Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giáo án ngữ văn 9 tổng hợp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.54 KB, 19 trang )

Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.

TUẦN 9
Tiết: 41

LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN

(Trích truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình
Chiểu)
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Giúp học sinh qua phân tích sự đối lập giữa cái thiện và cái ác
trong đoạn thơ, nhận biết về thái độ, tình cảm vì lòng tin của tác
giả gửi gắm vào những người dân lao động bình thường.
- Nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật sử dung ngôn từ
trong đoạn trích.
1.2. Kỹ năng:
- Đọc- hiểu đoạn trích trong truyện thơ trung đại.
- Nắm được sự việc trong đoạn trích.
- Phân tích để hiểu được sự đối lập thiện-ác và niềm tin của
tác giả vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tình thương yêu con người, sẵn sàng hy sinh vì
người khác, không nhận đền đáp, sống tự tại ung dung.
2. TRỌNG TÂM:
- Đọc- hiểu nội dung nghệ thuật đoạn trích.
- Sự đối lập giữa cái thiện và cái ác trong đoạn thơ, nhận biết
về thái độ, tình cảm vì lòng tin của tác giả gửi gắm vào những
người dân lao động bình thường.
- Nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật sử dung ngôn từ


trong đoạn trích.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
- Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận.
3.2. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1/ n đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp.
4.2/ Kiểm tra bài miệng:
*Nêu nhận xét của em về hình ảnh Lục Vân Tiên và Kiều
Nguyệt Nga trong đọan trích:”Lục Vân Tiên………….”(5đ)
-Lục Vân Tiên: anh hùng, tài ba,dũng cảm, trọng nghóa khinh tài.
-Kiều Nguyệt Nga:hiền hậu, nết na, ân tình,có học thức.
*Hai câu thơ:”Gẫm câu……………..cùng ngươi” thể hiện tâm trạng
gì của Kiều Nguyệt Nga trước việc làm của Lục Vân Tiên?(1đ)
(A.)Băn khoăn, áy náy vì chưa biết làm cách nào để trả ơn Vân
Tiên.
B.Coi thường việc làm của Lục Vân Tiên
C.Thán phục trước việc làm nghóa hiệp của Vân Tiên.
D.Ngưỡng mộ tài năng của Lục Vân Tiên .
GV: Nguyễn Thò Tình Thương.


Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.
* Hôm nay ta sẽ tìm hiểu tác phẩm nào? Tác giả là ai? Trong
tác phẩm có những nhân vật nào? (2đ)
-Lục Vân Tiên gặp nạn, Nguyễn Đình Chiểu.
- Trònh Hâm, vân Tiên, Ngư ông.
KT vở soạn, VBT (2đ)

HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm
4.3.Giảng bài mới:
Lục Vân Tiên hào hiệp,sẵn sàng cứu người gặp nạn.Nay
chàng gặp nạn có ai giúp không? Ta sẽ thấy rõ qua đoạn trích: “Lục
Vân Tiên gặp nạn”.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
*Hoạt động 1:Tìm hiểu chung
* Nêu vò trí đoạn trích trong truyện?
I.Tìm hiểu chung:
-Đoạn này thuộc phần thứ hai(SGK-120) 1.Vò trí đoạn trích:
-Sau đoạn miêu tả cảnh Vân tiên sắp
vào trường thi,nghe tin mẹ mất,chàng
-Đoạn này thuộc phần thứ
bỏ thi về chòu tang, khocù mù mắt.
hai
-Đang bơ vơ thì bò Trònh Hâm hãm hại
GV lưu ý hướng dẫn HS nắm các từ
khó SGK:4,9,10.11
* Bố cục đoạn trích?
2 phần:
2.Giải thích từ khó:
-8 dòng đầu : Hành động tội ác
của Trònh Hâm.
4,9,10.11
-32 dòng còn lại: Hành động cứu
người của ông Ngư, cuộc sốâng
3. Bố cục và các ý chính:
ngoài vòng danh lợi của ông Ngư.
2 phần

* Em có nhận xét gì về cách kết
cấu của bố cục?
- Kết đối lập nhằm thể hiện những
bản chất khác nhau của các nhân
vật, qua đó thể hiện niềm tin của
II. Đọc- hiểu văn bản:
tác giả vào những điều tốt đẹp trong
1 .Đọc:
cuộc đời.
*Họat động 2: Đọc –hiểu văn bản
GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc: chú ý
ngắt nhòp và tỏ thái độ khi đứng
trước cái thiện và cái ác.
GV gọi HS đọc, GV nhận xét.
*Em hãy cho biết chủ đề đọan trích?
-Sự đối lập giữa cái thiện và cái ác.
GV diễn giảng:Tình cảnh thầy trò Vân 2. Tìm hiểu văn bản:
Tiên rất bi bi đát, tiền hết, mắt mù, bơ a.Tâm đòa và hành động
vơ nơi đất khách quê
độc ác của Trònh Hâm:
người thì gặp Trònh Hâm , nhất là hắn
hứa sẽ đưa về quê nhà. Không ngờ
GV: Nguyễn Thò Tình Thương.


Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.
hắn lừa tiểu đồng vào rừng ,trói vào
gốc cây nói dối Lục Vân Tiên là tiểu
đồng bò cọp vồ,Lục Vân Tiên hòan

tòan bơ vơ, lúc này hắn mới ra tay.
Gọi HS đọc diễn cảm 8 dòng đầu.
*Liên hệ với phần tóm tắt truyện cho
biết mối quan hệ giữa Lục Vân Tiên
và Trònh Hâm ?
-Quan hệ bạn bè thân thiết
*Trònh hâm hãm hại Lục Vân Tiên vì
sao?
-Ganh ghét tài năng với Lục Vân Tiên ,
lo cho con đường tiến thân của mình..
*Khi Lục Vân Tiên trong hòan cảnh
như vậy , mối lo của Trònh Hâm không
còn có cơ sở nữa nhưng mà Trònh
-Thời gian và khung cảnh:
Hâm vẫn quyết tay hãm hại Lục Vân
Đêm khuya, trời tối mòt
Tiên .Vậy em có suy nghó gì về bản
mờ.
chất con người hắn?
“Đêm khuya….sương bay”
-Chứng tỏ sự độc ác đã ngấ m vào máu
-Trònh Hâm đẩy Lục Vân
thòt của
Tiên xuống nước, kêu
hắn, đã trở thành bản chất của hắn. “trời” để chạy tội.
*Em hãy cho biết thời gian và không
“Vân Tiên….phui pha”
gian Trònh Hâm hãm hại Lục Vân Tiên ? _Hành động được sắp đặt
HS trả lời, GV nhận xét.
kỹ lưỡng.

*Khi đó ,Trònh Hâm đã có hành động gì?
-HS trả lời, GV nhận xét.
*Hành động đó được Trònh Hâm sắp đặt
như thế nào?
Hs trả lời, GV nhận xét.
_Hành động độc ác, bất
-Hành động sắp đặt kỹ lưỡng:Lừa Lục nhân, bất nghóa, có toan
Vân Tiên xuống
tính, có âm mưu, kế họach.
thuyền, ra giữa dòng sông mới đẩy Lục
Vân Tiên xuống,
hô gọi mọi người.
_Sắp xếp tình tiết hợp lí, lời
*Em nhận xét gì về hành động củaTrònh
thơ mộc mạc.
Hâm ?
b.Việc làm nhân đức và
HS trả lời.GV nhận xét, chốt ý.
nhân cách cao cả của ông
-Độc ác, bất nhân:Vì hắn đang tâm hãmNgư:
hại một
con người tội nghiệp, đang cơn họan nạn,
không nơi nương tựa.
-Bất nghóa:Vì hắn và Lục Vân Tiên là
bạn thân của nhau.
*Tám dòng thơ kể về tội ác tày trời
và lột tả được tâm đòa kẻ bất nhân,
GV: Nguyễn Thò Tình Thương.



Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.
bất nghóa .Theo em, Nguyễn Đình Chiểu đã
thành công về phương diện nghệ thuật
nào?
-Sắp xếp tình tiết hợp lí, diễn biến hành
động
nhanh gọn, lời thơ mộc mạc giản dò .
*Đối lập với cái ác, cái thiện thể
-Việc làm:Cứu vớt và cưu
hiện như thế
mang Vân Tiên
nào qua đọan trích?
Thảo luận nhóm:3 phút
-Nhóm 1: Hành động của ông Ngư và
gia đình khi Lục Vân Tiên gặp nạn? So
sánh với hành động của Trònh Hâm ?
-Lời nói: Không cần báo
-Nhóm 2: Tìm những lời nói của ông
ơn,cứu người vì nhơn nghóa.
Ngư với Lục Vân Tiên ? Liên hệ với lời “Lòng lão…lòng đây”
nói khi Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt
Nga, em có nhận xét gì về tính cách
của hai nhân vật này?
-Nhóm 3: Cuộc sống lao động của ông -Cuộc sống: “Rày
Ngư miêu tả qua chi tiết nào? Nhận xét doi….Hàn Giang”:
về cuộc sống đó?
Sống trong sạch, ngoài vòng
-Nhóm 4: Xây dựng nhân vật ông Ngư, danh lợïi,
tác giả muốn thể hiện khát vọng gì?

hòa hợp với thiên nhiên
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét.
Gv nhận xét, chốt ý.
Nhóm 1:
-Cả nhà ông Ngư lo lắng chạy chữa cho
Lục Vân Tiên ,hỏi han sự việc, tỏ lòng  Khát vọng và niềm tin
sẵn sàng cưu mang Lục Vân Tiên .
vào cái thiện, vào người
Hành động Trònh Hâm và ông Ngư đối lao động bình thường.
lập nhau:
+ ng Ngư: Nhân ái, hào hiệp đầy
lòng bao dung.
+Trònh Hâm:Ích kỷ, nhỏ nhen, độc ác.
Nhóm 2:
-Lời nói:Người ở cùng ta…cho vui.
Lòng lão….trả ơn…..lòng đây.
Những người vì nghóa quên thân, làm
* Ghi nhớ:SGK/121
việc nghóa vô tư, không tính tóan,
không cấn bất cứ sự đền ơn nào.
Nhóm 3:
-Rày doi………..Hàn Giang: Cuộc sống
ngòai vòng danh lợi, tự do giữa đất trời
cao rộng,hòa mình với thiên nhiên
GV: Nguyễn Thò Tình Thương.


