Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

giáo án ngữ văn 9 tổng hợp 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.06 KB, 20 trang )

Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.

TUẦN 6
Tiết: 26
Ngày dạy:

TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Giúp HS
-Nắm được cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du.
-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện của Truyện Kiều.
-Thể thơ lục bát truyền thốngcủa dân tộc trong một tác phẩm
văn học trung đại.
-Những giá trò nội dung, nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm
Truyện Kiều.
b. Kỹ năng: Rèn luyện kó năng
- Đọc- hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong văn học trung đại.
- Nhận ra những đặc điểm nổi bậc về cuộc đời và sáng tác
của một tác giả văn học trung đại.
c. Thái độ:
- Giáo dục HS có lòng thương yêu đối với số phận con người nhất
là phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án.
- Tranh: chân dung tác giả Nguyễn Du; Truyện Kiều
b. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Sử dụng phương pháp vấn đáp gợi tìm, dùng lời có nghệ thuật.


4. TIẾN TRÌNH:
4.1/ n đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp.
4.2/ Kiểm tra bài cũ:
*Điều gì đã chi phối ngòi bút tác giả khi tạo dựng hình ảnh lẫm
liệt của người anh hùng Nguyễn Huệ? (1đ)
A.Sự đối đầu với nhà Lê
(B.)Ý thức dân tộc và quan điểm tôn trọng sự thực lòch sử.
C.Sự cảm tình và phụng thờ Quang Trung- Nguyễn Huệ của tác giả.
D.Dụng ý nâng tác phẩm lên tầm vóc anh hùng ca.
*Nêu cảm nhận của em về hình ảnh vua Quang Trung trong đoạn trích
“Hoàng Lê nhất thống chí”?(hồi14)(7đ)
+Quyết đoán sáng suốt ,có tầm nhìn chiến lược lâu dài,yêu nước
thương dân
+Dùng binh thần tốc ,bách chiến bách thắng,có tài xét đoán.
+Oai phong lẫm liệt trong chiến trận.
GV kiểm tra vở soạn, VBT. (2đ)
GV: Trần Thị Bích Ngọc


Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.
HS trả lời.GV nhận xét, ghi điểm.
4.3 Giảng bài mới:
Giáo viên giới thiệu bài:
Viết về Truyện Kiều và Nguyễn Du, một nhà thơ đã bày tỏ:
“Tố Như ơi, lệ chảy quanh thân Kiều”
Thật vậy, sống trong một giai đoạn lòch sử đầy biến động. Nỗi đau
thời thế và kết hợp với trái tim nhạy cảm tràn trề lòng yêu
thương. Nguyễn Du đã viết “ Truyện Kiều” như một tiếng kêu thương
về số phận con người , nhưng đó lại là một kiệt tác có một

không hai của một thiên tài văn học. Có thể nói “Truyện Kiều”
là một niềm tự hào của văn học Việt Nam, của dân tộc Việt Nam.
Hoạt động của GV và HS
*Họat động 1: Tác gia Nguyễn
Du
Trên cơ sở HS đã chuẩn bò bài ở
nhà, GV chia lớp thành 4 nhóm
yêu cầu HS thảo luận nhóm
(5phút).
*Nêu những nét chính về thời đại,
gia đình, cuộc đời Nguyễn Du có
ảnh hưởng đến sáng tác Truyện
Kiều?
Các nhóm thảo luận (5phút)
Đại diện nhóm lên trình bày.
GV gọi các nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét, sửa chữa.
-Thời đại:Những biến cố đó đã in
đậm dấu ấn trong sáng tác của
ông .Trong Truyện Kiều, ông viết:
“Trải qua………………………..đau đớn
lòng”
-Gia đình: Cha là nguyễn Nghiễm
từng đỗ tiến só giữ chức tể
tướng.Nguyễn Du sớm mồ côi cha
mẹ .Hoàn cảnh gia đình có tác
động lớn đến sáng tác của ông.
-Cuộc đời: Chính cuộc đời từng
trải của ông, Nguyễn Du đa õcó
ảnh hưởng lớn đến sáng tác

Truyện Kiều.
*Nêu những nét chính về sự
nghiệp văn chương của Nguyễn
Du?
HS trả lời. GV nhận xét.
GV: Trần Thị Bích Ngọc

Nội dung bài học
I. Tác gia Nguyễn Du:
1.Cuộc đời tác giả:

Chòu ảnh hưởng của truyền
thống gia đình đại quý tộc.
- Chứng kiến những biến
động dữ dội nhất trong lòch sử
phong kiến Việt Nam, Nguyễn du
hiểu sâu sắc nhiuề vấn đề
của đời sống xã hội.
- Những thăng trầm trong cuộc
sống riêng tư làm cho tâm hồn
Nguyễn Du tràn đầy cảm
thông, yêu thương con người.
2. Sự nghiệp văn học:
-Gồm nhiều tác phẩm lớn
viết bằng chữ Hán và chữ
Nôm.


Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.

