Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

giáo án ngữ văn 9 tuần 7 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.76 KB, 10 trang )

Tuần 7
Tiết : 31

Ngày dạy :27.9.11-T 294 T395

ƠN TẬP VĂN BẢN

28.9 T193

I/Mục tiêu cần đạt :

1.Kiến thức :
-Củng cố kiến thức về tác giả Nguyễn Du, tác phẩm truyện Kiều và các đoạn trích :
Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xn.
-Ơn lại nghệ thuật sử dụng trong hai đoạn trích trên : ước lệ và miêu tả.
2.Kĩ năng :
-Nhận biết và phân tích các tác phẩm đã học.
3.Thái độ:
-Tự hào về truyền thống văn hố văn học VN thơng qua truyện Kiều.
II/Chuẩn bị :
+ Giáo viên : giáo án, bản đồ tư duy về tác phẩm truyện Kiều.
+Học sinh :.
III/Tiến trình lên lớp :
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.
3.Bài mới :
*Hoạt động 1 :
-GV :Nêu những nét chính về thời đại, gia đình, cuộc đời của Nguyễn Du?
-HS trả lời.
-GV :Kể tóm tắt truyện Kiều theo ba phần của tác phẩm. ( u cầu HS thảo luận
nhóm và trình bày bằng BĐTD ).


-Đại diện mỗi nhóm trình bày.
-GV nhận xét.
-GV nhấn mạnh những nét cơ bản về tác phẩm truyện Kiều qua bản đồ tư duy.
( Dùng bảng phụ)
*Hoạt động 2 :
-GV : Đọc thuộc lòng đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”.
+Nêu ý nghĩa đoạn trích.
+Nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
-HS trình bày độc lập.
-GV : Đọc thuộc lòng đoạn trích “Cảnh ngày xn”.
+Nêu ý nghĩa đoạn trích.
+Nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
4.Củng cố :
5.Hướng dẫn về nhà :

Tuần: 7
Ngày dạy:27.9.11 –T394 T495

MIÊU TẢ


Tiết: 32
29.9 –T193

TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:- Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động,
sự việc, cảnh vật và con người trong văn bản tự sự.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các phương thức biểu

đạt trong một VB.
II/Trọng tâm kiến thức, kó năng :
1.Kiến thức
-Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản.
-Vai trò, tác dụng của miêu tả trong văn tự sự.
2.Kó năng
-Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả trong
văn bản tự sự.
-Kết hợp kể chuyện và miêu tả khi làm một bài văn tự sự.

3/Thái độ:
- Giáo dục hs thơng qua nội dung các bài tập.

III/Chuẩn bò : SGK
IV/ Tiến trình hoạt động lên lớp:
1 Ổn đònh.
2.Kiểm tra bải cũ:
- Nêu sự cần thiết của việc tóm tắt VB
3.Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG
THẦY
TRÒ
HĐ1: T/h vai trò yếu tố
miêu tả trong văn bản
tự sự.
- Đọc đoạn trích tr.91
- Gọi 1 HS đọc đoạn trích SGK

- QT chỉ huy tướng
tr.91
só đánh đồn Ngọc
H: Đoạn trích kể về trận
Hồi.
đánh nào? Trong trận đánh
đó vua QT đã xuất hiện như - HS dựa vào đoạn
thế nào, để làm gì?
trích trả lời.
H: Chỉ ra các chi tiết miêu
- 1 HS kể.
tả trong đoạn trích?
- HS nhận xét.
- Kể lại nội dung đoạn trích
trên?
- HS tự làm.
+ Cho HS nhận xét xem các
sự việc chính bạn nêu lên
- Không sinh động vì
đã đầy đủ chưa?
chỉ đơn giản kể lại
- Yêu cầu HS nối các sự
các sự việc.
việc đã dẫn mục I.2c thành
một đoạn văn.
H: Nếu chỉ kể sự việc diễn
ra như thế thì nhân vật vua
- HS dựa vào mục
QT có nổi bật không? Trận
ghi nhớ trả lời.