Trường THCS Tân Hiệp

Ngữ văn 9.
hòan tòan xa lạ với những toan tính
nhỏ nhen, ích kỷ.
GV liên hệ cuộc sống trong lành giữa
thiên nhiên của ông Ngư. =>Đây là
một bậc hiền nhân ,sống tự do,thanh
thản giữa thiên nhiên.
III.Luyện tâp:
Nhóm 4:
BT1:VBT
-Khát vọng và niềm tin vào cái thiện, -ng giáo , ông Tiều…
vào người lao động bình thường.
* Gv gọi HS đọc câu hỏi SGK?
GV hướng dẫn HS trả lời:Có cảm giác
như Nguyễn Đình Chiểu đang nhập thân
vào nhân vật để nói lên khát vọng
sống và niềm tin yêu cuộc đời của
mình.
*Từ việc tìm hiểu trên, em hãy tổng
kết lại giá trò nội dung và nghệ thuật
đọan trích?
HS trả lời.GV chốt ý.
GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
GV liên hệ giáo dục tư tưởng cho học
sinh:Ngày nay, bên cạnh một số ít
người nhỏ nhen, độc ác, ích kỷ, có
những toan tính thấp hèn thì vẫn có
nhiều người rất hào hiệp ,nhân ái, bao
dung. Họ làm nhiều việc nghóa mà
không đòi sự đền ơn bằng những việc

làm rất cụ thể và thiết thực:ủng hộ
đồng bào lũ lụt, xây nhà tình thương
cho những gia đình nghèo….Ở phạm vi
nhỏ hơn thì các em cũng đã làm được
nhiều việc có ích:mua tăm tre, phong
trào vui tết với bạn nghèo…Truyền
thống đòan kết nhân đạo vốn là
truyền thống của cha ông ta từ xưa
đến nay.
“Nhiễu điều………………..nhau cùng”
“Lá lành……….lá rách”
*Họat động 3:Luyện tập
GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
GV hướng dẫn HS làm bàt tập-GV nhận
xét, chốt ý.
4.4:Củng cố và luyện tập:
*Đọc diễn cảm lại đọan thơ.
HS đọc diễn cảm, Gv nhận xét.
*Nhận đònh nào sau đây không phù hợp với ý nghóa đọan trích?
GV: Nguyễn Thò Tình Thương.


Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.
A.Nói lên sự đối lập giữa cái thiện và cái ác.
B.Nói lên sự đối lập giữa nhân cách cao cả và toan tính thấp hèn
C.Thể hiện thái độ quý trọng và niềm tin vào nhân dân lao động
của tác giả.
(D.)Ca ngợi những con người tài ba, dũng cảm, trọng nghóa khinh tài.
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

-Học lại đoạn thơ
-Học bài phân tích
-Chuẩn bò “Chương trình đòa phương(phần văn)”:
+Hệ thống các tác phẩm sáng tác sau 1975
+Viết bài cảm nghó về quê hương Tây Ninh
5. Rút kinh nghiệm:
*Ưu điểm:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
*Tồn tại:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
* Khắc phục:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Tiết: 42

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN)
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Hiểu biết về các nhà văn, nhà thơ ở đòa phương.
- Sự hiểu biết về các tác phẩm văn thơ viết về đòa phương.
- những biến chuyển của văn học đòa phương sau năm 1975.
1.2. Kỹ năng:
- Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về đòa phương.
- Đọc, hiểu và thẩm bình thơ văn viết về đòa phương.
- So sánh đặc điểm văn học đòa phương giữa các giai đoạn.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến tự hào về văn học đòa
phương.

2. TRỌNG TÂM:
- Hệ thống các tác giả- tác phẩm đòa phương đã học ở các lớp
6, 7, 8.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án,VBT.
3.2. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
GV: Nguyễn Thò Tình Thương.


Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Sử dụng phương pháp đọc sáng tạo, vấn đáp gợi tìm, dùng lời
có nghệ thuật.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1/ n đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp.
4.2/ Kiểm tra bài cũ:
- Không.
4.3/ Giảng bài mới:
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các tác giả, tác phẩm từ sau 1975
của đòa phương Tây Ninh.
Hoạt động của giáo viên
Nội dung bài học
và học sinh
* Hoạt động 1:
I/ Chuẩn bò ở nhà:
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn
bò của học sinh phần ở nhà về

một số tác phẩm ở đòa
phương.
- Bổ sung vào bảng thống kê
tác giả văn học đòa phương,
những tác phẩm sáng tác được
công bố từ năm 1975 đến nay.
- Sưu tầm một số tác phẩm hay
viết về đòa phương.
-Viết một bài văn giới thiệu
nêu cảm nghó của em về một
tác phẩm mà em sưu tầm được
1. Thống kê một số tác giảhoặc viết một bài văn, bài thơ tác phẩm sau năm 1975 đến nay
nói về đòa phương mình.
ở Tây Ninh.
- Tổ trưởng công bố trước
lớp việc sưu tầm, chuẩn bò của
mình.
Năm
Những TPchính sau năm
- Học sinh bổ sung những tác
sinh
1975
phẩm, tác giả còn thiếu. Giáo
1927Phóng sự điều
viên chốt ý.
DM
tra:”Nọc độc” (1976TT
Họ và tên
Bút
Châu

