Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giáo án ngữ văn 8 tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.44 KB, 11 trang )

Ngày soạn: 6/09/2016

Tuần 5
Tiết 17

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
I. Mục tiêu : Giúp HS
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là từ ngữ địa phương và thế nào là biệt ngữ xã
hội.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH trong việc viết
văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm .
3. Thái độ: yêu thích học môn Tiếng Việt hơn.
II. Chuẩn bị
- GV : giáo án, SGK, chân dung tác giả, tư liệu tham khảo…
- HS : soạn bài.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số, vệ sinh
2. Kiểm tra bài cũ :
? Tìm từ tượng hình , tượng thanh trong 2 đoạn thơ sau:
“ Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy”
“ Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”
? Từ việc xđ các từ ngữ trong bài tập trên, hãy cho biết thế nào là từ tượng
hình,từ tượng thanh?
- Kiểm tra vở soạn và vở bài tập của HS.
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
HĐ 1: Hình thành khái
niệm từ ngữ địa phương


- Ghi VD ra bảng phụ, trực
quan.
- Gọi HS đọc VD.
? Hai từ ''bắp, bẹ '' đều có
nghĩa là ''ngô ''. Trong ba từ
đó, từ nào được dùng phổ
biến hơn ? Tại sao ?
? Trong 3 từ trên, từ nào
được gọi là từ địa phương?
Tại sao?

Hoạt động của HS
- Quan sát.

- Đọc VD.
- Từ ''ngô'' được dùng phổ biến
hơn vì nó nằm trong vốn từ
vựng toàn dân, có tính chuẩn
mực văn hoá cao.
- Hai từ ''bắp, bẹ'' là từ địa
phương vì nó chỉ được dùng
trong phạm vi hẹp, không rộng
rãi .
? Em hiểu thế nào là từ địa - Trả lời
phương.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Đọc ghi nhớ SGK / 56.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ và - Lấy ví dụ
-1-


Ghi bảng
I. Từ ngữ địa
phương
VD: SGK/56
- “bắp, bẹ”: từ địa
phương
- “ngô”: Từ toàn
dân

*Ghi nhớ: SGK/56


cho biết đó là từ của địa
phương nào?
- Cho HS làm bài tập củng - Lên bảng làm
cố dùng trên bảng phụ.
Tìm các từ ngữ địa phương
trong các VD sau và tìm từ
toàn dân tương ứng.
a/ Bầm ơi, có rét không bầm
Hiu hiu gió thổi lâm thâm mưa
phùn
b.Đứng bên ni đồng ngó bên tê
đồng mênh mông bát ngát.
Đứng bên tê đồng ngó bên ni
đồng cũng bát ngát mêng mông.

c. Một em bé bận bộ quần
áo bằng sa tanh màu đỏ, tóc
tết quả đào, chân mang đôi

hài vải đen bước ra, cúi đầu
chào khán giả.
? Vậy từ địa phương khác - Dựa vào ghi nớ, phân biệt
từ toàn dân ở chỗ nào
HĐ 2: Hình thành khái
niệm biệt ngữ xã hội .
- Yêu cầu HS đọc thầm hai
đoạn văn.
? Tại sao trong đoạn văn a  ''Mẹ và mợ'' là hai từ đồng
có chỗ tác giả dùng từ ''mẹ'' nghĩa.
có chỗ lại dùng từ ''mợ'' .
+ Dùng ''mẹ'' để miêu tả suy
nghĩ của nhân vật ''tôi'',
+ Dùng từ ''mợ'' trong câu
đáp của cậu bé Hồng trong
cuộc đối thoại với bà cô
 hai người cùng tầng lớp xã
hội (phù hợp với hoàn cảnh
giao tiếp )
? Trước CMT8, tầng lớp XH  Tầng lớp trung lưu, thượng
nào ở nước ta ''mẹ'' được gọi lưu.
bằng từ “mợ”, “cha” được
gọi bằng “cậu”
? Các từ ''ngỗng, trúng tủ”  .– Ngỗng: 2 điểm.
nghĩa là gì.
- Trúng tủ: đúng chỗ học.
? Các đối tượng nào thường  Học sinh, sinh viên.
dùng từ ngữ này.
BT nhanh: Các từ ngữ - Trao đổi, trình bày :
-2-


II. Biệt ngữ XH
VD: SGK/57
a. - mẹ  trong lời kể,
đối tượng là độc giả.
- mợ  lời thoại
của bé Hồng trong
cuộc đối thoại với
người cô
=> hai người cùng
tầng lớp xã hội.