+Thơ chữ Hán có 3 tập: Thanh
Hiên thi tập, Bắc hành tạp lục,
Nam trung tạp ngâm, gồm 243 bài
+Thơ chữ Nôm xuất sắc nhất là
Truyện Kiều (SGK)
+Năm1965,thế giới long trọng tổ
chức kỉ niệm 200 năm ngày sinh
củaông.
GV cho HS xem tranh về Nguyễn Du
và Truyện Kiều.
*Họat động 2:
*Truyện Kiều của Nguyễn Du có
nguồn gốc từ đâu?
- Truyện Kiều là tên gọi thông
thường theo nhân vật chính trong
tác phẩm. Còn lúc sáng tác
Nguyễn Du đặt Đọan trường tân
thanh (tiếng nói mới về nỗi đau
đứt ruột). Viết tác phẩm này,
Nguyễn Du dựa vào cốt truyện Kim
Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm
tài nhân (Trung quốc). Điều đặc
sắc là tuy dựa vào cốt truyện
của Thanh Tâm Tài Nhân nhưng
phần sáng tạo Nguyễn Du rất lớn.
Ông bổ sung vào đó những điều
ông day dứt trăn trở, với tài
năng nghệ thuật tuyệt vờiø của
mình, ông đã thể hiện bằng ngôn
ngữ dân tộc và thể thơ dân tộc.

*Cho HS kể tóm tắt ngắn gọn (theo
phần chuẩn bò ở nhà, dựa vào
SGK)
GV nhận xét ,đònh hướng.
HS đọc SGK.
*Nêu những giá trò về nội dung
của Truyện Kiều?
HS trả lời. GV nhận xét, kết luận.
-Hiện thực về XH bất công, tàn
bạo.Số phận con người bò áp bức,
đau khổ đặc biệt là người phụ
nữ.
-Niềm thương cảm với những đau
khổ của con người.
“Đau đớn……………………lời chung”
-Đề cao con người từ vẻ đẹp hình
GV: Trần Thị Bích Ngọc

II.Truyện Kiều:
1.Nguồn gốc:
Truyện Kiều có dựa vào cốt
truyện từ cuốn
Kim Vân Kiều Truyện của Thanh
Tâm Tài Nhân nhưng phần
sáng tạo Nguyễn Du rất lớn.

2.Tóm tắt:
-Gặp gỡ và đính ước
-Gia biến và lưu lạc
-Đòan tụ

3.Giá trò nội dung và nghệ
thuật:
-Nội dung:
+Giá trò hiện thực.
+Giá trò nhân đạo.

-Nghệ thuật:
+Ngôn ngữ: Miêu tả, kể
chuyện, độc thoại nội tâm, đối
thoại.
+Thể lọai:Thơ lục bát.
*Ghi nhớ:SGK/ tr 80


Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.
thức , phẩm chất đến ước mơ
khát vọng.
“Kiều càng…………..
*Nêu giá trò về mặt nghệ thuật?
HS trả lời.
GV nhận xét.
GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
4.4:Củng cố và luyện tập:
*Dòng nào xếp đúng trình tự diễn biến các sự việc trong Truyện
Kiều?
A. Gặp gỡ và đính ước - Đòan tụ - Gia biến và lưu lạc
(B.) Gặp gỡ và đính ước - Gia biến và lưu lạc - Đòan tụ
C. Gia biến và lưu lạc - Đòan tu ï- Gặp gỡ và đính ước
*Nhận xét nào đúng về giá trò Truyện Kiều?

A. Truyện Kiều có giá trò hiện thực lớn lao.
B. Truyện Kiều có giá trò nhân đạo sâu sắc.
(C.) Truyện Kiều có giá trò hiện thực và nhân đạo sâu sắc.
D. Giá trò hiện thực và yêu thương con người.
4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Tóm tắt tác phẩm Truyện Kiều ,hiểu các giá trò của tác phẩm.
-Chuẩn bò: “Chò em Thúy Kiều”
+Đọc văn bản
+Tìm hiểu hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ khi tả Thúy Vân,
Thúy Kiều.
5.Rút kinh nghiệm:
*Ưu điểm:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
*Tồn tại:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
*Khắc phục: ..................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Tiết: 27
Ngày dạy:

CHỊ EM THÚY KIỀU
(Nguyễn Du)
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Giúp học sinh

GV: Trần Thị Bích Ngọc



Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.
- Thấy được bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ cùa Nguyễn
Du trong miêu tả nhân vật.
- Thấy được cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du: ca ngợi vẻ đẹp, tài
năng của con người qua một đoạn trích cụ thể.
b. Kỹ năng: Rèn luyện kó năng
- Đọc- hiểu một văn bản truyện thơ trong văn học trung đại.
- Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện.
- Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân
vật.
-Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút
pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản.
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh biết yêu q trân trọng vẻ đẹp của con người,
cả hình thức lẫn phẩm chất.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, tranh chò em Thúy Kiều.
b. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Sử dụng phương pháp đọc sáng tạo, vấn đáp gợi tìm, dùng lời
có nghệ thuật, so sánh, kó thuật dạy học theo sơ đồ KWL.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1/ n đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp.
4.2/ Kiểm tra bài cũ:
*Truyện Kiều thành công nhất ở thể thơ gì?(1đ)

A.Đường luật
B.Tự do
(C.)Lục bát
D.Song thất lục bát.
*Trình bày giá trò của truyện kiều?(7đ)
-Giá trò nội dung: hiện thực ,nhân đạo
-Giá trò nghệ thuật: chắt lọc ngôn từ tinh hoa của dân tộc; cốt
truyện và tính cách nhân vật sâu sắc,phong phú nhưng dễ hiểu.
HS trả lời.GV KT vở soạn, VBT (2đ), GV nhận xét - ghi điểm.
4.3/ Giảng bài mới:
Giáo viên giới thiệu bài:
Đọc Truyện Kiều của Nguyễn Du, không ai quên được chân dung
của hai chò em Thúy Kiều, Thúy vân .Những bức chân dung chẳng
những cho thấy cách hình dung người đẹp của nghệ thuật thời xưa
mà còn khêu gợi liên tưởng đến số phận , tính cách của mỗi
người .Bút pháp đặc tả và tình cảm của nhà thơ cũng là những
yếu tố làm nên bức chân dung tuyệt tác, sinh động.
Hoạt động của giáo viên và
học sinh
* Hoạt động 1:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
GV: Trần Thị Bích Ngọc

Nội dung bài học
I. Đọc và tìm hiểu chú
thích:


Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.