1977)
danh
1936Vàm Cỏ Đông (trích)
1
Kiều Minh
Xuân
Q
1985
Tiến
Sắc
Ngãi
1938Lời nhắn của một
2
Ng. ĐìnhVọng
Hoài
Hà Tónh gốc cao su -thơ (1985)

1957Em đi thăm Tây Ninh.
HòaTha
3
Lê Hà
Hà Trung
ønh
Châu
1949Hoa phấn (1985)
4
Lê Thò
Nhất
Tây


GV: Nguyễn Thò Tình Thương.


Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.

5
6
7
8
9

ThuHương

Pượng

Phan Kỉ
Sửu
Ng. Quang
Văn

Vân Trinh
Quốc
Việt

Trần Hoàng
Vy
Ng. Đức
Thiện
Trần Vạn An


Vân An

Ninh
1951Nam
Đònh

Tây Ninh đang mất
dần bản sắc văn
hóa dân tộc.
Hương đồng cỏ nội.

1946
Em bé cô đơn
HòaTha
ønh
1925
Dân thường
TBàng
2. Đọc một số văn bản học sinh
sưu tầm được. Nêu nôïi dung,
nghệ thuật, ý nghóa.
3. Viết một bài văn ngắn giới
thiệu và nêu cảm nghó của em
về một số tác phẩm mà em
yêu thích.
II. Hoạt động trên lớp:

HS nêu một số văn bản mà
các em sưu tầm .

- Học sinh đọc bài viết về Tây
Ninh mà em tự sáng tác.
- Giáo viên nhận xét và chốt
ý.
* Hoạt động 2:
1. Tổ trưởng từng tổ tập hợp
bảng thống kê các tác giả đòa
phương của các bạn trong tổ
mình và công bố trước lớp, Sau
đó mỗi học sinh tự bổ sung vào
bảng thống kê của mình tên
những tác giả tác phẩm còn
thiếu.
2. Mỗi tổ chọn đọc trước lớp
một bài viết tốt nhất của một
học sinh.
4.4/ Củng cố và luyện tập:
GV nhắc lại nội dung và nghệ thuật, ý nghóa các tác phẩm văn
thơ Tây ninh.
- Nội dung các tác phẩm đề cập đến những vấn đề chính trò xã
hội con người.
- Nghệ thuật: Lời văn mộc mạc giản dò, là tiếng nói của người
Nam Bộ.
- Ý nghóa:
+ Ca ngợi cuộc sống đang thay da đổi thòt.
+ Phê phán thói xấu nảy sinh trong thời hiện đại.
GV: Nguyễn Thò Tình Thương.


Trường THCS Tân Hiệp

Ngữ văn 9.
+ Cốt cách người nông dân Nam Bộ.
+ Ca ngợi quê hương đất nước.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
-Học thuộc nội dung bài.
- Chuẩn bò bài mới: Tổng kết về từ vựng (từ đơn, từ phức, nghóa
của từ, thành ngữ, từ nhiều nghóa, hiện tượng chuyển nghóa của
từ).
5. Rút kinh nghiệm
*Ưu điểm:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
*Tồn tại:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
*Khắc phục:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Tiết: 43

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
( Từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghóa của từ, từ nhiều
nghóa,
hiện tượng chuyển nghóa của từ.)
Giáo án điện tử
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Một số khái niệm liên quan đến từ vựng.
1.2. Kỹ năng:Rèn luyện kó năng
- Cách dùng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc- hiểu văn bản và

tạo lập văn bản
1.3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh có ý thức dùng từ trong khi nói và viết để
đạt được hiệu quả cao nhất.
2. TRỌNG TÂM:
Khái niệm :Từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghóa của từ, từ nhiều
nghóa, hiện tượng chuyển nghóa của từ.
Bài tập vận dụng
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án.
3.2. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1/ n đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp.
4.2/ Kiểm tra bài miệng:
GV: Nguyễn Thò Tình Thương.


Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.
? Nêu những đònh hướng để trau dồi vốn từ? (5đ)
-Hiểu đầy đủ và chính xác nghóa của từ.
- Biết cách dùng từ đúng nghóa, phù hợp với văn cảnh.
- Tích lũy thêm những yếu tố cấu tạo chưa biết, làm phong phú
vốn từ cho bản thân.
? Câu hỏi bài mới: side3
GV kiểm tra sự chuẩn bò bài ở nhà của HS
.4.3/ Giảng bài mới:
GV giới thiệu bài:

Hôm nay chúng ta sẽ tổng kết về từ vựng đã học ở lớp 6,7.
Hoạt động của giáo viên và
học sinh
* Hoạt động 1: side4-5
* Thế nào là từ đơn? Thế
nào là từ phức?
Hs trả lời,Gv nhận xét, chốt
ý.
*Phân biệt các loại từ phức.
Hs trả lời,Gv nhận xét, chốt
ý.
GV minh họa bằng sơ đồ.
HS đọc bài tập 2.
- Em hãy phân loại từ ghép,
từ láy.
Hs trả lời,Gv nhận xét, chốt
ý.
GV treo bảng phụ ghi đáp án.
- Xác đònh từ láy có sự giảm
nghóa và tăng nghóa so với yếu
tố gốc.

GV diễn giảng về từ láy
giảm nghóa và từ láy tăng
nghóa.
HS đọc yêu cầu bài tập 3
Chỉ ra từ láy giảm nghóa và
tăng nghóa.
GV nhận xét, sửa chữa.


GV: Nguyễn Thò Tình Thương.

Nội dung bài học
I/ Từ đơn và từ phức:
1. Khái niệm:
- Từ đơn: Từ chỉ gồm một
tiếng.
- Từ phức: Từ gồm hai hoặc
nhiều tiếng.
VD:
- nhà, cây, biển, đảo, trời, trời,
đất…
- quần áo, sách vở, câu lạc
bộ, vi sinh vật học, sạch sành
sanh…
2.Bài tập 2:
TỪ GHÉP
Ngặt nghèo.
Giam giữ.
Bó buộc.
Tươi tốt,Bọt
bèo, , cỏ
cây ,đưa đón,
nhường nhòn, rơi
rụng, mong
muốn.
3.Bài tập 3:

TỪ LÁY
Nho nhỏ.

Gật gù.
Lạnh lùng.
Xa xôi.
Lấp lánh.

GIẢM NGHĨA
Trăng trắng.
Đèm đẹp ,
nho nhỏ
Lành lạnh.
Xôm xốp

TĂNG NGHĨA
Sạch sành
sanh.
Sát sàn sạt.
Nhấp nhô.


Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.
*Hoạt động 2: side 6-8
* Thế nào là thành ngữ?
HS trả lời.
*Thành ngữ khác tục ngữ như
thế nào?
-Thành ngữ là một ngữ cố
đònh , biểu thò một khái niệm.
-Tục ngữ: thường là một câu,
biểu thò phán đoán, nhận đònh.

Hs đọc yêu cầu bài tập 2
Hs trả lời,Gv nhận xét, chốt
ý
Phần giải nghóa, HS về nhà
làm.
- Tìm hai thành ngữ chỉ động
vật và hai thành ngữ chỉ thực
vật?
Hs trả lời,Gv nhận xét, chốt
ý
- Tìm hai dẫn chứng về việc
sử dụng thành ngữ trong văn
chương?
Hs trả lời,Gv nhận xét, chốt
ý
* Hoạt động 3: side9
* Thế nào là nghóa của từ?
Hs trả lời,Gv nhận xét, chốt
ý

II/ Thành ngữ:
1.Khái niệm:
- Là tập hợp từ cố đònh, biểu
thò một ý nghóa hoàn chỉnh.

2.Bài tập 2:
- Tục ngữ: a,c
- Thành ngữ:b,d, e
3. Bài tập 3:
- Rồng đến nhà tôm.

- Đầu voi đuôi chuột.
-Bèo dạt mây trôi.
-Cưỡi ngựa xem hoa
4.Bài tập 4:
-Thân em………nước non.(Bánh
trôi nước)
III/ Nghóa của từ:
1.Khái niệm:
- Là nội dung( sự vật hoạt
động, tính chất, quan hệ…) mà
từ biểu thò.
2.Bài tập 2: Chọn a

HS đọc bài tập 2
Hs trả lời,Gv nhận xét, chốt
ý
-Không chọn b: Vì nghóa của
mẹ chỉ khác nghóa của bố ở
phần nghóa người phụ nữ.
3.Bài tập 3:
-Không chọn c: Vì trong hai câu
Câu 3b đúng .
này , nghóa của từ mẹ có thay
đổi.
+Mẹ em…..: nghóa gốc
+Thất bại…..: nghiã chuyển
-Không chọn d: Vì nghóa của từ
IV/ Từ nhiều nghóa, hiện
mẹ và nghóa từ bà có phần
tượng chuyển nghóa của từ:

nghóa chung là người phụ nữ.
1.Khái niệm:
GV: Nguyễn Thò Tình Thương.


Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.
Hs đọc bài tập 3
* Cách giải thích nào trong hai
cách giải thích sau là đúng ? vì
sao?
-Vì a vi phạm nguyên tắc :
dùng một cụm từ có nghóa
thực thể để giải thích cho một
từ chỉ đặc điểm, tính chất
* Hoạt động 4: side10-11
* Thế nào là từ nhiều nghóa?
Hs trả lời,Gv nhận xét, chốt
ý

- Từ có thể có một nghóa hay
nhiều nghóa (nghóa gốc và nghóa
chuyển).
-Chuyển nghóa là hiện tượng
thay đổi nghóa của từ, tạo ra
những từ nhiều nghóa

2.Bài tập 2:
-Từ hoa: nghóa chuyển.
-Không được, vì:chỉ là chuyển

nghóa lâm thời.

