Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giáo án ngữ văn 9 tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.38 KB, 11 trang )

Tuần 14
Tiết 66

NS: 15/11/2015
ND: /11 - 9/1 T

Văn bản:

/11 - 9/2 T

(Trích)
Nguyễn Thành Long

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì
Tổ quốc trong tác phẩm.
- Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh dộng, hấp dẫn trong truyện.
2. Kó năng bài học:
- Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện.
- Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự.
- Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm.
3. Thái độ : yêu quê hương, cống hiến sức mình cho quê hương.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh:

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng:
- PP vấn đáp tìm hiểu tác giả, tác phẩm, nội dung văn bản.
- KT động não, trình bày một phút về ý nghóa văn bản.


- PP thảo luận nhóm tìm hiểu nghệ thuật của văn bản.
- KT thực hành viết tích cực: viết đoạn văn phát biểu cảm nghó về
nhân vật.
b/ Phương tiện dạy học : SGV, STK, SCKT, chân dung Nguyễn Thành Long.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word;
2/ Học sinh: Đọc văn bản;tóm tắt văn bản; tìm hiểu nội dung, nghệ
thuật và ý nghóa của văn bản.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. n đònh: Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Qua truyện ngắn Làng, em thấy ông Hai là người như thế nào?
- Nêu diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai trong tác phẩm?
- Nghệ thuật đặc sắc và ý nghóa của truyện?
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Trong cuộc sống có những lúc tưởng chừng
như lặng lẽ, âm thầm nhưng thực ra luôn sôi động. Qua “Lặng lẽ Sa Pa”,
Nguyễn Thành Long muốn đề cập đến những con người miệt mài lao
động khoa học rất âm thầm mà khẩn trương vì lợi ích của đất nước và
vì cuộc sống của con người.
b. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1 : HD tìm hiểu tác giả,
tác phẩm
* PP vấn đáp
- Giới thiệu chân dung Nguyễn Thành


Nội dung
I-Tìm hiểu chung
1. Tác giả : Nguyễn Thành Long
có những đóng góp cho nền
văn học Việt Nam hiện đại ở


Long.
- Nguyễn Thành Long đã đóng góp cho
nền văn học VN hiện đại ở thể loại
nào ?
- Văn bản ra đời trong hoàn cảnh
nào ?
- Gọi HS đọc chú thích từ khó.
Hoạt động 2 : HD đọc và tìm hiểu văn
bản.
Nhiệm vụ 1 : HD HS đọc văn bản
* PP đọc diễn cảm, vấn đáp
- Gv cho HS đọc phần chính cuộc gặp
gỡ của ba nhân vật (người thanh
niên, ông họa só và cô kó sư trẻ) tại
trạm khí tượng trên núi cao.
- Em có nhận gì về cốt truyện của
văn bản này ?
 Cốt truyện đơn giản, chỉ tập trung
vào cuộc gặp gỡ tình cờ của mấy
người khách trên chuyến xe với người
thanh niên làm công tác khí tượng
trên đỉnh cao Yên Sơn ở Sa Pa.

- Nhân vật chính là ai ?
 Anh thanh niên.
Nhiệm vụ 2 : HD tìm hiểu nội dung văn
bản.
* PP vấn đáp, giảng bình; KT động não
- Tìm những chi tiết miêu tả cảnh vật
ở Sa Pa ?
 những rặng đào, những đàn bò lang,
.., những cây thông,
- Em có nhận xét gì về cảnh vật ở Sa
Pa ?
 cảnh vật đẹp, nên thơ.
- Gv chốt bài học, HS ghi bài.
- Liên hệ giáo dục HS bảo vệ môi
trường xanh, sạch, đẹp.

thể loại truyện và kí.
2. Tác phẩm
Lặng lẽ Sa Pa được ra đời năm
1970, sau chuyến đi thực tế ở
Lào Cai của tác giả.
II- Đọc – hiểu văn bản

1/ Nội dung
- Bức tranh nên thơ về cảnh
đẹp Sa Pa: những rặng đào,
những đàn bò lang, .., những
cây thông.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

1.Củng cố : HS tóm tắt nội dung văn bản.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Chuẩn bò bài : Lặng lẽ Sa Pa (tt)
+ Đọc diễn cảm tác phẩm và tóm tắt tác phẩm.