đánh có sing động không?
Tại sao?

tự sự.

NỘI DUNG
I/ Tìm hiểu
chung :
-Yếu tố miêu
tả tái hiện lại
những hình ảnh,
những trạng
thái, đặc điểm,
tính chất … của
sự vật, con
người và cảnh
vật trong tác
phẩm.
-Việc miêu
tả làm cho lời
kể nên cụ thể,
sinh động và
hấp dẫn.


- GV nhận xét.
H: So sánh các sự việc chính
mà bạn đó đã nêu với
đoạn trích để rút ra nhận
xét: Yếu tố miêu tả có vai

trò như thế với VB tự sự?
- GV nhận xét và rút ra nội
dung mục ghi nhớ.
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ trang
92.
HĐ2: HD luyện tập
+BT1 :Phát hiện, nhận biết
được những câu văn miêu
tả trong một đoạn văn tự sự
đã học và chỉ ra tác dụng
của nó.
- Yêu cầu HS xem lại 2 đoạn
trích: Chò em TK và Cảnh
ngày xuân.
H: Tìm những yếu tố tả
người và tả cảnh trong 2
đoạn trích trên?
- Phân tích giá trò của
những yếu tố miêu tả ấy
trong việc thể hiện nội dung
của mỗi đoạn trích?
- GV nhận xét, sửa chữa.
+ GV nêu yêu cầu BT2 tr.92
(Kể lại diễn biến một sự
việc trong đó có các chi
tiết miêu tả tâm trạng.)
Dựa vào đoạn trích “ Cảnh
ngày xuân”, hãy viết một
đoạn văn kể về việc chò em
TK đi chơi trong buổi chiều

ngày thanh minh. Trong khi kể,
chú ý vận dụng các yếu
tố miêu tả để tả cảnh
ngày xuân.
- Gọi ba HS kể.
- GV nhận xét.

- HS theo dõi.
- HS đọc ghi nhớ.

- HS xem lại hai đoạn
trích.
- Đọc những câu thơ
miêu tả.
- HS phân tích.

II/ Luyện tập
*BT1 tr.92(SGK)
- Các yếu
tố miêu tả
làm cho văn
bản sinh động
và giàu chất
thơ.

- HS theo dõi
- HS làm vào vở.

*BT2 tr.92(SGK)


- Ba HS lên kể.
- HS khác nhận xét

4.Củng cố:
Vai trò của miêu tả trong văn bản tự sự?
5.Hướng dẫn về nhà:
-Phân tích một đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả đã
học.
- Tham khảo các đề bài trang 105-SGK để chuẩn bò làm bài
viết số 2 – Văn tự sự.
- Chuẩn bò: Trau dồi vốn từ.


Tuần: 7
Ngày dạy:5.10.10 –T294;T392

Tiết: 33
TRAU DỒI VỐN TỪ
I/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ.
Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết được đầy
đủ và chính xác nghóa và cách dùng của từ. Ngoài ra muốn trau dồi
vốn từ còn phải biết cách làm tăng vốn từ.
II/Trọng tâm kiến thức, kó năng :
1.Kiến thức
-Những tình huống chính để trau dồi vốn từ.
2.Kó năng

a.Kĩ năng bài học :
Giải nghóa từ và sử dụng từ đúng nghóa, phù hợp với

ngữ cảnh.

b.Kĩ năng sống :
-Giao tiếp trao đổi về tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ .
-Ra quyết định : lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp.
3.Thái độ:
- Bồi dưỡng vốn từ để vận dụng trong khi nói và viết.