*- Thế nào là hiện tượng
chuyển nghóa của từ?
Hs trả lời,Gv nhận xét, chốt
ý
-Trong từ nhiều nghóa có nghóa
gốc và nghóa chuyển.
HS đọc bài tập 2
Hs trả lời,Gv nhận xét, chốt
ý
-Nó chưa làm thay đổi nghóa
của từ, chưa thể đưa vào từ
điển.
4.4/ Củng cố và luyện tập: side12-13
GV treo bảng phụ, HS lên điền tên khái niệm
A
B
Nghóa của
Là nội dung( sự vật, hoạt động, tính chất, quan hệ…)
từ
mà từ biểu thò.
Từ phức
Từ có hai tiếng trở lên
Từ nhiều
Từ có thể có nhiều nghóa do hiện tượng chuyển
nghóa
nghóa tạo ra
Nghóa
Nghóa được tạo thành trên cơ sở nghóa gốc

chuyển
Thành ngữ Tập hợp từ cố đònh , dùng biểu thò một ý nghóa
hoàn chỉnh.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: side 14
- Học thuộc nội dung bài, làm hoàn chỉnh bài tập.
- Chuẩn bò bài (tt): Từ đồng âm……trường từ vựng.
+Khái niệm
+Làm các bài tập.
5. Rút kinh nghiệm:
GV: Nguyễn Thò Tình Thương.


Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.
*Ưu điểm:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
*Tồn tại:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
*Khắc phục:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Tiết: 44

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
( Từ đồng âm, từ đồng nghóa, từ trái nghóa,
cấp độ khái quát nghóa của từ, trường từ vựng)
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:

- Giúp học sinh nắm vững kiến thức về từ vựng đã học như: Từ
đồng âm, từ đồng nghóa, từ trái nghóa, cấp độ khái quát nghóa
của từ, trường từ vựng.
1.2. Kỹ năng:
- Cách dùng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc- hiểu văn bản và
tạo lập văn bản
1.3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh có ý thức dùng từ, đặt câu phù hợp hoàn
cảnh giao tiếp.
2. TRỌNG TÂM:
Khái niệm :Từ đồng âm, từ đồng nghóa, từ trái nghóa, cấp độ
khái quát nghóa của từ, trường từ vựng.
Bài tập vận dụng
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
3.2. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1/ n đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp.
4.2/ Kiểm tra bài cũ:
*Nghóa của từ là gì? Cho ví dụ?( 5đ)
-Là nội dung( sự vật, hoạt động, tính chất, quan hệ….) mà từ biểu
thò.
VD: nao núng: Lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa.
*Dòng nào là thành ngữ?(1đ)
A.Cá không ăn muối cá ươn
(B.) Nước mắt cá sấu
GV: Nguyễn Thò Tình Thương.



Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.
C.Tham thì thâm
D.Uống nước nhớ nguồn
* Nêu dung nội“tổng kết về từ vựng” trong tiết học này? (2đ)
GV kết hợp kiểm tra sự chuẩn bò bài của HS (2đ)
GV nhận xét, ghi điểm.
4.3/ Giảng bài mới:
GV giới thiệu bài
Chúng ta tiếp tục tìm hiểu về : Tổng kết từ vựng (tt).
Hoạt động của giáo viên
và học sinh
* Hoạt động 1:
*Thế nào là từ đồng âm?
HS trả lời, Giáo viên nhận
xét và chốt ý.
* Phân biệt hiện tượng từ
đồng âm và từ nhiều nghóa?
-Từ nhiều nghóa: Một từ có
nhiều nghóa.
HS đọc yêu cầu bài tập 2
* Xác đònh từ đồng âm, từ
nhiều nghóa? Vì sao?
-Nghóa của từ lá trong lá
phổi có thể coi là kết quả
chuyển nghóa của từ lá trong
lá xa cành.
-Nghóa của từ đường trong
đường ra trãn không có một

mối liên hệ nào với nghóa
của từ đường trong ngọt như
đường
* Hoạt động 2:
* Từ đồng nghóa là gì?
HS trả lời, Giáo viên nhận
xét và chốt ý.
Hs đọc yêu cầu bài tập 2.
HS làm bài tập, Gv nhận
xét.
- Hs đọc yêu cầu bài tập 3.
HS làm bài tập, Gv nhận
xét.
- Phương thức hoán dụ, lấy
bộ phận thay cho cái toàn thể.

GV: Nguyễn Thò Tình Thương.

Nội dung bài học
V/ Từ đồng âm:
1.Khái niệm:
- Là những từ có hình thức âm
thanh g iống nhau nhưng nghóa khác
nhau, không liên quan gì đến nhau.