Tuần 14
Tiết 67

NS: 15/11/2015
ND: /11 - 9/1 T

Văn bản:

/11 - 9/2 T

(Trích)
Nguyễn Thành Long

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì
Tổ quốc trong tác phẩm.
- Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh dộng, hấp dẫn trong truyện.
2. Kó năng bài học:
- Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện.
- Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự.
- Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm.
3. Thái độ : yêu quê hương, cống hiến sức mình cho quê hương.


II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh:

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng:
- PP vấn đáp tìm hiểu tác giả, tác phẩm, nội dung văn bản.
- KT động não, trình bày một phút về ý nghóa văn bản.
- PP thảo luận nhóm tìm hiểu nghệ thuật của văn bản.
- KT thực hành viết tích cực: viết đoạn văn phát biểu cảm nghó về
nhân vật.
b/ Phương tiện dạy học : SGV, STK, SCKT.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word;
2/ Học sinh: Đọc văn bản;tóm tắt văn bản; tìm hiểu nội dung, nghệ
thuật và ý nghóa của văn bản.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. n đònh: Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Tóm tắt truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn
Thành Long?
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới;
b. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1 : HD tìm hiểu tác giả,
tác phẩm
Hoạt động 2 : HD đọc và tìm hiểu văn

bản.
Nhiệm vụ 1 : HD HS đọc văn bản;
Nhiệm vụ 2 : HD tìm hiểu nội dung văn
bản.
* PP vấn đáp, giảng bình; KT động não

Nội dung
I-Tìm hiểu chung.
II- Đọc – hiểu văn bản:
1/ Nội dung:
- Chân dung người lao động bình
thường nhưng phẩm chất rất
cao đẹp: anh thanh niên, ông


- Giới thiệu đôi nét về nhân vật anh
thanh niên trong đoạn trích ?
 Hoàn cảnh sống, công việc, tính tình.
- Theo em, anh thanh niên là người như
thế nào
- Gv giảng bình.
- Nhân vật ông họa só và cô sư được
tác giả giới thiệu thế nào?.
- HS động não trả lời.
- Thái độ của tác giả khi nói về
những con người ở Sa Pa ? Vì sao ?
 Lòng yêu mến, cảm phục. Vì họ đã
cống hiến quên mình cho quê hương,
đất nước.
- Gv giáo dục HS về tình yêu quê hương

đất nước, cống hiến sức mình xây
dựng nước nhà giàu đẹp.
Nhiệm vụ 3 : HD HS tìm hiểu nghệ
thuật:
* PP thảo luận nhóm
- Câu hỏi thảo luận nhóm: Chỉ ra
những nét nghệ thuật chính trong đoạn
trích ?
- Đại diện HS trình bày, GV nhận xét
chốt lại.
Nhiệm vụ 4 : HD tìm hiểu ý nghóa văn
bản
* KT động não, trình bày một phút
- Nêu ý nghóa của văn bản Lặng lẽ
Sa Pa ?
- HS trình bày, Gv chốt lại.
Hoạt động 3 : HD tổng kết bài học:
* PP trình bày.
- Trình bày nội dung chính và nghệ
thuật của văn bản?
- HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 4 : HD làm bài tập:
* KT thực hành viết tích cực
- HS viết đoạn văn phát biểu cảm
nghó về một trong hai nhân vật : anh
thanh niên, ông họa só.
- HS trình bày, GV nhận xét.

họa só, cô kó sư,…


- Lòng mến yêu, cảm phục với
những người đang cống hiến
quên mình cho nhân dân, Tổ
quốc.