* Trước CMT8:
- Mợ ( mẹ)
- Cậu ( cha)
 Tầng lớp trung
lưu, thượng lưu
dùng.
b.– Ngỗng: 2 điểm.
- Trúng tủ: đúng
chỗ học.
 Tầng lớp học
sinh, sinh viên
dùng.


''trẫm, khanh, long sàng'' có + Trẫm: cách xưng hô của
nghĩa là gì ? Tầng lớp nào vua.
thường dùng những từ ngữ + Khanh: cách vua gọi các
này ?

quan
+ Long sang: giường của vua
 Tầng lớp vua quan trong
triều đình phong kiến .
? Từ việc tìm hiểu các VD - Đọc ghi nhớ SGK / 57 .
* Ghi nhớ: SGK/57
trên, hãy cho biết thế nào là - Tìm , trả lời
VD:- phao (tài liệu),
biệt ngữ xã hội?
? Tìm những biệt ngữ xã hôị
mà em biết?

cháy giáo án (dạy
không hết bài do
thiếu thời gian)
- Gậy (1đ), ghi
đông (3đ)

HĐ 3 : Tìm hiểu cách sử
dụng từ ngữ địa phương
và biệt ngữ xã hội.
? Khi sử dụng từ ngữ địa
phương và biệt ngữ xã hội  Cần lưu ý:
+ Đối tượng giao tiếp (người
cần chú ý điều gì.
đối thoại, người đọc) .
+ Tình huống giao tiếp: trang
trọng, nghiêm túc hay suồng
sã.
+ Hoàn cảnh giao tiếp: XH

đang sống, môi trường học tập,
công tác.
? Tại sao không nên lạm - Giải thích
dụng từ ngữ địa phương và
biệt ngữ xã hội ?

III. Sử dụng từ
ngữ địa phương
và từ ngữ xã hội
- Cần lưu ý: đối
tượng, tình huống
và hoàn cảnh giao
tiếp.

- Không
dụng từ
phương,
xã hội 
hiểu

nên
ngữ
biết
gây

lạm
địa
ngữ
khó


? Tại sao trong các tác phẩm  Để tô đậm sắc thái địa
văn thơ các tác giả vẫn sử phương, tầng lớp xuất thân và
tính cách nhân vật.
dụng từ địa phương ?
? Muốn tránh lạm dụng từ - Trả lời
địa phương và biệt ngữ xã
hội, cần phải làm gì?
LHGD: Sử dụng đúng hoàn
cảnh, đối tượng, tìm hiểu từ
ngữ toàn dân.

- Gọi HS đọc ghi nhớ .
HĐ 4: Hướng dẫn làm bài
tập
- Chia 2 nhóm cho HS chơi
trò chơi tiếp sức. Nhóm nào
tìm được nhiều nhóm đó

- Đọc ghi nhớ SGK / 58 .

* Ghi nhụự (SGK)
IV. Luyện tập

- Lần lượt đọc, xác định yêu
1. tìm từ ngữ địa
cầu
phương tương ứng
- Chơi trò tiếp sức.
với từ toàn dân
Địa


-3-

phươngõ

-


toàn dân

thắng.

- Chia nhóm cho HS thảo
luận tìm VD (Nhóm nào tìm
được nhiều sẽ thắng) .
? Lựa chọn trường hợp nào
nên dùng từ địa phương,
trường hợp nào khơng nên
dùng?

- Thảo luận, trình bày.

- mè
vừng
- đàng
đường
- nác
nước.
- cươi


- sân

2. Tìm từ ngữ theo
u cầu : SGK/59
-Trình bày :
Học tủ, xơi gậy,…
+ Nên dùng từ ngữ địa phương: 3. Xác định trường
d, a .
hợp nên dùng từ
+ Khơng nên dùng từ ngữ địa ngữ địa phương: a,
phương: b, c, e, g .
d

4. Củng cố: - GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Nêu một số từ ngữ địa phương mà em biết?
5. Hướng dẫn : - Học bài
- Chuẩn bị bài tiếp theo : Tóm tắt văn bản tự sự (xem bài và
trả lời câu hỏi).
IV. Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……
Tiết 18

TĨM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là tóm tắt văn bản tự sự , mục đích , cách thức
tóm tắt văn bản tự sự
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự .
3. Thái độ : Thích đọc và tóm tắt văn bản tự sự hơn.