III/Chuẩn bò :
*Giáo viên :

-Giáo án :Trình bày trên word, PPt.
-PTDH :Bảng phụ, một số từ ngữ Hán Việt thường sử dụng, tự điển TV.
-PP/KTDH :
+Thực hành : Luyện tập sử dụng từ theo những tình huống giao tiếp cụ thể.
+Động não : suy nghĩ, phân tích, hệ thống hóa các vấn đề về từ vựng TV.
*HS : Ơn từ và nghĩa của từ , soạn bài.
IV/ Tiến trình hoạt động lên lớp:
1. Ổn đònh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thuật ngữ là gì? Cho biết trong hai ví dụ sau, ở VD nào từ muối là thuật

ngữ ?
a)Muối là một hợp chất có thể hòa tan trong nước.
b)
Tay nâng chén muối đĩa gừng
Gừng cay muối mặn xin đừng qn nhau.
-Nêu đặc điểm của thuật ngữ ? Điền thuật ngữ thích hợp vào khái niệm sau và cho
biết thuật ngữ đó thuộc lĩnh vực khoa học nào ?
/……………/ là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.

3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới.
b. Tổ chức hoạt động.


HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
HĐ1: GV yêu cầu HS tìm
hiểu ý kiến của Phạm
Văn Đồng.
-Gọi HS đọc ý kiến PVĐ
H:Em hiểu ý kiến PVĐ như
thế nào qua đoạn trích
đó?
H:Muốn phát huy tốt khả
năng của TV mỗi chúng
ta phải làm gì?Tại sao?
-> GV nhấn mạnh hai ý
quan trọng
trong ý kiến PVĐ.
- GV dùng bảng phụ ghi 3
vd mục I.2 trang 100.
+ Gọi một HS đọc các vd.
H: Xác đònh lỗi diễn đạt
trong các câu trên?
-GV giải thích thêm :
+Câu b)Dự đoán có
nghóa là đoán trước tình
hình, sự việc nào đó có
thể xảy ra trong tương lai.

+Câu c)Đẩy mạnh có
nghóa là thúc đẩy cho
phát triển nhanh lên. Nói
về quy mô thì có thể
mở rộng hay thu hẹp, chứ
không thể nhanh hay
chậm được.
H:Giải thích vì sao có
những lỗi này, vì “tiếng
ta nghèo” hay vì người
viết “không biết dùng
tiếng ta”?
- Như vậy để “biết dùng
tiếng ta” cần phải làm
gì?
=>GV chốt lại theo nội
dung mục ghi nhớ trang
100.
- Gọi một HS đọc ghi nhớ.
* p dụng làm BT1/101
- GV dùng bảng phụ ghi
BT1/101.
+ Gọi 3 HS lên bảng đánh

HOẠT ĐỘNG TRÒ

NỘI DUNG

- HS quan sát, đọc
thầm.


I/ Tìm hiểu
chung :
Ba đònh hướng
-Đọc VD
chính để trau dồi
-TV là ngôn ngữ
vốn từ. :
giàu đẹp, có khả
-Hiểu đầy đủ
năng đáp ứng mọi
và chính xác nghóa
nhu cầu của nhận
của từ trong
thức và giao tiếp
những văn cảnh
của người Việt.
cụ thể.
- Không ngừng trau
-Biết cách
dồi vốn từ, biết
dùng từ cho đúng
vận dụng một cách nghóa và phù hợp
nhuần nhuyễn.
với văn cảnh.
- HS theo dõi.
- HS đọc các VD.
+ Cả 3 câu đều
mắc lỗi dùng từ.
a)Dùng thừa từ

đẹp, vì thắng cảnh
có nghóa là cảnh
đẹp.
b)Dùng sai từ dự
đoán-> phỏng
đoán, ước đoán.
c)Dùng sai từ đẩy
mạnh -> mở rộng.

+ Vì người viết
không biết chính
xác nghóa và cách
dùng của từ mà
mình sử dụng.
+ Nắm chính xác
nghóa của từ và
cách dùng.
- HS nghe và ghi vở.
- Đọc ghi nhớ.
- HS theo dõi.
- 3 HS lên bảng
điền
-HS khác nhận xét.