đọc: chú ý đọc diễn cảm, ngắt
nhòp đúng: 2/2/2, 4/4, 3/3…
Giáo viên gọi học sinh đọc.
Giáo viên nhận xét.
* Dựa vào chú thích em hãy nêu
sơ lược về vò trí đoạn trích.
-Là phần đầu của tác phẩm gới
thiệu gia cảnh của Kiều.
HS tìm hiểu các từ SGK, chú ý:
2,3,5,8,12.
* Tìm hiểu kết cấu của đoạn trích?
+ Bốn câu đầu : giới thiệu vẻ
đẹp chung của hai chò em.
+ Bốn câu tiếp theo : giới thiệu
vẻ đẹp của Thúy Vân.
+ Mười hai câu tiếp theo : giới
thiệu vẻ đẹp Thúy Kiều.
+ Bốn câu cuối : miêu tả cuộc
sống hai chò em.
*Hoạt động 2:
*Nhân vật được miêu tả ở đây
là ai? Em hãy tìm từ ngữ miêu tả
vẻ đẹp của họ?
HS trả lời,Gv nhận xét.
*Em hiểu như thế nào là “mai cốt
cách” và “tuyết tinh thần
HS phát biểu theo chú thích SGK.
*Ýù của cả câu là gì?
-Vẻ đẹp thanh cao, trong trắng.
*Để miêu tả vẻ đẹp của hai chò

em, tác giả dùng biện pháp nghệ
thuật nào?
- Ẩn dụ, bút pháp ước lệ, tượng
trưng.
GV diễn giảng về ước lệ: Dùng
hình tượng thiên nhiên để nói về
vẻ đẹp của con người.
GV giới thiệu tarnh chò em Kiều.
HS thảo luận nhóm 5 phút
Nhóm 1, 2 : Những hình tượng
nghệ thuật nào mang tính ước lệ khi
miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân?
Qua đó, em thấy nàng có nhan sắc
và tính cách như thế nào?
HS đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét.
GV: Trần Thị Bích Ngọc

1. Đọc:

2. Tìm hiểu chú thích:
a.Vò trí đoạn trích:
- Nằm ở phần thứ nhất của
truyện, phần giới thiệu về gia
cảnh của Kiều.
b.Từ khó:
c. Kết cấu:

II. Tìm hiểu văn bản:
1.Giới thiệu chung:

-Vẻ đẹp: Tố Nga, mai cốt cách,
tuyết tinh thần  thanh cao,
trong trắng.

- Ẩn dụ, bút pháp ước lệ,
tượng trưng.

2. Vẻ đẹp củaThúy Vân:
-Hình tượng nghệ thuật:khuôn
trăng, nét ngài, hoa cười,
ngọc thốt, mây…tóc, tuyết…
da


Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.
GV nhận xét, chốt ý.
+ Trang trọng, khuôn trăng đầy
đặn, nét ngài nở nang.
+ Da trắng hơn tuyết, tóc óng ả
hơn mây.
 Vẻ đẹp q phái trang trọng.
Trong ca dao, vẻ đẹp của con người
cũng chỉ sánh ngang với thiên
nhiên mà thôi:
“Cổ tay…dau cau”
Chân dung của Thúy Vân là
chân dung mang tính cách số
phận .Vẻ đẹp tạo ra sự hòa hợp êm
đềm :mây thua, tuyết nhường nên

nàng sẽ có cuộc đời bình lặng
,suôn sẻ.
Nhóm 3: Những hình tượng nghệ
thuật nào mang tính ước lệ khi miêu
tả vẻ đẹp của Thúy Kiều? So với
Thúy Vân, cách tả vẻ đẹp của
Thúy Kiều có gì khác?
HS đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét, chốt ý.
So với Thúy Vân, Kiều có sắc
đẹp sắc sảo, mặn mà, đẹp đến
nỗi hoa phải ghen, liễu phải hời,
khác với Thúy Vân thì mây thua
tuyết nhường.
Nhóm 4: Thúy Kiều có những
tài hoa nào?Em có nhận xét gì về
tài của Thúy Kiều?
HS đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét, chốt ý
Chân dung của Thúy Kiều cũng
là chân dung mang tính cách số
phận .Vẻ đẹp của kiều làm cho tạo
hóa phải ghen ghét, nên số phận
nàng sẽ éo le, khổ đau, bất hạnh.
*Trong hai bức chân dung tả Kiều
và Vân, em thấy bức chân dung
nào nổi bật hơn? Vì sao? Tại sao tác
giả miêu tả Thúy Vân trước rồi

mới đến tả Thúy Kiều? Tác dụng
của cách miêu tả này?
GV: Trần Thị Bích Ngọc

Nhan sắc đẹp, cao sang , quý
phái. Tính cách đôn hậu, trung
thực.
 Cuộc đời bình lặn, suôn sẻ.