II. Chuẩn bị :
- GV : giáo án, SGK, bảng phụ
- HS : soạn bài.
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp :
KTSS, vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu tác dụng của việc liên kết đoạn văn ? Sử dụng những phương tiên nào
để liên kết?
-4-


- Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của 2 - 3 HS
3. Dạy bài mới :
GTB: Chúng ta đang sống trong thời đại bùng nổ thông tin,
để nắm bắt nhanh chóng những thông tin trong hoạt động
giao tiếp xã hội. Người ta cần phải biết tóm tắt sự việc
và trình bày trên các mạng lưới thông tin : Truyền thanh ,
truyền hình , sách , báo…. Kó năng tóm tắt các văn bản tự
sự càng trở nên cần thiết. Để hiểu được và luyện tập
tốt kó năng này . chúng ta bước vào tiết học hôm nay.

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
I. ThÕ nµo lµ tãm
HĐ 1 : Hướng dẫn tìm
hiểu thế nào là tóm tắt
t¾t t¸c phÈm tù sù
văn bản tự sự .

- Đưa câu hỏi để HS thảo
Chọn ý b
luận.
? Kể tên 1 số tác phẩm tự - Lần lượt kể tên các văn
sự mà em học ? Thế nào bản tự sự ; là văn kể
là văn tự sư ?
truyện, liệt kê hàng loạt
sự việc để thể hiện một ý
nghĩa.
? Hãy cho biết trong tác  Sự việc và nhân vật
phẩm tự sự yếu tố nào là trong tác phẩm tự sự.
quan trọng nhất
? Ngồi hai yếu tố đó còn  Yếu tố miêu tả, biểu
có yếu tố nào khác
cảm, và nhân vật phụ.
? Khi tóm tắt văn bản tự  Sự việc và nhân vật
sự ta phải dựa vào yếu tố chính.
nào là chính ?
- GV chốt: Vậy khi tóm
tắt một văn bản tự sự ta
cần phải xđ được nhân
vật chính,SV chính của
văn bản,đồng thời nên
dùng lời văn của mình để
tóm tắt.
? Theo em mục đích  Kể lại cốt truyện để
chính của việc tóm tắt người đọc hiểu được nội
tác phẩm tự sự là gì ? Vì dung cơ bản của tác
sao phải tóm tắt văn bản phẩm. Nội
dung

tự sự ?
của văn bản tự
- u cầu làm câu hỏi số sự
quá
dài
2 . Chọn câu trả lời đúng
dòng.
nhất về thế nào là tóm tắt
văn bản tự sự ?
 Chọn ý b.
? Qua việc phân tích trên,
Tóm tắt văn bản tự sự
em hiểu tóm tắt văn bản
là dùng lời văn của mình
tự sự là gì ?
-5-


- Gi HS c ghi nh 1
SGK/61 .
H 2 : Tỡm hiu yờu
cu ca vic túm tt vn
bn t s .
- Gi HS c on vn
trờn bng ph .
? Vn bn túm tt trờn k
li ni dung ca vn bn
no
? Da vo õu m em
nhn ra iu ú ? Vn

bn túm tt cú nờu c
ni dung chớnh ca vn
bn Sn Tinh - Thu
Tinh khụng ?
? Vn bn túm tt trờn cú
gỡ khỏc so vi vn bn
Sn Tinh - Thu Tinh v
di, li vn, s lng
nhõn vt v s vic ?
? T vic tỡm hiu trờn
hóy cho bit cỏc yờu cu
i vi mt vn bn túm
tt ?

- Liờn h GD: Mc dự

khi k l li vn ca
ngi k nhng cn
trung thc trong sỏng tỏc
vn bn.

L dựng li vn ca trỡnh by ngn gn ni
mỡnh trỡnh by ngn gn dung ca vn bn ú
ni dung ca vn bn
II. Cỏch túm tt vn
ú .
bn t s
- c ghi nh
1. Nhng yờu cu i
vi vn bn túm tt :

- c on vn .
Vn bn Sn Tinh Thu Tinh.
Da vo cỏc nhõn vt,
s vic

di ca vn bn
túm tt ngn hn. S
lng nhõn vt v s
vic trong vn bn túm
tt ớt hn. li vn ca
ngi túm tt .
+ ỏp ng ỳng mc
ớch v yờu cu cn túm
tt.
+ m bo tớnh khỏch
quan, trung thnh vi
vn bn,
+ Bo m tớnh hon
chnh: m u, phỏt
trin v kt thỳc.
+ Bo m tớnh cõn
i: s dũng túm tt
dnh cho cỏc s vic
chớnh, nhõn vt, cỏc chi
tit ... cho phự hp.

Chuyn ý

? Trc ht, túm tt
c mt vn bn em

phi lm gỡ?
? Trong nhng s vic,

- di ca vn bn túm
tt ngn hn.
- S lng nhõn vt v
s vic trong vn bn
túm tt ớt hn.
- Li vn ca ngi tỳm
tt .