2/ Nghệ thuật:
- Tạo tình huống truyện tự
nhiên, tình cờ, hấp dẫn.
- Xây dựng đối thoại, độc thoại
và độc thoại nội tâm.
- Nghệ thuật tả cảnh thiên
nhiên đặc sắc ; miêu tả nhân
vật với nhiều điểm nhìn.
- Kết hợp giữa kể với tả và
nghò luận.
- Tạo tính chất trữ tình trong tác
phẩm truyện.
3/ Ý nghóa văn bản:
Lặng lẽ Sa Pa là câu chuyện
về cuộc gặp gỡ với những
con người trong một chuyến đi
thực tế của nhân vật ông họa
só, qua đó, tác giả thể hiện
niềm yêu mến đối với những
con người có lẽ sống cao đẹp
đang lặng lẽ quên mình cống
hiến cho Tổ quốc.
III. Ghi nhớ : SGK/ 189
IV. Luyện tập


IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố : HS tóm tắt nội dung văn bản.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Bài học :+ Viết một đoạn văn ghi lại cảm nhận về một vài chi tiết
nghệ thuật mà bản thân thích nhất.
- Bài mới Chuẩn bò bài : Người kể chuyện trong văn bản tự sự.
+ Ngôi kể
+ Vai trò của ngôi kể.
+ Xem trước bài tập


1. Bài tập 1: Hãy tóm tắt truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
* Gợi ý:
Một họa sĩ già trước khi nghỉ hưu đã có một chuyến đi thực tế ở vùng cao Tây Bắc. Trên
chuyến xe, ông ngồi cùng hàng ghế với cô kĩ sư trẻ lên nhận công tác ở Lai Châu. Đến Sa Pa,
bác lái xe dừng lại lấy nước và nhân tiện giới thiệu với họa sĩ “một trong những người cô độc
nhất thế gian”. Đó là anh thanh niên trông coi trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn 2600 mét.
Cuộc gặp gỡ giữa bác lái xe, họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ và anh thanh niên diễn ra rất vui vẻ,
cảm động. Anh thanh niên hào hứng giới thiệu với khách về công việc hằng ngày của mình –
những công việc âm thầm nhưng vô cùng có ích cho cuộc sống. Họa sĩ già phát hiện ra phẩm
chất đẹp đẽ, cao quý của anh thanh niên nên đã phác họa một bức chân dung. Qua lời kể của
anh, các vị khách còn được biết thêm về rất nhiều gương sáng trong lao động, sản xuất, đem hết
nhiệt tình phục vụ sự nghiệp xây dựng và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.

Anh thanh niên:
- Khoảng 27 tuổi, quê ở Lào Cai, làm việc trân đỉnh Yên Sơn cao 2600m
- Hoàn cảnh sống đặc biệt: khắc nghiệt về thời gian, không gian, thời tiết …( dẫn chứng Sống một mình trên đỉnh núi cao,vắng vẻ, lạnh lẽo …)0,5 đ.
- Công việc: Đo gió, đo mưa, đo nắng…”dự báo thời tiết phục vụ sản xuất và chiến đấu. 0,5 đ.
-Thấy được niềm vui và ý nghĩa công việc :có ích cho mọi người; có tinh thần trách nhiệm
cao, yêu nghề, gắn bó với công việc….“Ta với công việc là đôi…”; “Cất nó đi cháu buồn đến

chết mất”, sống ngăn nắp, giản dị, ham học tập. … 0,5 đ.
-Khiêm tốn, cởi mở, chân thành , quí trọng tình cảm mọi người, nói to, nói nhiều thẳng thắn;
vô tư…0,5 đ.
* Đề 2: Ngoài những nhân vật xuất hiện trực tiếp trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” còn có
những nhân vật nào xuất hiện gián tiếp qua lời kể của anh thanh niên? Nhận xét của em về họ?
* Gợi ý:
+ Ông bố “tuyệt lắm”, cả hai bố con cùng xung phong ra mặt trận.
+ Ông kĩ sư vườn rau ở SaPa.
+ Anh bạn ở trạm khí tượng Phan - xi - păng.
+ Anh kĩ sư lập bản đồ sét.
Không xuất hiện trực tiếp mà chỉ qua lời kể của anh thanh niên. Đó cũng là những con người
sống và làm việc lặng lẽ, cô độc mà say mê quên mình vì công việc, vì mọi người dưới bầu trời
SaPa lặng lẽ.
Họ góp phần thể hiện chủ đề của truyện: Khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý
nghĩa của những công việc thầm lặng. Niềm hạnh phúc của con người trong lao động có ích.
* ý nghĩa nhan đề:
Nhắc đến Sa Pa là nhắc đến nơi nghỉ mát có nhiều cảnh
đẹp, yên tĩnh. Đằng sau cái vẻ lặng lẽ của Sa Pa là cuộc sống sôi nổi của
những con người luôn làm việc thầm lặng, quên mình để xây dựng quê
hương, đất nước.