3. Vẻ đẹp của Thúy Kiều:
- Về nhan sắc: làn thu thủy,
nét xuân sơn, hoa ghen….kém
xanh.
 Đẹp sắc sảo, mặn mà,
lộng lẫỳ.

- Về tài:
+ Giỏi cầm , kì, thi, họa.

 Số phận đầy sóng gió.

Sử dụng nhệ thuật đòn bẩy.

4.Cuộc sống của hai chò em:
- Cuộc sống phong lưu, rất gia
giáo “trướng rũ, màn che”
luôn giữ nề nếp, lễ giáo


Trường THCS Tân Hiệp

Ngữ văn 9.
-Thúy Kiều đẹp hơn vì Kiều có
những vẻ đẹp mà Vân không có .
Miêu tả Vân trước rồi mới tả
Kiều đây là nghệ thuật đòn bẩy.
*Theo em, giá trò nhân đạo của
tác giả thể hiện ở chỗ nào?
-Ca ngợi vẻ đẹp và tài năng của
con người.
* Cuộc sống của hai chò em như
thế nào? Ngữ mặc ai đặt ở cuối
câu cuối đoạn có ý gì?
+ Cuộc sống phong lưu, rất gia
giáo “trướng rũ, màn che” luôn
giữ nề nếp, lễ giáo phong kiến.
- Ngữ mặc ai có ý nghóa:
+Nhấn mạnh nếp sống khuôn
khep, gia giáo của chò em Kiều.
+ Liệu hai cô gai xinh đẹp, thông
minh này có mặc ai mãi được
không?
cách chuyển đoạn, chuyển mạch
kheo léo
* Qua đoạn trích em hiểu gì về tài
năng nghệ thuật và cảm hứng
nhân văn của Nguyễn Du?
- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi
nhớ.
* Hoạt động 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh học

thuộc lòng đoạn trích ở nhà.

phong kiến.
- Ngữ mặc ai có ý nghóa:
+Nhấn mạnh nếp sống
khuôn khep, gia giáo của chò
em Kiều.
+ Liệu hai cô gai xinh đẹp,
thông minh này có mặc ai
mãi được không?
cách chuyển đoạn, chuyển
mạch kheo léo
* Ghi nhớ : sgk/ tr 83.
III. Luyện tập:

4.4/ Củng cố và luyện tập:
GV sử dụng kó thuật dạy học tích cực: sơ đồ KWL
Qua việc đọc- hiểu đoạn trích Chò em Thúy Kiều em hãy điền nội
dung mình đã biết, muốn biết, học được vào bảng sau: 3phút
K ( Điều đã biết)
W (Điều muốn biết)
L (Điều học được)

Yêu cầu:
- Điều đã biết:
+Tác giả Nguyễn Du, tác phẩm Truyện Kiều.
+Giá trò tác phẩm Truyện Kiều
GV: Trần Thị Bích Ngọc



Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.
- Điều muốn biết:
+Bút pháp nghệ thuật miêu tả nhân vật.
+ Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du.
- Điều học được:
+Bút pháp tượng trưng, ước lệ, nghệ thuật đòn bẩy.
+ Sự trân trọng vẻ đẹp và tài năng của Nguyễn Du thông qua
Thúy Kiều, Thúy Vân.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
-Học thuộc nội dung bài, thuộc lòng đoạn trích.
- Tham khảo đoạn văn tương ứng trong Kim Vân Kiều truyện của
Thanh Tâm Tài Nhân.
- Bút pháp nghệ thuật, cảm hứng nhân văn của tác giả.
-Hiểu và dùng được một số tứ Hán Việt thông dụng được sử
dụng trong đoạn trích.
- Chuẩn bò bài : Cảnh ngày xuân
+Trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
+Đọc, chia bố cục.
+Nghệ thuật tả cảnh.
5. Rút kinh nghiệm:
*Ưu điểm:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
*Tồn tại:
Tiết: 28
Ngày dạy:

CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích truyện Kiều – Nguyễn Du)

1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Biết được nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên của Nguyễn Du.
- Hiểu được sự đồng cảm của Nguyễn Du với những tâm hồn trẻ
tuổi.
1.2. Kỹ năng:
- Đọc- hiểu văn bản truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích được
các chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên trong đoạn trích.
- Cảm nhận được tâm hồn trẻ trung của nhâ vật qua cái nhìn
cảnh vật trong ngày xuân.
- Rèn luyện kó năng vận dụng cách miêu tả cảnh để viết văn
miêu tả.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh có tình yêu thiên nhiên, yêu và tả được vẻ
đẹp của quê hương đất nước.
2. TRỌNG TÂM: Nội dung, nghệ thuật của đoạn trích.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
GV: Trần Thị Bích Ngọc


Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.
- Sách giáo khoa, giáo án, tranh cảnh ngày xuân.
3.2. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1/ n đònh tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra só số lớp.
Lớp 9A1
Lớp 9A2

