Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

giáo án ngữ văn 8 tuần 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.01 KB, 8 trang )

Ngày soạn : 22/11/2016

Tuần 16
Tiết 61

THUYẾT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Thấy được muốn làm bài thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm
hiểu tra cứu.
2. Kỹ năng: Rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức, sử dụng kết quả quan sát mà làm bài
thuyết minh .
3. Thái độ:
Có thái độ yêu thích bài văn thuyết minh.
II. Chuẩn bị :
- GV: giáo án, SGK, SGV.
- HS : soạn bài.
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách làm bài văn thuyết minh?
- Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết
- Cho HS tìm hiểu các - Trình bày
minh đặc điểm :
bước thuyết minh 1 thể - Đọc kĩ hai bài thơ “Vào Đề : Thuyết minh đặc điểm của
loại văn học.


nhà ngục Quảng Đông cảm thể thơ Thất ngôn bát cú
- Chép đề lên bảng, gọi tác” và “Đập đá ở Côn
HS đọc
Lôn” rồi trả lời các câu hỏi.
- Chia nhóm cho HS
thảo luận theo câu hỏi - Thảo luận
1. Quan sát :
SGK
+ Nhóm 1: Xác định bằng a. Số câu, số chữ : 8 dòng, 7 chữ
trắc cho bài: "Vào nhà ngục b. Luật B – T
- Các tiếng cuối niêm với nhau: 1,
Quảng Đông cảm tác"
+ Nhóm 2 : Xác định bằng 2, 4, 6, 8 (B); 3, 5, 7 (T)
trắc cho bài : "Đập đá ở - Các tiếng : 2, 4, 6 đối nhau
c. Gieo vần : tiếng cuối dòng 1, 2,
Côn lôn" .
+ Nhóm 3 : Xác định đối, 4, 6, 8 gieo vần (B)
d. Nhịp thơ 2/2/3 hoặc 4/3
niêm giữa các dòng.
+ Nhóm 4: Xác định vần ,
cách ngắt nhịp.
- Thảo luận, trình bày, nhận


xét, bổ sung
- Theo dõi dàn ý
- Chú ý

2. Lập dàn ý:
- Cho HS thảo luận lập

a. Mở bài:
dàn ý
- Thảo luận, trình bày kết
Nêu một định nghĩa chung về
- Nhận xét và cho HS quả ra bảng phụ
thể thơ that ngôn bát cú.
theo dõi dàn ý SGK
- Tiếp tục chú ý
b.Thân bài:
Nêu các đặc điểm của thể thơ:
- Số câu, số chữ trong mỗi bài;
- Quy luật bằng trắc của thể thơ;
- Cách gieo vần của thể thơ;
- Cách ngắt nhịp phổ biến của
mỗi dòng thơ.
c. Kết bài:
Cảm nhận của em về vẻ đẹp,
nhạc điệu của bài thơ.
Tổng kết bằng ghi nhớ
* Ghi nhớ: SGK/154
Cho HS đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ
II. Luyện tập :
SGK
Bài tập 1 : Thuyết minh về truyện
Hoạt động 2:
ngắn.
- Cho HS đọc bài tham
a. Mở bài : Nêu định nghĩa về
khảo SGK
- Nêu yêu cầu, chia Giới thiệu các đặc điểm truyện ngắn

b. Thân bài :
nhóm thảo luận lập dàn của truyện ngắn.
- Dung lượng ngắn :ít sự kiện, ít
ý cho đề bài.
1. Tự sự: Là yếu tố chính
nhân vật
quyết định cho sự tồn tại
- Xoay quanh nhân vật, sự kiện
của 1 truyện ngắn.
chính
- Gồm: sự việc cính và
- Tập trung miêu tả một mảnh
nhân vật chính
đời
+ Ngoài ra còn có các sự
- Chuyển tải một chủ đề lớn
việc, nhân vật phụ
C. Kết bài : Giá trị
2. Miêu tả, biểu cảm,
đánh giá: Là yếu tố bổ trợ
giúp cho truyện ngắn sinh
động hấp dẫn
- Cho HS trình bày, các - Thường đan xen vào các 2. Trình bày, nhận xét:
nhóm khác nhận xét, bổ yếu tố tự sự.
(HS làm)
3.
Bố
cục,
lời
văn,

chi
tiết.
sung
- Nhận xét và đưa bảng + Bố cục chặt chẽ, hợp lí
phụ đã chuẩn bị có ghi


dàn ý.