Tuần 14
Tiết 68

NS: 15/11/2015
ND: /11 - 9/1 T

Tập làm văn:


/11 - 9/2 T

(Tự học có hướng dẫn)
I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:
- Vai trò của người kể chuyện trong tác phẩm tự sự.
- Những hình thức kể chuyện trong tác phẩm tự sự.
- Đặc điểm của mỗi hình thức người kể chuyện trong tác phẩm tự sự.
2. Kó năng bài học:
- Nhận diện người kể chuyện trong tác phẩm văn học.
- Vận dụng hiểu biết về người kể chuyện để đọc –hiểu văn bản tự sự
hiệu quả.
3. Thái độ: cẩn trọng sử dụng ngơi kể phù hợp khi giao tiếp

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh:
1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng
- PP vấn đáp, cặp đơi chia sẻ để phân tích bài tập.
- KT động não tìm hiểu bài học,
b/ Phương tiện dạy học : SGK, SCKT.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word
2/ Học sinh: Soạn bài

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. n đònh: Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ: khơng.
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới;

b. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1: HD học sinh tự tìm hiểu
bài học.
Cho HS tự đọc đoạn trích và lần lượt trả
lời các hỏi SGK.

I- Vai trò của người kể chuyện
trong văn bản tự sự.
- Người kể chuyện theo ngôi thứ
nhất ;
- Người kể chuyện theo ngôi thứ
ba;
- Vai trò của người kể chuyện :
dẫn dắt người đọc đi vào câu
chuyện, kết nối các sự việc, giúp


Hoạt động 2: HD HS làm bài tập người đọc hiểu về nhân vật, đưa ra
dưới hướng dẫn của giáo viên.
nhận xét, đánh giá về những
điều được kể.
- a/ Hướng dẫn HS làm câu 2 a:
II. Luyện tập”
+ Người kể? Kể về việc gì? Dấu a/ - Người kể: “tôi” (chú bé Hồng hiệu nhận biết ngôi kể?
người trong cuộc) kể lại cuộc gặp

+ Ngôi kể này có ưu điểm gì và gỡ cảm động với mẹ của mình sau
hạn chế gì so với ngôi kể ở trên? những ngày xa cách.
b/ Phân 3 nhóm: mỗi nhóm đặt - Ưu điểm: miêu tả được những
mình là nhân vật người đó kể diễn biến tâm lí sâu sắc, phức
chuyện.
tạp; những tình cảm tinh tế, sinh
Chú ý:
động của nhân vật “tôi”.
Hỏi: Mỗi nhân vật sẽ bày tỏ
- Khuyết điểm: không miêu tả
được những suy nghó cảm xúc tình được diễn biến nội tâm của nhân
cảm gì khi đóng vai là người kể vật người mẹ, tính khái quát
chuyện?
không cao, lời văn trần thuật dễ
Hỏi: Các nhân vật sẽ hạn chế
nhàm chán, đơn điệu.
những gì khi nhìn ở nhân vật
b/ - Nhân vật anh thanh niên:
khác?
+ Cảm xúc khi thấy thời gian hết:
tâm trạng buồn, tiếc rẻ.
+ Không biết được hành động của
cô gái.
- Nhân vật cô gái:
+ Tâm trạng khi thấy anh thông
báo thời gian đã hết.
+ Lời muốn nói (suy nghó của cô)
khi nắm tay anh.
- Nhân vật ông họa sĩ:
+ Tình cảm suy nghó như thế nào

để quyết đònh muốn quay lại.
+ Không nhìn cảnh bọn trẻ chia tay.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

1.Củng cố : HS làm bài tập.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Bài mới : Chuẩn bò bài Viết bài tập làm văn số 3
- Trả bài : Xem lại yếu tố nghò luận, đối thoại, độc thoại và độc thoại
nội tâm trong văn bản tự sự.