4.2/ Kiểm tra bài miệng:
* Câu 1: Đọc thuộc lòng đoạn trích “Chò em Thúy Kiều”(5đ)
HS đọc thuộc lòng đoạn trích.
* Câu 2: Nguyễn Du đã dùng bút pháp nghệ thuật nào là chính để
tả chò em Thúy Kiều?(1đ)
A.Bút pháp tả thực.
C.Bút pháp tự sự
(B.) Bút pháp ước lệ D.Bút pháp lãng mạn
* Câu 3: Em hãy nêu vị trí đoạn trích Cảnh ngày xn? (2đ)
- Sau đoạn tả sắc của Kiều
HS trả lời,GV KT vở soạn (2đ)
- GVnhận xét, ghi điểm.
4.3/ Giảng bài mới:
GV giới thiệu bài:
Mùa xuân từ bao đời nay luôn là thi hứng bất tận .Thế nhưng
cảm nhận vẻ đẹp của nàng xuân thì mỗi người một vẻ . Nếu
mùa xuân hiện ra trong thơ Nguyễn Trãi với những gam màu tươi
tắn, huyền ảo của:
“Cỏ xanh như ngói bến xuân tươi
Lại có mưa xuân nước vỗ trời”
Thì ở Nguyễn Du, mùa xuân không chỉ đẹp ở cảnh vật mà nó
còn gợi lên tâm trạng của con người.Chúng ta sẽ tìm hiểu nét đẹp
này ở văn bản “Cảnh ngày xuân”
Hoạt động của giáo viên và
Nội dung bài học
học sinh
*Họat động1
I.Tìm hiểu chung :
*Nêu vò trí đoạn trích?
1. Vò trí đoạn trích:

-Sau đoạn miêu tả gia cảnh ,con
- Sau đoạn tả sắc của Kiều
người trong gia đình kiều; kể chuyện 2.Từ khó:
ba chò em Kiều đi chơi xuân trong tiết
thanh minh.
HS giải nghóa các từ chú thích
II. Tìm hiểu văn bản:
SGK.
1. Đọc:
*Hoạt động 2:
GV hướng dẫn HS đọc:chú ý thể
thơ, cách ngắt nhòp
2. Bố cục::
GV đọc, gọi HS đọc lại.
- Theo trình tự thời gian cuộc du
GV nhận xét, sửa chữa.
xuân.
*Bố cục đoạn trích? Chỉ ra nội
dung các đoạn?
GV: Trần Thị Bích Ngọc


Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.
-Ba phần:
+4 dòng đầu (khung cảnh ngày
xuân)
+8 dòng tiếp (cảnh lễ hội)
+6 dòng cuối (cảnh trở về)
GV cho đọc 4 dòng đầu

*Hai dòng đầu gợi tả cảnh gì?
Qua hình ảnh nào?
HS trả lời.GV nhận xét.
*Hình ảnh én đưa thoi gợi cho em
cảm nhận gì về thời gian?
HS dựa vào chú thích trả lời.
GV đònh hướng:TG trôi nhanh,
cảm xúc nuối tiếc mùa xuân trôi
quá nhanh.
*Hai câu tiếp theo gợi tả mùa
xuân như thế nào, qua từ ngữ
nào?
HS trả lời.GV nhận xét.
-Thảm cỏ non trải rộng tới
chân trời làm nền cho bức tranh
mùa xuân.Trên nền ấy điểm
xuyết vài bông hoa lê trắng .Màu
sắc hài hòa, chữ điểm làm cho
cảnh vật trở nên sinh động có
hồn, không tónh tại .Bức tranh
tuyệt đẹp về mùa xuân.
-GV cho hs đọc 8 dòng tiếp theo.
HS chia nhóm thảo luận 5
phút
Nhóm 1,2: Tìm từ ghép là danh
từ trong 8 câu. Những danh từ ấy
gợi tả điều gì?
HS đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét, chốt ý.

-Yến anh, tài tử ,chò em, giai
nhân
-Yến anh gợi lên hình ảnh đoàn
người chơi xuân nhộn nhòp như chim
én, chim oanh.
Nhóm 3: Tìm từ ghép là động
từ trong 8 câu. Những động từ ấy
gợi tả điều gì?
HS đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét.
GV: Trần Thị Bích Ngọc

3. Tìm hiểu văn bản:
a.Khung cảnh mùa xuân:
-Gợi tả cảnh mùa xuân:
+Con én đưa thoi
+nh thiều quang tươi sáng,
đẹp vô cùng

Cảm xúc nuối tiếc mùa
xuân trôi quá nhanh.
-Cỏ non xanh mướt,kéo dài vô
tận; vài bông lê vừa nở
trắng muốt nổi bật lên nền
xanh của cỏ.
Không gian khoáng đạt, tinh
khôi mới mẻ,tràn trề nhựa
sống.
b.Khung cảnh lễ hội trong tiết
thanh minh:

Gần xa…
Dập dìu…
Ngựa xe như nước…

Không khí lễ hội đông vui,
rộn ràng, náo nhiệt được thể
hiện qua danh từ , động từ , tính
từ.


Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.
GV nhận xét, chốt ý.
Nhóm 4: Tìm từ ghép là tính từ
trong 8 câu. Những tính từ ấy gợi
tả điều gì?
HS đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét, chốt ý:tâm trạng
náo nức, rạo rực của chò em Kiều
“Chò em…chơi xuân”
*Qua cuộc du xuân của hai chò
em Kiều, tác giả đã khắc họa
một truyền thống văn hóa nào?
HS trả lời,GV diễn giảng:Thanh
minh mọi người sắm lễ vật đi tảo
mộ, sắm sửa quần áo để vui hội
đạp thanh, người ta rắc thoi vàng,
đốt giấy tiền hàng mã để tưởng
nhớ người đã khuất.