+ Lời văn trong sáng, giàu
hình ảnh
+ Chi tiết bất ngờ, độc đáo
- Trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung

4. Củng cố :
GV hệ thống lại nội dung bài
5. Hướng dẫn :
- Học bài
- Chuẩn bị tiếp theo
IV. Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………........
Tiết 62

BÀI 16
MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
(Tự học có hướng dẫn)
Tản Đà
I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:
- Hiểu được tâm sự lãng mạn của Tản Đà : Buồn chán trước thực tại đen tối và tầm thường,
muốn thoát ly khỏi thực tại ấy bằng 1 ước mộng rất "ngông ".
- Cảm nhận được cái mới mẻ trong hình thức 1 bài thơ TNBC Đường luật của Tản Đà :
Lời lẽ thật giản dị, trong sáng, rất gần với lối nói thông thường, không cách điệu xa rời, ý tứ
hàm súc, khoáng đạt, cảm xúc bộc lộ thật tự nhiên, thoải mái, giọng thơ thật thanh thoát, nhẹ
nhàng pha chút hóm hỉnh, duyên dáng.
2. Kĩ năng: Cảm nhận tác phẩm thơ.
3. Thái độ: sống phải thực tế không mơ hồ, ảo tưởng
II. Chuân bị :
- GV : giáo án, SGK, SGV, chân dung của tác giả.
- HS : soạn bài.
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn địmh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động1:

Hoạt động của trò

ND Ghi bảng
I.Giới thiệu:


Tìm hiểu đôi nét về tác giả,
tác phẩm
- Đọc chú thích theo
- Gọi HS đọc chú thích *.
yêu cầu của GV.

- Trình bày theo sự
* Nêu những nét cơ bản về chuẩn bị ở nhà và
tác giả và xuất xứ của tác theo gợi ý SGK, nhận
phẩm?
xét, bổ sung
- Nhận xét, sửa chữa và diễn - Lắng nghe
giảng thêm
- Kiểm tra việc đọc từ khó ở - Lần lượt trả lời theo
nhà của HS
gợi ý SGK

1. Tác giả:
- Tản Đà (1889 – 1939), tên khai
sinh là Nguyễn Khắc Hiếu;
- Quê: làng Khê Thượng, huyện
Bất Bạt, tỉnh Lạng Sơn (Ba Vì –
Hà Nội);
- Xuất thân là nhà nho, hai lần đi
thi nhưng không đỗ, sau đó
chuyển sang sáng tác và sớm nổi
tiếng;
- Thơ ông tràn đầy cảm xúc lãng
mạn nhưng lại đậm đà bản sắc dân
tộc.
2. Tác phẩm:
Bài “Muốn làm thằng Cuội” nằm
trong quyển “Khối tình con I”,
xuất bản năm 1917
Hoạt động 2:
- Chú ý lắng nghe, II. Đọc - Hiểu văn bản:

Đọc và tìm hiểu chung về lần lượt đọc, nhận xét
văn bản
cách đọc của bạn
- Hướng dẫn đọc và đọc mẫu, - Chú ý lắng nghe
gọi HS đọc
- Nhận xét, uốn nắn giọng đọc - Lần lượt trình bày
khi cần thiết
theo gợi ý SGK
- Kiểm tra việc đọc từ khó ở
1. Tâm trạng của nhà thơ :
nhà của HS
Cô đơn, tuyệt vọng, chán trường
Hướng dẫn tìm hiểu văn bản - Trao đổi, thảo luận,
- Nêu hệ thống câu hỏi SGK, trình bày, nhận xét, thực tại.
2. Khát vọng thoát tục :
chia nhóm cho HS thảo luận bổ sung
Xưng hô suồng sã, thân mật
(3 phút)
- Chú ý lắng nghe
→ khao khát thoát tục, khắc khoải
- Nhận xét, diễn giảng, bổ
tìm tri âm
sung thêm khi cần thiết
3. Thỏa mãn khát vọng :
Mỉa mai, khinh bỉ cõi trần.
*Ghi nhớ : SGK157
- Tổng kết bằng ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ
III. Luyện tập :
Hoạt động 3 :

1. Nhận xét về phép đối trong
Hướng dẫn luyện tập.
- Thực hiện luyện tập
- Gọi HS lần lượt đọc và nêu theo hướng dẫn: đọc hai câu 3 -4 và 5 -6 của bài thơ
(HS làm)
yêu cầu của các bài tập
diễn cảm bài thơ.
2. So sánh giọng điệu của bài
- Yêu cầu HS trình bày, nhận


xét, cho điểm
thơ này với giọng điệu của bài
- Đọc cho HS nghe bài viết
- Chú ý lắng nghe
thơ Qua Đèo Ngang
"Giấc mộng ngông của Tản
(HS làm)
Đà" . (Sách thiết kế bài giảng
trang 349 ).
4. Củng cố : GV hệ thống nội dung bài
5. Hướng dẫn :
- Học bài.
- Chuẩn bị bài tiếp theo “Ôn tập tiếng Việt” (đọc và trả lời các câu hỏi SGK)
IV. Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………........
Tiết 63