2.Bài tập:
- Từ đồng âm:a
- Từ nhiều nghóa: b

VI/ Từ đồng nghóa:

1.Khái niệm:
- Là những từ có nghóa giống
nhau , hoặc gần giống nhau.
2.Bài tập:
Chọn câu d
3.Bài tập 3:
- Từ “xuân” chỉ một mùa trong
năm, tương ứng với một tuổi.
‘Xuân” thể hiện tinh thần lạc
quan của tác giả, tránh lặp với
từ tuổi tác.
VII/ Từ trái nghóa:
1.Khái niệm:
- Là những từ có nghóa trái
ngược nhau.
2.Bài tập.


Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.

* Hoạt động 3:
* Thế nào là từ trái nghóa?
HS trả lời, Giáo viên nhận
xét và chốt ý.
Hs đọc yêu cầu bài tập 2.
HS làm bài tập, Gv nhận
xét.

* Xác đònh những cặp từ

trái nghóa theo mức độ?
+ N1: Lưỡng phân : đối lập
nhau và loại trừ nhau, khẳng
đònh cái này nghóa là phủ
đònh cái kia.(tương đối)
+ N2: Thang độ…………( kết
hớp với rất, hơi, khá..).

* Hoạt động 4:
* Đònh nghóa cấp độ khái
quát nghóa của từ, cho ví dụ?
Ví dụ: Thực vật _ cây cỏ _
Cây xoài, cây ổi, cây mít…
_ cỏ chỉ, cỏ gấu, cỏ mật, cỏ

Hs đọc yêu cầu bài tập 2:
điền vào sơ đồ: Giáo viên treo
sơ đồ lên bảng, học sinh điền (
sơ đồ ở trên phần củng
cố).
* Hoạt động 5:
* Thế nào là trường từ vựng
cho ví dụ?
+ Ví dụ: Trường, lớp, bảng,
phấn…
+ Gia đình: Cha,mẹ, anh, chò,
em, con, cái…
+ Bộ phận xe đạp: Xích, xăm,
lốp, căm, yên, …
+ Hoạt động của con người:

GV: Nguyễn Thò Tình Thương.

Xác đònh những cặp từ có nghóa
trái ngược nhau:
Xấu- đẹp
Xa- gần
Rộng - hẹp
3.Bài tập: Sắêp xếp:
NHÓM 1
NHÓM 2
Sống – chết.
Già – trẻ.
Chẳn – lẻ.
Yêu –ghét.
Chiến tranh – hòa
Nông –
bình.
sâu
Cao –thấp
Nông_ sâu
Giàu _
nghèo
VIII/ Cấp đôï khái quát nghóa
của từ ngữ:
1.Khái niệm:
- Nghóa của một từ ngữ có thể
rộng hơn hay hẹp hơn nghóa của
một từ khác.
2.Bài tập:
IX/ Trường từ vựng:

1.Khái niệm:
- Là tập hợp những từ có ít
nhất một nét chung về nghóa.

2.Bài tập:
Từ : tắm, bể.
Tác dụng:
- Sử dụng các từ này góp
phần tăng giá trò biểu cảm của
câu nói, làm cho câu nói có sức
tố cáo mạnh mẽ hơn.


Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.
n, ngủ, đi lại, làm việc…
+Tính chất của con người:
đẹp, xấu, hiền lành, độc ác...
HS đọc bài tập 2
HS làm bài tập 2,GV nhận
xét, sửa chữa.
TỪ (XÉT VỀØ ĐẶC
ĐIỂM CẤU TẠO)

Từ đơn

Từ Phức

Từ láy


Từ ghép

Đẳng
lập

Hoàn
toàn

Chính Phụ

Từ láy
âm

Bộ
phận

Từ láy
vần

SƠ ĐỒ VỀ CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ NGỮ
4.4/ Củng cố và luyện tập:
Hs lên bảng điển tên khái niệm và ví dụ.
Tên khái niệm
Từ đồng
nghóa
Trường từ
vựng

Khái niệm
Các từ có nghóa tương tự

nhau
Tập hợp những từ có nét
chung về nghóa

Từ đồng âm

Những từ có hình thức âm
thanh giống nhau nhưng nghóa
hoàn toàn khác nhau
Nghóa của một từ có thể
rộng hơn hay hẹp hơn nghãi

Cấp độ khái
quát của

GV: Nguyễn Thò Tình Thương.

Ví dụ
Xe lửa-tàu hỏa
Hoạt động của
người: đi đứng, nói
,cười…
Bà già…..lợi chăng
Lợi thì có lợi..còn
Từ phức: Từ ghép(
đẳng lập, chính


Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.

nghóa từ
của từ ngữ khác.
phụ)
ngữ.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài, hoàn chỉnh các bài tập.
- Chuẩn bò bài : Tổng kết từ vựng ( tt).
+Khái niệm
+Làm các bài tập
5. Rút kinh nghiệm:
*Ưu điểm:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
*Tồn tại:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
*Khắc phục:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Tiết: 45

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm vững cách làm bài văn tự sự, miêu tả, biểu
cảm. Nhận ra ưu khuyết điểm để khắc phục trong lần làm bài sau
cho tốt hơn.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kó năng viết bài văn hoàn chỉnh.
1.3. Thái độ:

- Giáo dục hs có ý thức cẩn thận trong khi làm bài.
2.TRỌNG TÂM:
Cách làm bài văn tự sự, miêu tả, biểu cảm.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
- Bảng phụ ghi dàn ý.
3.2. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1/ n đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp.
4.2/ Kiểm tra bài cũ:
- Không.
4.3/ Giảng bài mới:
GV giới thiệu bài

GV: Nguyễn Thò Tình Thương.


Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.
Hôm nay cô sẽ trả bài tập làm văn số 2-Văn tự sự để giúp
các em nhận ra các ưu điểm cũng như tồn tại trong bài làm của
mình.
Hoạt động của GV và HS
ND bài học
1. Đề bài:
- Gọi HS đọc lại đề, GV
ghi đề bài lên bảng.
2.Phân tích đề:
* Xác đònh yêu cầu của đề

bài, thể loại?
- Thể loại: Văn tự sự kết
hợp miêu tả.
- Yêu cầu: Kể về buổi đi
thăm trường
. Nhận xét bài làm của HS.
Ưu điểm:
- Một số em đáp ứng yêu
cầu đề, ND tương đối hoàn
chỉnh, có những lời văn, câu
văn hay.
- Một số HS trình bày rõ
ràng, chữ viết đẹp, cẩn thận,
bài làm đủ ba phần.
GV nêu ra một số em khá
tốt.
GV đọc bài văn, đọan văn
hay cho cả lớp tham khảo.
Tồn tại:
- Còn 1 số bài làm sơ
sài,các sự việc chưa kể chi tiết,
ít có yếu tố miêu tả.
- Một số em dùng từ, đặt
câu chưa chính xác, sai nhiều lỗi
chính tả.
GV nêu ra một số em còn
chưa đạt.
GV đọc các bài chưa đạt.
4. Điểm, tỉ lệ.
GV công bố điểm ,tỉ tệ cho

cả lớp biết.
-Dưới TB:
-Trên TB:
5.Phát bài:
GV gọi đại diện 1 em học sinh
lên phát bài cho các bạn.
GV: Nguyễn Thò Tình Thương.

ĐỀ: Đã có lần em cùng bố mẹ
( hoặc anh, chò) đi thăm mộ
người thân trong ngày lễ, tết.
Hãy viết bài văn kể về buổi đi
thăm đáng nhớ đó.

*Dàn bài:
1. Mở bài:(2đ)
- Đòa điểm, ngày tháng năm
- Lời xưng hô
-Đầu thư hỏi thăm
-Nêu lí do viết thư
2. Thân bài:(6đ)
-Diễn biến và kết thúc sự việc


Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.
6. Dàn bài:
GV hướng dẫn HS xây dựng
dàn bài theo yêu cầu của đề
bài.

Gọi HS lập dàn bài.
Gv nhận xét,sửa sai
* Phần mở bài cần giới
thiệu điều gì?
* Phần thân bài kể như
thế nào?
GV diễn giảng
thêm:ngòai kể lại diễn biến sự
việc cần có yế u tố miêu tả.

* Phần kết bài ra sao?
7. Sửa lỗi sai.
GV treo bảng phụ, ghi các
lỗi sai.
HS sửa, GV nhận xét, sửa
sai.

+ Thời gian đến thăm trường
+Đến trường thấy gì?
+Quan sát cảnh vật xung quanh
+Thầy cô trong trường
+ So sánh về ngày xưa
(kể kết hợp tả, biểu cảm)
3.Kết bài(3đ)
_ Cuối thư: lời chúc, mời mọc, kí
tên
- *Sửa lỗi:
- Sửa lỗi chính tả.
+ Ngạt nhiên ngạc nhiên
+ nghé ghé

+chấc đóng chất đóøng
+ cuốc sẻn
 cuốc xẻng
- Sửa lỗi dùng từ, đặt câu.
Chính họ đã dìu dắt
 Chính thầy cô đã dìu dắt
Tâm trạng dường như vắng vẻ
Tâm trạng buồn
Gặp lại thầy vò trí của lớp cũ
gặp lại thầy chủ nhiệm cũ
+em luôn nhớ đến buổi tham
quan đáng nhớ đó.
_buổi đi thăm đáng nhớ đó.

4.4 Củng cố và luyện tập:
GV gọi HS nhắc lại dàn ý bài văn.
GV nhắc nhở HS khắc phục các khuyết điểm, phát huy ưu điểm ở
bài sau.
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Xem lại kiểu bài văn tự sự có yếu tố miêu tả.
-Soạn bài “Nghò luận trong văn bản tự sự”: Trả lời câu hỏi SGK
+ Tìm hiểu yếu tố nghò luận trong văn bản tự sự.
+ Đọc và tìm hiểu đoạn: “Thúy Kiều báo ân, báo óan”
5. Rút kinh nghiệm:
*Ưu điểm:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
*Tồn tại:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

*Khắc phục:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
GV: Nguyễn Thò Tình Thương.



×