Tuần 14
Tiết 69,70

NS: 15/11/2015
ND: 27/11 - 9/1 T3,4
27/11 - 9/2 T1,2

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức : Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành
viết 1 bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và
nghò luận.
2. Kó năng bài học : Rèn luyện kó năng diễn đạt, trình bày có thứ tự,
rành mạch, chặt chẽ.
3. Thái độ : Nghiêm túc khi làm bài.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh


1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng: trình bày, thực hành viết tích cực.
b/ Phương tiện dạy học : Đề kiểm tra, đáp án, thang điểm
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word
2/ Học sinh: Ôn tập văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm
và nghò luận, rèn cách viết văn.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. n đònh: Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : khơng.
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy
và trò
Hoạt đông 1:
GV chép đề lên bảng
Hoạt động 2:
Theo dõi , nhắc nhở HS trong
lúc làm bài.
Hoạt động 3:
Thu bài viết của học
sinh . Nhận xét tiết làm bài.

Nội dung
I.Đề bài: Hãy vào vai nhân vật ơng Hai (trong truyện
Làng-Kim Lân) kể lại tâm trạng của mình khi nghe tin làng

Chợ Dầu theo giặc.(10đ)
II. Đáp án, biểu điểm:
1. u cầu chung:
* Về kĩ năng:
- Bài làm có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Diễn đạt đúng, rõ ràng, mạch lạc. Các câu văn có sự liên kết
chặt chẽ, ít mắc lỗi về chính tả, đặt câu, từ.
* Về nội dung:
- HS viết được bài văn tự sự theo u cầu của đề: có kết hợp
các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, độc thoại, đối thoại;
ngơi kể phù hợp, thống nhất từ đầu đến cuối.
- Chọn sự việc tiêu biểu, đúng u cầu, kể được diễn biến của


sự việc, rút ra được ý nghĩa của truyện mà mình kể.
a/ Mở bài:
- Nhân vật ơng Hai tự giới thiệu về mình.
- Giới thiệu về tình u làng của mình.
b/ Thân bài:
- Tâm trạng của tơi(ơng Hai) trước khi nghe tin làng Chợ Dầu
theo giặc: tự hào về làng của mình, ln theo dõi tin tức
kháng chiến,…
- Tâm trạng của tơi(ơng Hai) khi nghe tin làng Chợ Dầu theo
giặc:
+ Tâm trạng bẽ bàng, đau đớn…
+ Cảm thấy xấu hổ và tủi thân,….
+ Sống trong tâm trạng lo lắng, từ chỗ u làng, tự hào về
làng, đâm ra thù làng
- Tâm trạng của tơi (ơng Hai) khi tin thất thiệt được cải chính.
+ Tâm trạng hân hoan, phấn khởi vì làng chợ Dầu khơng

theo giặc.
+ Tiếp tục đi khoe làng với niềm tự hào, sung sướng.
c/ Kết bài:
Tự hào về q hương, đất nước.
2. Biểu điểm:
- Từ 8-10 điểm : Đạt các u cầu trên, diễn đạt hay, trơi
chảy, có kết hợp các yếu tố u cầu.
- Từ 6-7,5 điểm : Đầy đủ các u càu về nội dung, có một
số sai sót về hình thức như diễn đạt đơi lúc chưa trơi chảy, lời
kể chưa thật hấp dẫn.
- Từ 4-5,5 điểm : Đủ các u cầu về nội dung nhưng lời
kể còn vụng, thiếu chi tiết, mắc nhiều lỗi chính tả, từ ngữ,
ngữ pháp.
- Từ 2-3,5 điểm : Còn thiếu nhiều cả về nội dung và hình
thức, vẫn hình thành bố cục ba phần.
- Từ 0-1,5 điểm : khơng đạt được những u cầu của của điểm
2- 3,5.