2. Cỏc bc túm tt
vn bn
- ẹoùc vaờn baỷn.
c k vn bn nm - Lit kờ cỏc s vic
-6-


chi tiết, nhân vật truyện
cần phải lựa chọn những
gì? Xác định những gì?
? Các sự việc, chi tiết
chính ấy cần phải sắp xếp
ntn?
- Chốt: sắp xếp: SV nào
xảy ra trước kể trước,
SV nào xảy ra sau kể
sau
? Sử dụng lời văn ntn?
Lời văn cuả ai để trình

bày bài tóm tắt?
Câu hỏi củng cố: Qua
đó em hãy cho biết các
bước thực hiện một bài
tóm tắt văn bản tự sự?
- Yêu cầu HS đọc nội
phần ghi nhớ .

nội dung văn bản

chính.

 Lựa chọn những sự
việc chính, những nhân - Sắp xếp theo trình tự.
vật trung tâm.
- Trình bày
- Viết thành đoạn văn
tóm tắt.
 Lời văn ngắn gọn, của
mình.
* Ghi nhớ : SGK/61

- Đọc ghi nhớ.

4. Củng cố:
GV hệ thống lại nội dung bài học.
5. Hướng dẫn: - Học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự (làm
trước các bài tập và đọc trước phần đọc thêm)
IV. Rút kinh nghiệm

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……

Tiết 19

LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm
tắt văn bản tự sự .
2. Kĩ năng : Rèn luyện các thao tác tóm tắt văn bản tự sự .
3. Thái độ :Thích được tóm tắt văn bản tự sự
II. Chuẩn bị
- GV : giáo án, SGK, bảng phụ
- HS : soạn bài
-7-


III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh
2. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? Những u cầu đối với văn bản tóm tắt?
- Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của 2 - 3 HS
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu sự
việc tiêu biểu, nhân vật quan
trọng ở BT1.
- u cầu học sinh đọc u cầu - Đọc, nêu u cầu

BT.
đề ra
- Hướng dẫn học sinh tiến hành
thảo luận: sắp xếp các sự việc theo
một trình tự hợp lí.
- u cầu học sinh đứng tại chỗ
tóm tắt văn bản LãoHạc ngắn
gọn ( 10 dòng).
- Nhận xét- cho điểm
HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
u cầu tóm tắt văn bản tự sự.
- u cầu HS thảo luận nhóm trình
bày các sự việc chính của văn
bản : Tức nước vỡ bờ vào bảng
phụ.
- Trực quan bảng phụ có liệt kê
các sự việc chính (khơng theo thứ
tự) tổng kết lại.
- u cầu HS sắp xếp theo trình tự
diễn biến của truyện.

- Trao đổi,trình bày

Ghi bảng
1. Tóm tắt văn bản Lão
Hạc
- Sự việc tương đối đầy
đủ.
- Sắp xếp còn lộn xộn.
- Sắp xếp lại: b,

a,d,c,g,e,i,h,k.

- Tóm tắt

2. Tóm tắt văn bản Tức
nước vỡ bờ

- Đọc và thảo luận
theo nhóm (4 nhóm)
 Nhân vật chính : là
chị Dậu
 Sự việc tiêu biểu
+ Chị Dậu chăm
chồng bị ốm .
+ Cai lệ và người
nhà lí trưởng đến
bắt trói anh Dậu
+ Chị Dậu van xin
nhưng cai lệ vẫn
khụng nghe.
+ Hắn xông
vào bắt anh
Dậu, Chị đánh lại
cai lệ và người nhà
lí trưởng để bảo vệ
chồng mình.
- u cầu HS viết đoạn tóm tắt - Viết đoạn
khoảng 10 dòng, cho HS đọc, tóm tắt, đọc.
nhận xét.
HĐ 3 : Hướng dẫn tìm hiểu các

văn bản tự sự giàu chất trữ tình.
-8-

+ Cai lệ và người nhà lí
trưởng đến bắt trói anh
Dậu
+ Chị đã van xin nhưng
cai
lệ
vẫn
không nghe.
+ Hắn xơng vào bắt anh
Dậu, chò đánh lại cai
lệ và người nhà lí
trưởng để bảo vệ chồng
mình.

3. Tóm tắt văn bản Tơi


? Có ý kiến cho rằng văn bản ''Tôi
đi học'' của Thanh Tịnh và ''Trong
lòng mẹ'' của Nguyên Hồng rất
khó tóm tắt. Em thấy có đúng
không ? Nếu tóm tắt được ta phải
làm gì ?
- Gọi HS đọc phần đọc thêm.