Hiện nay thì vui hội đạp thanh
không còn.
HS đọc 4 câu còn lại
*Cảnh vật ở 6 câu thơ cuối có
gì khác so với 4 câu thơ đầu?
-4 câu đầu:Buổi sáng lúc vào
hội
-6 câu cuối: Buổi chiều lúc tan
hội
*Tìm các từ láy, nêu tác dụng
của chúng?
-Tà tà ,nao nao,thơ thẩn,nho nhỏ,
thanh thanh.
Nắng chiều nhạt nhòa,ngày
sắp tàn ,không khí lễ hội cũng
sắp tan,lắng dần..
*Ngoài gợi tả không gian, những
từ này còn gợi lên tâm trạng của
chò em Kiều. Đó là tâm trạng gì?
-Cảm giác bâng khuâng, xao
xuyến về một ngày vui không còn
và linh cảm một điều gì sắp xảy
ra.Từ “nao nao”, hơi buồn không
hiểu vì sao cũng chính là tâm trạng
của chò em Kiều.
GV mở rộng : Sắp gặp nấm mồ
vô chủ của Đạm Tiên và được
Đạm Tiên cho biết số mệnh của
GV: Trần Thị Bích Ngọc


-Lễ là tảo mộ , hội là đạp
thanh
Truyền thống văn hóa lễ
hội.

c. Cảnh chò em Kiều trên
đường về:
Tà tà…
Lần xem…
Nao nao…
Ngày sắp hết,không khí lễ
hội cũng lắng xuống,sắp tan.

-Cảnh đẹp,thơ mộng nhưng man
mác buồn.

*Ghi nhớ: SGK/tr -87.
III.Luyện tâp:
BT1: VBT
-Sự tiếp thu và sáng tạo của
Nguyễn Du.


Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.
nàng.
*Từ những điều đã phân tích,
hãy nêu nội dung và nghệ thuật
đọan trích?
- Cảnh ngày xuân là đoạn trích

miêu tả bức tranh mùa xuân tươi
đẹp qua ngôn ngữ và bút pháp
nghệ thuật giàu chất tạo hình của
Nguyễn Du.
HS trả lời.GV gọi HS đọc ghi nhớ.
*Họat động 3:
GV gọi HS đọc BT1.
GV hùng dẫn HS làm.
HS thảo luận làm bài tập.
GV nhận xét, sửa chữa.
4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
* Câu 1: Đọc diễn cảm đoạn trích.
HS đọc diễn cảm,GV nhận xét.
* Câu 2: Nội dung chính của đoạn trích “Cảnh ngày xuân” là?
A. Tả lại vẻ đẹp của chò em Thúy Kiều.
(B.) Tả lại cảnh hai chò em Thúy Kiều đi chơi xuân.
C.Tả lại cảnh mọi người đi lễ hội trong tiết thanh minh.
D. Tả lại cảnh thiên nhiên mùa xuân rực rỡ.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
* Đối với tiết học này:
- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng đoạn trích.
-Hiểu và dùng được một số tứ Hán Việt thông dụng được sử
dụng trong đoạn trích.
* Đối với tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bò bài : “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
+Đọc văn bản, chia bố cục
+Phân tích hoàn cảnh của Kiều, tâm trạng của Kiều.
5. Rút kinh nghiệm:
*Ưu điểm:
.........................................................................................................................

.........................................................................................................................
*Tồn tại:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
*Khắc phục:...................................................................................................
.........................................................................................................................
Tiết: 29
Ngày dạy:
1. MỤC TIÊU:
GV: Trần Thị Bích Ngọc

THUẬT NGỮ


Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.
1.1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Biết được khái niệm thuật ngữ .
- Hiểu được một số đặc điểm của thuật ngữù.
1.2. Kỹ năng:
- Tìm hiểu ý nghóa của thuật ngữ trong tự điển.
- Sử dụng thuật ngữ trong quá trình đọc- hiểu và tạo lập văn bản
khoa học, công nghệ.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng thuật ngữ trong khi nói và
viết.
2. TRỌNG TÂM: Khái niệm về thuật ngữ, một số đặc điểm của thuật ngữ.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phu ghi bài tập thảo luận.

3.2. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1/ n đònh tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra só số lớp.
Lớp 9A1
Lớp 9A2
4.2/ Kiểm tra bài miệng:
* Câu 1. Nêu các cách phát triển từ vựng ? Cho ví dụ.(6đ)
-Phát triển nghóa trên cơ sở nghóa gốc.
-Tạo từ ngữ mới
-Mượn tiếng nước ngoài.
VD: Điện thoại di động, đặc khu kinh tế.
* Câu 2. Theo em thế nào là thuật ngữ? (2đ)
- Là những từ biểu thò khái niệm khoa học công nghệ thường
dùng trong các văn bản khoa học công nghệ.
HS trả lời, GV kiểm tra vở soạn, VBT (2 đ), GV nhận xét, ghi điểm.
4.3/ Giảng bài mới:
GV giới thiệu bài
Hôm nay chúng ta tìm hiểu từ ngữ thường được dùng trong các
văn bản khoa học công nghệ , đó là “ thuật ngữ.”
Hoạt động của giáo viên và học
Nội dung bài học
sinh
*Hoạt động1:
I.Thuật ngữ là gì?
GV cho HS đọc mục 1 SGK.
VD1:
*So sánh hai cách giải thích vềâ nghóa
a.Hình thành trên kinh nghiệm
của từ “nước”, “muối” (vd1SGK-87)

cảm tính.
-Cách a : Nêu đặc tính bên ngoài của b.Hình thành qua quá trình
sự vật (dạng lỏng hay rắn, màu sắc,
nghiên cứu khoa học.
mùi vò, từ đâu mà cóĐó là cách
giải thích hình thành trên cơ sở kinh
nghiệm có tính chất cảm tính.
-Cách b : Thể hiện đặc tính bên trong
của sự vật ( Cấu tạo từ những yếu
GV: Trần Thị Bích Ngọc


Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.
tố nào...) Những đặc tính này không
thể nhận biết được qua loa hay cảm
tính mà phải qua nghiên cứu bằng lí
thuyết và các phương pháp khoa học.
-a là cách giải thích thông dụng còn b
là cách giải thích của thuật ngữ.
*Cách giải thích nào không thể hiểu
được nếu thiếu kiến thức hóa học?
-Cách 2. a là cách giải thích thông
dụng còn b là cách giải thích của
thuật ngữ.
GV kết luận: Muốn hiểu được cần có
kiến thức chuyên môn.
GV cho đọc mục 2 SGK
*Các đònh nghóa trên ở bộ môn nào ?
Dùng trong văn bản nào?

HS trả lời.
-Dùng trong văn bản khoa học.
*Thuật ngữ là gì?
HS trả lời.
Cho HS đọc ghi nhớ. GV chốt lại khái
niệm.
*Họat động 2:
GV sử dụng kó thuật dạy học mảnh
ghép:
Vòng 1: chia cả lớp thành 4 nhóm
thảo luận 1 phút
Nhóm 1: Tìm xem các thuật ngữ “
thạch nhũ, bazơ”có nghóa nào khác
không?
Nhóm 2: Tìm xem các thuật ngữ” ẩn
dụ, phân số...” có nghóa nào khác
không?
-Không (các từ ngữ không phải là
thuật ngữ , nó thường có nhiều
nghóa). Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thò
một khái niệm , mỗi khái niệm chỉ
được biểu thò bằng một thuật ngữ.
Nhóm 3: Từ “muối” trong câu 2a là gì?
Có sắc thái biểu cảm không?
-a là thuật ngư (không có sắc thái
biểu cảm): muối chỉ là muối chứ
không phải là một cái gì khác.
Nhóm 4: Từ “muối” trong câu 2b là gì?
Có sắc thái biểu cảm không?
GV: Trần Thị Bích Ngọc


VD2:
-Thạch nhũ ->Đòa
-Ba zơ ->Hóa
-Ẩn dụ -> tiếng Việt
-Phân số ->Toán
=>Văn bản khoa học, công
nghệ.
- Là những từ biểu thò khái
niệm khoa học
công nghệ thường dùng trong
các văn bản khoa học công
nghệ.
II/Đặc điểm của thuật
ngữ:

- Đặc điểm quan trọng nhất


Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.
-b là từ ngữ văn học (có sắc thái
biểu cảm): gừng cay, muối mặn  Tình
cảm của con người.
Vòng 2: hình thành nhóm mới, chia sẽ
thông tin, thảo luận 3 phút
* Từ việc phân tích hai ví dụ trên, em
hãy cho biết một số đặc điểm của
thuật ngữ?
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm

còn lại nhận xét, GV chốt.
GV gọi HS cho VD về thuật ngữ.
-Tích là kết quả của phép nhân.
-Bộ não là toàn bộ khối óc trong họp
sọ nói chung.
-Danh từ là những từ chữ người, vật,
hiện, hiện tượng, khái niệm.
*Nêu đặc điểm của thuật ngữ?
HS trả lời.
GV cho HS đọc ghi nhớ 2 SGK
*Hoạt động 3:
GV gọi HS đọc bài 1,2,3 SGK.
HS xác đònh yêu cầu bài tập.
GV hướng dẫn HS làm bài tập.
GV nhận xét, sửa sai.

4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
* Câu 1. Thuật ngữ là gì?
GV: Trần Thị Bích Ngọc

của thuật ngữ là tính chính
xác với các biểu hiện dễ
nhận thấy:
+Thuật ngữ thường không
có nhiều nghóa.
+ Thuật ngữ thường không
có sắc thái biểu cảm.

* Ghi nhớ: SGK/tr 89
III/Luyện tập:

BT1: Tìm các thuật ngữ thích
hợp điền vào chỗ trống:
-Lực: Vật lí
-Xâm thực :Đòa lí
-Hiện tượng hoáhọc: Hóa học
-Trường từ vựng: Ngữ văn
-Di chỉ: Lòch sử
-Thụ phấn:Sinh học
-Lưu lượng: Đòa lí
-Trong lực: Vật lí
-Khí áp: Đòa lí
-Đơn chất: Hóa học
-Thò tộc phụ hệ: Lòch sử
BT2: Tìm thuật ngữ trong đoạn
trích
-Điểm tựa (thuật ngữ vật lí )
có nghó a là điểm cố đònh
của một đòn bẩy , thông qua
đó lực tác động được truyền
tới lực cản
-Đoạn trích này điểm tựa chỉ
nơi làm chỗ dựa chính, nơi gửi
gắm niềm tin.
BT3: Phân biệt thuật ngữ với
từ ngữ được dùng với nghóa
thông thường.
a.Hỗn hợp dùng như một
thuật ngữ.
b.Hỗn hợp dùng như một từ
thông thường.



Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.
(A.)Là những từ ngữ biểu thò khái niệm KHCN , dùng trong các
VBKH.
B. Là những từ ngữ dùng trong lời ăn tiếng nói hằng ngày của
nhân dân lao động
C. Là những từ ngữ được sử dụng trên báo chí để cung cấp
thộng tin về các lónh vực trong đời sống hàng ngày.
D. Là những từ ngữ dùng trong các văn bản hành chánh của
các cơ quan nhà nước.
* Câu 2. Trong các dòng sau, dòng nào có sử dụng thuật ngữ ?
A. Ông kể tên hàng loạt các loài hoa q.
B.Ông nêu tên hàng loạt các loài hoa q.
(C.) Ông liệt kê hàng loạt các loài hoa q.
D. Ông đưa ra hàng loạt các loài hoa q.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
* Đối với tiế học này:
-Học thuộc nội dung bài, làm bài tập 4,5.
+ Tìm và sủa lỗi một do sử dụng thuật ngữ không đúng trong
một văn bản cụ thể.
+Đặt câu có sử dụng thuật ngữ.
* Đối với tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bò bài mới: “Trau dồi vốn từ”.
+Tìm hiểu rèn luyện vốn từ để làm gì
+Đọc kó các VD SGK.
5. Rút kinh nghiệm:
*Ưu điểm:
.........................................................................................................................

.........................................................................................................................
*Tồn tại:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
*Khắc phục:................................................................................
.........................................................................................................................

Tiết: 30
Ngày dạy:

GV: Trần Thị Bích Ngọc


Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nhận ra ưu khuyết điểm của bài làm để sửa chữa
lỗi sai và phát huy cái đúng cho bài làm sau tốt hơn.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kó năng thực hành bài viết, cách trình bày bài văn,
viết đoạn văn, sửa lỗi chính tả cho học sinh.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận trong khi làm bài.
2. TRỌNG TÂM: Sửa lỗi bài viết cho HS
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
- Giáo án,bài kiểm tra..

3.2. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1/ n đònh tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra só số lớp.
4.2/ Kiểm tra bài miệng:
- Không.
4.3/ Giảng bài mới:
Hôm nay cô sẽ trả bài tập làm văn thuyết minh mà các em đã
làm ở tiết 14,15.
Hoạt động của GV và HS
ND bài học
1. Đề bài:
Đề: Con Trâu ở làng quê Việt
GV gọi HS đọc lại đề, GV ghi đề Nam
bài lên bảng.
2.Phân tích đề:
* Xác đònh yêu cầu của đề
bài, thể loại?
- Thể loại: Văn thuyết minh.
- Yêu cầu: Thuyết minh về con
trâu ở làng quê Việt Nam.
3. Nhận xét bài làm của HS.
Ưu điểm:
- Một số em đáp ứng yêu
cầu đề, ND tương đối hoàn
chỉnh, có những lời văn, câu
văn hay, có kết hợp các biện
pháp nghệ thuật, yếu tố miêu
tả.
- Một số HS trình bày rõ ràng,

chữ viết đẹp, cẩn thận.
GV nêu ra một số em khá
GV: Trần Thị Bích Ngọc


Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.
tốt.
GV đọc bài văn, đọan văn hay
cho cả lớp tham khảo.
Tồn tại:
- Còn 1 số bài làm sơ
sài,thiếu các yếu tố nghệ
thuật.
- Một số em dùng từ, đặt
câu chưa chính xác, sai nhiều lỗi
chính tả.
GV nêu ra một số em còn
chưa đạt.
GV đọc các bài chưa đạt.
4. Điểm, tỉ lệ.
GV công bố điểm ,tỉ tệ cho
cả lớp biết.
-Dưới TB:
-Trên TB:
5.Phát bài:
GV gọi đại diện 1 em học sinh
lên phát bài cho các bạn.
6. Dàn bài:
GV hướng dẫn HS xây dựng

dàn bài theo yêu cầu của đề
bài.
Gọi HS lập dàn bài.
Gv nhận xét,sửa sai
7.Lỗi dùng từ đặt câu

*Dàn bài:
a. Mở bài:
Giới thiệu chung về con trâu
trên đồng ruộng VN.
b. Thân bài:
- Con trâu trong nghề làm ruộng.
- Con trâu trong lễ hội đình đám.
-Con trâu là tài sản lớn của
người nông dân.
-Con trâu và trẻ chăn nuôi
trâu.
c. Kết bài:
-Con trâu trong tình cảm của
người nông dân.

*Lỗi dùng từ đặt câu
- Trâu đã làm cho em có những
kỉ niệm
-Sửa lại: Trâu đã để lại trong em
rất nhiều kỉ niệm khó phai
- Tận dụng vào con trâu
Sửa lại: Cuộc sống của người
Phần mở bài và thân bài nông dân phụ thuộc vào trâu
không tách riêng.

*Lỗi sai kiến thức
-Phần thân bài không có -Mỗi con nặng nửa kilogam đến 1
đoạn văn.
kilogam
Sửa lại:Mỗi con nặng 1 tấn đến 2
tấn
4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
Gv nhắc lại các lỗi trong bài làm của HS.
GV nhắc lại cách làm bài văn thuyết minh có yếu tố nghệ thuật.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
GV: Trần Thị Bích Ngọc


Trường THCS Tân Hiệp
Ngữ văn 9.
* Đối với tiết học này:
Xem lại bài văn.
* Đối với tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bò bài: “Miêu tả trong văn bản tự sự”
+Đọc đoạn văn
+Tìm yếu tố miêu tả
+Tìm câu văn tả cảnh và tả người trong đoạn trích “Chò em Thúy
Kiều, cảnh ngày xuân”
5. Rút kinh nghiệm:
*Ưu điểm:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
*Tồn tại:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

*Khắc phục:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

GV: Trần Thị Bích Ngọc



×