Lưu ý: Nếu HS có kĩ năng làm bài tốt, có cách thể hiện bài
viết sáng tạo, cơ bản đạt được các u cầu về kiến thức thì
vẫn đạt điểm tối đa.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

1.Củng cố: HS làm bài
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài mới : Chuẩn bò bài Ôn tập Tiếng Việt
+ Ôn lại các phương châm hội thoại, cách xưng hô , cách dẫn trực tiếp
và cách dẫn gián tiếp.
+ Xem lại bài tập.



Tun 14
Tit 69,70

NS: 15/11/2015
ND: 27/11 - 9/1 T3,4
27/11 - 9/2 T1,2

I.ẹe baứi: Hóy vo vai nhõn vt ụng Hai (trong truyn Lng-Kim Lõn) k li tõm trng ca

mỡnh khi nghe tin lng Ch Du theo gic.(10)
II. ẹaựp aựn, bieồu ủieồm:
1. Yờu cu chung:
* V k nng:
- Bi lm cú b cc 3 phn: m bi, thõn bi, kt bi.
- Din t ỳng, rừ rng, mch lc. Cỏc cõu vn cú s liờn kt cht ch, ớt mc li v chớnh t,
t cõu, t.
* V ni dung:
- HS vit c bi vn t s theo yờu cu ca : cú kt hp cỏc yu t miờu t ni tõm, ngh
lun, c thoi, i thoi; ngụi k phự hp, thng nht t u n cui.
- Chn s vic tiờu biu, ỳng yờu cu, k c din bin ca s vic, rỳt ra c ý ngha ca
truyn m mỡnh k.
a/ M bi:
- Nhõn vt ụng Hai t gii thiu v mỡnh.
- Gii thiu v tỡnh yờu lng ca mỡnh.
b/ Thõn bi:
- Tõm trng ca tụi(ụng Hai) trc khi nghe tin lng Ch Du theo gic: t ho v lng ca
mỡnh, luụn theo dừi tin tc khỏng chin,
- Tõm trng ca tụi(ụng Hai) khi nghe tin lng Ch Du theo gic:

+ Tõm trng b bng, au n
+ Cm thy xu h v ti thõn,.
+ Sng trong tõm trng lo lng, t ch yờu lng, t ho v lng, õm ra thự lng
- Tõm trng ca tụi (ụng Hai) khi tin tht thit c ci chớnh.
+ Tõm trng hõn hoan, phn khi vỡ lng ch Du khụng theo gic.
+ Tip tc i khoe lng vi nim t ho, sung sng.
c/ Kt bi: T ho v quờ hng, t nc.
2. Biu im:
- Tửứ 8-10 ủim : t cỏc yờu cu trờn, din t hay, trụi chy, cú kt hp cỏc yu t yờu cu.
- Tửứ 6-7,5 ủim : y cỏc yờu cu v ni dung, cú mt s sai sút v hỡnh thc nh din
t ụi lỳc cha trụi chy, li k cha tht hp dn.
- Tửứ 4-5,5 ủim : cỏc yờu cu v ni dung nhng li k cũn vng, thiu chi tit, mc
nhiu li chớnh t, t ng, ng phỏp.
- Tửứ 2-3,5 ủim : Cũn thiu nhiu c v ni dung v hỡnh thc, vn hỡnh thnh b cc ba
phn.


- Töø 0-1,5 ñiểm : không đạt được những yêu cầu của của điểm 2- 3,5.

Lưu ý: Nếu HS có kĩ năng làm bài tốt, có cách thể hiện bài viết sáng tạo, cơ bản đạt được các
yêu cầu về kiến thức thì vẫn đạt điểm tối đa.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×