* BT1 trang 101
-Hậu quả :kết
quả xấu.
-Đoạt : chiếm
được phần thắng.
-Tinh tú : sao

trên trời.(nói
khái quát)


dấu X vào cách giải thích
đúng.
+ GV nhận xét, sửa chữa.
HĐ2: Rèn luyện để
làm tăng vốn từ về
số lượng.
- Gọi HS đọc ý kiến mục
II-tr.100.
H: Nhà văn Tô Hoài nói
về vấn đề gì? Có liên
quan đến việc trau dồi
vốn từ không?
- Qua câu chuyện của Tô
Hoài, em rút ra bài học
gì?
-> GV chốt lại và gọi HS
đọc ghi nhớ trang 101,sgk.

-HS nghe, sửa bài.

HĐ3: HD HS luyện tập

-Đọc BT2 tr.101.

PP/KT :Thảo luận nhóm “cặp đơi
chia sẻ”

- Gọi một HS đọc BT2 tr.101
(SGK) (lựa chọn từ đúng
nghóa và phù hợp với
văn cảnh)
+ GV HD và yêu cầu HS
giải thích
( mỗi em giải
thích một từ).
+ GV nhận xét và sửa
chữa.
-Phần (b) về nhà làm.
- Gọi HS đọc BT3 tr.102
(SGK) –GV dùng bảng phụ.
(Nhận ra và biết cách
sửa lỗi từ.)
+ GV HD HS làm.
+ GV nhận xét.
- Gọi một HS đọc BT4 tr.102
(SGK).
+ yêu cầu HS bình luận ý
kiến BT4.
(thảo luận nhóm)
+ GV nhận xét và sửa:
TV của ta là một ngôn
ngữ trong sáng và giàu
đẹp. Điều đó được thể
hiện trước hết qua ngôn
ngữ của những người
nông dân -> Cần học tập
lời ăn tiếng nói của

họGọi 3 HS lên trình bày.

-Tích lũy thêm
những yếu tố
- Đọc ý kiến mục II
cấu tạo từ chưa
- Nói đến việc
biết, làm phong
phải: “học lời ăn
phú vốn từ của
tiếng nói của nhân bản thân.
dân”.
- Phải rèn luyện
để biết thêm
những từ chưa biết.
- Đọc ghi nhớ.

- HS giải thích.
- HS sửa bài.
- Đọc BT3 tr.102
- HS làm vào vở BT
- 3 HS trình bày.
- Đọc BT4 tr.102.
- HS trao đổi, phát
biểu.

III/ Luyện tập
* BT2 tr.101
a)Tuyệt
+dứt, không còn

gì :tuyệt chủng,
tuyệt giao, tuyệt
tự, tuyệt thực.
+cực kì, nhất
:tuyệt đỉnh, tuyệt
mật, tuyệt tác,
tuyệt trần.
b)Đồng.
* BT3 tr.102
a. Dùng sai: im
lặng
b. Dùng sai: thành
lập
c. Dùng sai: cảm
xúc.
* BT4 tr.103
(SGK)

- HS theo dõi.

-Đọc BT5 tr.103.
* BT5 tr.103
(SGK)
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm
trình bày.
- HS làm BT6
- 5 HS trả lời

* BT6 tr.103

a) điểm yếu


+
- Gọi một HS đọc BT5 tr.103
(SGK).
(Rút ra biện pháp để
làm tăng vốn từ.)
+ GV HD HS thảo luận theo
bàn.
+ Gọi đại diện nhóm nêu
cách thực hiện để mở
rộng vốn từ.
+ GV nhận xét.
- GV HD HS làm BT6 tr.103.
+ Gọi 5 HS trả lời( mỗi
em 1 câu)
+ Gv nhận xét.

b)mục đích cuối
cùng.
c)đề bạt
d)láu táu
e)hoảng loạn.

*Bài tập 5 : Để làm tăng vốn từ cần :
-Chú ý quan sát, lắng nghe lời nói hằng ngày của những
người xung quanh và trên các phương tiện thông tin đại chúng như
phát thanh truyền hình.
-Đọc sách báo, nhất là những tác phẩm văn học mẫu

mực của những nhà văn nổi tiếng.
-Ghi chép lại những từ ngữ mới đã nghe được, đọc được.
Gặp những từ ngữ khó không thể giải thích được thì tra cứu từ điển
hoặc hỏi người khác nhất là thầy, cô giáo.
-Tập sừ dụng những từ ngữ mới trong những hoàn cảnh
giao tiếp thích hợp.
4.Củng cố:
Muốn sử dụng tốt TV trước hết ta phải làm gì?
5.Hướng dẫn về nhà:
-Làm BT7,8,9 trang 103,104 (SGK)
-Xem lai phương pháp làm văn tự sự chuẩn bò bài viết số 2.


