc bài tập.

III. Luyện tập
- Lên bảng xác định, nhận 1. Giải thớch cụng dụng
xét, sửa chữa
của dấu ngoặc đơn:
a. Đánh dấu phần giải thích.
b. Đánh dấu phần thuyết
minh.
c. Đánh dấu phần bổ sung.
- Đọc bài tập.
2. Giải thớch cụng dụng
- Lên bảng xác định, nhận của dấu hai chấm:
xét, sửa chữa
a. Đánh dấu phần giải thích.
b. Đánh dấu lời thoại.
- Thực hiện theo yêu cầu, c. Đánh dấu phần thuyết
nhận xét, sửa chữa
minh.
5. Sai. Vì thiếu một dấu
ngoặc đơn  phần trong dấu
ngoặc không phải là phần
phụ.

- Gọi HS đọc bài tập 2.
- Yêu cầu HS xác định dấu
hai chấm và nêu công
dụng?
- Gọi HS đọc bài tập 5.
- Yêu cầu HS xác định chỗ
sai khi dùng dấu ngoặc đơn.
- Nhận xét, (có thể cho

điểm).
4. Củng cố:
GV hệ thống lại nội dung bài học.
5. Hướng dẫn:
- Học bài, làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………..........
...
Tiết 51

ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ
CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH


I. Mục tiêu : Giúp HS
1. Kiến thức:
Hiểu đề văn và cách làm bài văn thuyết minh. Đặc biệt ở đây phải làm cho Học sinh
thấy làm bài văn thuyết minh không khó, chỉ cần Học sinh biết quan sát, tích luỹ kiến thức và
trình bày có phương pháp là được.
2. Kỹ năng:
- Xác định yêu cầu của một đề văn thuyết minh
- Quan sát nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lúi vận hành, công dụng,… của đối tượng
cần thuyết minh
- Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập một văn bản thuyết minh
3. Thái độ: có ý thức tìm ý, lập dàn ý khi tạo lập một văn bản thuyết minh
II. Chuẩn bị :
- GV : giáo án, SGK, bảng phụ và tham khảo thêm
- HS : soạn bài theo hướng dẫn của GV.

III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học
2. Kiểm tra bài cũ :
- Để viết một bài văn thuyết minh cần phải làm gì ? Có những phương pháp thuyết minh
nào?
- Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:
I. Đề văn thuyết minh và cách
HD tìm hiểu đề văn thuyết
làm bài văn thuyết minh :
minh
1. Đề văn thuyết minh :
- Treo bảng phụ có ghi sẵn các - Quan sát.
- VD: SGK/ 137-138
đề SGK.
- Nhận xét:
* Các đề trên yêu cầu ta dùng - Trình bày.
+ Nội dung: yêu cầu trình bày
kiểu văn bản nào? Dựa vào đâu
tri thức về đối tượng.
mà biết?
- Tìm thêm VD.
+Từ ngữ: giới thiệu, giải thích.
- Yêu cầu HS lấy thêm một số
Đề văn thuyết minh.
đề khác.

Hoạt động 2: HD tìm hiểu
2. Cách làm bài văn thuyết
cách làm bài văn thuyết minh
minh :
- Gọi 2 HS đọc văn bản.
- Đọc.
- MB : Giới thiệu khái quát xe
* VB thuyết minh đối tượng - Đối tượng : xe đạp. đạp.
nào ? Nêu bố cục và nội dung
- TB :
chính ?
+ Truyền động.
* Xe đạp được giới thiệu thành - Trình bày.
+ Điều khiển.
mấy bộ phận ? Vai trò hoạt
+ Chuyên chở.
động của từng đối tượng ra
- KB : Vị trí trong đời sống.


sao ? Trình bày theo thứ tự
nào ?
* VB thuyết minh sử dụng
những phương pháp thuyết
minh nào ?
* Bài văn thuyết minh gồm
mấy phần ? Nhiệm vụ mỗi
phần ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ


- Trình bày.

 Phương pháp thuyết minh nêu
số liệu, liết kê, phân loại, phân
tích.

- Trình bày.