đi học, Trong lòng mẹ :
 Hai văn bản ấy

(HS làm)
khó tóm tắt vì đó là
những văn bản trữ
tình, chủ yếu miêu
tả những diễn biến
trong đời sống nội
tâm của nhân vật, ít
các sự việc để kể lại
 Nếu muốn tóm tắt
hai văn bản này thì
chúng ta phải viết
lại truyện. Đó là
một công việc khó
khăn, cần phải có
thời gian và vốn
sống mới thực hiện
được .

4. Củng cố:
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Gọi HS đọc phần đọc thêm
5. Hướng dẫn : - Học bài và tự hoàn chỉnh bài tập 2
- Nhớ lại bài viết TLV số 1, tiết sau sẽ trả bài.
IV. Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……

Tiết 20


TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
I. Mục tiêu : Giúp HS :
1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức về kiểu văn bản tự sự kết hợp với tóm tắt tác
phẩm tự sự; nhận thấy những ưu điểm đã làm được trong bài viết của mình và
nêu hướng khắc phục những nhược điểm .
2. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng về ngôn ngữ và kĩ năng xây dựng văn
bản.
3.Thái độ: Cẩn thận, tự tin khi làm bài
II. Chuẩn bị
- GV : giáo án, SGK, bảng phụ
- HS : nhớ lại bài viết của mình.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số và vệ sinh
-9-


2. Kiểm tra bài cũ :
GV cho HS nhắc lại kiến thức về tính thống nhất về chủ đề của VB.
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV

Hoạt động
của HS

Ghi bảng

1. §Ị bµi
HĐ 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
- u cầu HS nêu lại đề bài, ghi đề
- Nêu lại đề

lên bảng.
Người ấy (bạn,
bài
người thân, thầy cơ)
sống mãi trong lòng
- Xác định các u cầu của đề bài.
em.
- Lần lượt - Yêu cầu :
xác định
+ Kiểu bài: biểu
cảm kết hợp với tự sự,
miêu tả.
+ Hình thức: sạch
đẹp, có bố cục rõ ràng,
đúng thể loại, khơng
HĐ 2: Hướng dẫn xây dựng dàn ý
sai chính tả,…
- u cầu HS thảo luận nhóm trình bày - Thảo luận 2. Xây dựng dàn ý và
nhóm trình biểu điểm
dàn ý vào bảng phụ .
bày dàn ý
a. Mở bài: Giới
vào
bảng thiệu chung về người
- u cầu 2 nhóm nhanh nhất lên bảng.
phụ.
ấy (1.5 điểm).
- Hai nhóm
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
b. Thân bài: đảm

- Đưa bảng phụ có dàn ý mẫu để tổng kết nhanh nhất bảo các ý sau :
lên bảng
lại.
- Người ấy là người
- Nhận xét, ntn? (1,5 điểm)
bổ sung.
- Người ấy đã có
những kỷ niệm nào
với tơi . (1,5 điểm)
- Người ấy đã ảnh
hưởng tơi ntn ? (1,5
điểm)
- Người ấy để lại ấn
tượng gì sâu sắc nhất
trong đời tơi. (1,5
điểm)
c. Kết bài: Tình cảm
của mình đối với
người ấy… (1,5 điểm)
HĐ 3: Hướng dẫn trả bài
* Trình bày (1điểm)
- Nhận xét ưu, nhược điểm trong bài làm
- Chú ý
3. Trả bài :
của HS.
HĐ 4: Bổ sung và sửa chữa lỗi.
- Nêu những lỗi điển hình trong bài,
4. Đọc, chữa lỗi :
hướng dẫn HS sửa chữa.
- 10 -



- Đối chiếu
- Đọc 2 bài văn mẫu đạt điểm tốt, hành bài
làm
văn rõ ràng, lưu loát .
vôùi daøn
yù.
HĐ 5: Công bố kết quả, phát bài.
- Nghe bài
- Nêu kết quả, thống kê.
văn đạt điểm
cao
Điểm
0-3 3-5 5-7 7-8 8-10
Số bài
- Tuyên dương các bài khá, hay.
- Nhắc nhở, rút kinh nghiệm ở một số bài
chưa hay.
- Phát bài.
- Vô điểm vào sổ
4. Củng cố:
GV hệ thống lại nội dung bài học.
5. Hướng dẫn :
- Học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Cô bé bán diêm (Đọc văn bản và trả lời câu hỏi
SGK6468).
IV. Rút kinh nghiệm
Trình ký: …/09/2016
………………………………………………….

………………………………………………….
………………………………………………….
………………………………………………….

- 11 -

Huỳnh Thị Thanh Tâm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×