Tuần :7
Ngày KT :6.10-10
Tiết :34,35
-T1,294,T3,492

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 2
VĂN TỰ SỰ

I/Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS viết được bài văn tự sự theo yêu cầu có sử dụng yếu tố
miêu tả một cách hợp lí, có hiệu quả.
II/Trọng tâm kiến thức, kó năng :
1.Kiến thức :
-Viết được bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả.
2.Kó năng :
-Rèn kó năngviết bài văn tự sự có cấu trúc ba phần : mở
bài, thân bài, kết bài.

III/Chuẩn bò : Đề kiểm tra.
IV/Tiến trình hoạt động lên lớp :
1.Ổn đònh :
2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra giấy làm kiểm tra của HS.
3.Tổ chức bài mới :
GV ghi đề bài lên bảng và yêu cầu HS làm.
Đề : Kể lại một giấc mơ, trong đó em được gặp lại người
thân đã xa cách lâu ngày.
ĐÁP ÁN
1.Mở bài: ( 1 điểm)
Giới thiệu được giấc mơ và em đã gặp được người thân..
2.Thân bài : (8 điểm )
-Lần lượt kể lại giấc mơ và em đã gặp người thân.
( Khi kể cần kết hợp yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ
thuật.)
3.Kết bài : ( 1 điểm )


Cảm xúc của em về giấc mơ đó.
*Cách chấm :
+Điểm 9 -10 : Văn viết mạch lạc, đầy đủ nội dung, không
sai chính tả, có kết hợp sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả.
+Điểm 7 – 8 :Văn viết mạch lạc, đúng nội dung, sai lỗi chính
tả ít, có kết hợp sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả còn
hạn chế.
+Điểm 5-6 :Văn viết chưa mạch lạc, chưa đầy đủ yêu cầu,
sai chính tả nhiều
+Điểm dưới 5 :Bài viết thiếu ý, diễn đạt lủng củng, sai
chính tả nhiều.
4.Hướng dẫn bài tập ở nhà :

Chuẩn bò VB : Kiều ở lầu Ngưng Bích..

BÀI VIẾT SỐ 2 – VĂN TỰ SỰ
THỜI GIAN : 2 TIẾT
Ngày kiểm tra :6.10-2010 T1,294,T3,492
Đề : Kể lại một giấc mơ, trong đó em được gặp lại
người thân đã xa cách lâu ngày.
ĐÁP ÁN
1.Mở bài: ( 1 điểm)
Giới thiệu được giấc mơ và em đã gặp được
người thân..
2.Thân bài : (8 điểm )
-Lần lượt kể lại giấc mơ và em đã gặp người
thân.
( Khi kể cần kết hợp yếu tố miêu tả và biện
pháp nghệ thuật.)
3.Kết bài : ( 1 điểm )
Cảm xúc của em về giấc mơ đó.
*Cách chấm :
+Điểm 9 -10 : Văn viết mạch lạc, đầy đủ nội
dung, không sai chính tả, có kết hợp sử dụng biện pháp
nghệ thuật và miêu tả.
+Điểm 7 – 8 :Văn viết mạch lạc, đúng nội dung, sai
lỗi chính tả ít, có kết hợp sử dụng biện pháp nghệ thuật
và miêu tả còn hạn chế.
+Điểm 5-6 :Văn viết chưa mạch lạc, chưa đầy đủ
yêu cầu, sai chính tả nhiều


+Điểm dưới 5 :Bài viết thiếu ý, diễn đạt lủng

củng, sai chính tả nhiều.



×