- Đọc to cả lớp chú ý * Ghi nhớ :SGK /140
lắng nghe
II. Luyện tập :
Hoạt động 3:
Bài tập 1
HD luyện tập
- Đọc.
- MB : nêu định nghĩa về chiếc
- Gọi HS đọc bài tập 1.
- Chú ý.
nón.
- Hướng dẫn HS làm.
- Thảo luận.
- TB :
- Chia nhóm cho HS thảo luận,
+ Hình dáng, chất liệu, cách
trình bày dàn ý vào bảng phụ
làm.
(3 phút).
+ Tác dụng, quà tặng, điệu múa.
- Trình bày, nhận xét, + Biểu tượng người phụ nữ Việt
- Yêu cầu HS trình bày

bổ sung.
Nam.
- Nhận xét, cho điểm.
- Kết bài : Vai trò.
4. Củng cố:
GV hệ thống lại nội dung bài học.
5. Hướng dẫn : - Học bài.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Chương trình địa phương (Phần văn).
IV. Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………..........
...
Tiết 52

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần văn)
I. Mục tiêu :
Giúp HS :
1. Kiến thức:
- Bước đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống Văn học của địa phương.
- Qua việc chọn chép 1 bài thơ hoặc 1 bài văn viết về địa phương, vừa củng cố tình cảm
Quê hương, vừa bước đầu rèn luyện năng lực thẩm bình và tuyển chọn văn.
2. Kỹ năng:
- Sưu tầm, tuyển chọn văn thơ viết về địa phương
- Đọc – hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương


- Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết về địa phương
3. Thái độ: có ý thức tìm đọc văn thơ viết về địa phương
II. Chuẩn bị :
- GV : giáo án, SGK, bảng phụ và tham khảo thêm

- HS : soạn bài theo hướng dẫn của GV.
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học
2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:
1. Lập bảng thống kê :
(HS làm)
HD HS lập bảng - Đọc.
thống kê
- Lâm Tẻn Cuôi: sinh năm 1951.Quê quán:
- Gọi HS đọc mục 1 - Trao đổi, trình bày Giá Rai-Bạc Liêu. Tác phẩm chính: ba tập
SGK
kết quả vào bảng thơ: “Về miền hoa nắng”, “Tiếng hát học
phụ.
trò”, “Thời trăng cũ” và trên ba trăm bài thơ
- Yêu cầu HS đem kết
đăng rải rác trên các báo và tạp chí
quả ra trao đổi, thống
- Tạ Quốc Bửu: sinh năm 1879-1945.Quê
nhất, đại diện tổ trình
quán: Giá Rai-Bạc Liêu. Hiệu: Tinh Anh.
bày vào bảng phụ.
- Nhận xét, bổ sung. Tác phẩm: Tự thuật,Chinh phụ tiễn phu, Đối
cảnh vô nhân,Tinh Anh thi tập
- Yêu cầu HS khác - Chú ý.
- Phan Trung Nghĩa: sinh năm 1960.Quê

nhận xét.
quán: Vĩnh Trạch-Bạc Liêu. Bút danh khác:
Phan Vĩnh Lộc, Ngọc Mai. Tác phẩm chính:
- Nhận xét, bổ sung,
Hương cau - tập truyện ngắn - 1993, Đạo
đưa bảng phụ tổng - Trao đổi.
gác cu miệt vườn - bút ký - 1999, Công tử
kết lại.
Bạc Liêu, sự thật và giai thoại - biên khảo 2000, Khách thương hồ - bút ký - 2004
- Cử đại diện trình - Mạc Can: Sinh ngày 14.4.1945. Tác phẩm
bày, nhận xét, bổ chính:
sung.
- Món nợ kịch trường – tập truyện ngắn –
1999
- Tấm ván phóng dao– tiểu thuyết – 2004
- Chú ý.
- Tờ 100 đô la âm phủ – truyện ngắn – 2004
- Cuộc hành lễ buổi sáng – truyện ngắn –
2005
Hoạt động 2:
- Tạp bút Mạc Can - 2006
Tổ chức cho HS trao
2. Sưu tầm thơ, văn :
đổi, thảo luận 3 phút
(HS làm)
-Yêu cầu HS trao đổi


nhóm về bài thơ văn
đã sưu tầm.

-Yêu cầu các nhóm
cử đại diện trình bày.
- Giới thiệu HS một
số đoạn thơ, văn tiêu
biểu.
4. Củng cố:
GV hệ thống lại nội dung bài học.
5. Hướng dẫn :
- Học bài.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Dấu ngoặc kép (xem trước bài và trả lời câu hỏi
SGK/141144.
IV. Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………..........
...
Kí duyệt của TTCM
Ngày : 05/11/2016

Phạm Khưu Việt Trinh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×