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Nắm vững kiến thức cơ bản về môn tiếng việt.
- Ý thức ôn tập, hệ thống hóa kiến thức.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tự học, tự khái quát kiến thức.
3. Thái độ: Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng từ, đặt câu.
II. Chuẩn bị :
- GV : giáo án, SGK, bảng phụ
- HS : soạn bài theo hướng dẫn của GV.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
KT sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1:
Hướng dẫn ôn lại các khái
niệm kiến thức
* Nêu các khái niệm ?
- Bổ sung, nhận xét, cho
điểm khi cần thiết

Hoạt động của trò

ND Ghi bảng
I. Từ vựng :
- Chú ý lắng nghe
1. Lý thuyết :
- Cấp độ khái quát…
- Nêu khái niệm và cho - Từ tượng hình, từ tượng thanh

ví dụ
- Biện pháp tu từ
- Chú ý lắng nghe
- Từ địa phương,…
2. Thực hành :
Hoạt động 2
a. Lập sơ đồ:
- Gọi HS đọc các bài tập, GV
Truyện dân gian
hướng dẫn HS làm
- Đọc
- Lập sơ đồ
Truyền Truyện Cổ
Ngụ


thuyết cười tích ngôn
Hoạt động 3
b.Tìm ca dao, tục ngữ
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến
(HS làm)
thức
- Tìm ca dao, tục ngữ c. Đặt câu
- Khái niệm
có biện pháp tu từ vừa
(HS làm)
- Cho ví dụ
học
- Đặt câu
II. Ngữ pháp:

Hoạt động 4
1. Lý thuyết :
- Gọi HS đặt câu có sử dụng
- Trợ từ, thán từ
trợ từ thán từ.
- Nhắc lại kiến thức cũ - Tình thái từ
-Yêu cầu HS xác định câu và cho VD
- Câu ghép
ghép trong bài tập
2.Thực hành
- Nhận xét bổ sung
- Đặt câu
a. Đặt câu
b. Xác định câu ghép
- Trao đổi
(1) 3 cụm c- v
→ câu ghép nối tiếp
c. Xác định câu ghép(1), (3)
→ câu ghép : 1 quan hệ từ
4. Củng cố :
GV hệ thống lại nội dung bài
5. Hướng dẫn:
- Học bài, làm bài tập
- Nhớ lại bài viết tập làm văn số 3 tiết sau sẽ trả bài
IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………........
Tiết 64

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu và nội dung của đề bài.
- Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn của mình.
II. Chuẩn bị:
- GV : chấm bài, tổng kết ưu và khuyết điểm.
- HS : nhớ lại bài viết của mình, sửa lỗi cho bài kiểm tra.
III.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : kết hợp trong lúc sửa và trả bài
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

ND Ghi bảng


Hoạt động 1
- Yêu cầu HS nhắc lại đề
- Nhắc lại đề
- Ghi bảng
- Ghi vào tập
- Yêu cầu HS tìm hiểu đề
+ Kiểu văn bản
+ Nội dung
- Trao đổi nhóm xác
+ Hình thức
định yêu cầu đề
Hoạt động 2

- Tổ chức cho HS xây dựng dàn - Lập dàn bài chi tiết,
bài
đại diện nhóm trình
bày
- Đưa bảng phụ có ghi dàn bài
mẫu tổng kết
- Chú ý, ghi chép

Hoạt động 3
- Trả bài và nhận xét bài viết về
các mặt ưu, khuyết điểm
Hoạt động 4
- Gọi HS đọc một số bài, sau đó
GV nhận xét ưu- khuyết điểm và
chữa lỗi.
Điểm

Tỉ
Số lệ
bài (%)
41

1. Đề bài :
Giới thiệu về cây bút máy
hoặc bút bi.

2. Xây dựng dàn ý :
Mở bài : Giới thiệu cây bút
máy hoặc bút bi.(1,5 điểm)
Thân bài : đảm bảo các ý sau

(6 điểm)
- Cấu tạo của cây bút.
- Công dụng.
- Cách sử dụng và bảo quản.
Kết bài : Khẳng định ý nghĩa
của cây bút đối với HS nói
riêng, đối với tất cả mọi
người nói chung.(1,5 điểm)
3. Trả bài và nhận xét :

- Tự nhận xét bài viết
của mình thông qua
4. Đọc bài và chữa bài :
dàn ý
- Đọc
- Lắng nghe

So với lần
kiểm tra
trước
Tăng Giảm
(%) (%)

9- 10
7-8,5
5-6,5
3-4,5
1-2,5
0
4. Củng cố :

GV nhận xét tiết trả bài.
5. Hướng dẫn :
- Chữa bài cá nhân, chép vào vở, bài dưới điểm 5 viết lại.
- Chuẩn bị bài tiếp theo : Ông đồ.


V. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………........
Kí duyệt của TTCM
Ngày : 26/11/2016

Phạm Khưu Việt Trinh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×