Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

giáo án ngữ văn 9 tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.09 KB, 9 trang )

Tuần 17
Tiết 81

BÀI 15,17

NS: 29/11/2015
ND: 7 /12 - 9/1 T2
7 /12 - 9/2 T3

I. Mục tiêu đề kiểm tra:

1. Kiến thức:
- Nắm lại kiến thức cơ bản về thơ và truyện hiện đại: tinh thần yêu
nước, công cuộc xây dựng đất nước trong thời kì mới.
- Đánh giá khả năng nhận thức và diễn đạt của HS.
2. Kó năng bài học : Rèn luyện kó năng diễn đạt, trình bày có thứ tự.
3. Thái độ : trung thực, tự tin khi làm bài.

II. Hình thức đề kiểm tra:
-Hình thức: trắc nghiệm và tự luận.
-Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 45 phút.

III.Thiết lập ma trận:
- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức, kĩ năng của nội dung thơ, văn hiện đại đã học sau đó
chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
- Xác định khung ma trận.
*Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .

Mức độ



Nhận biết

Chủ đề

TN

1. Đồng chí

Năm sáng
tác

- Số câu:
- Số điểm:
2. Bài thơ về
tiểu đội xe
khơng kính
- Số câu:
- Số điểm:
3. Đồn thuyền
đánh cá

1
0,5

- Số câu:
- Số điểm:

TL


Thơng
hiểu
T
N

TL
Tình
đồng
chí
1
2
ý nghĩa
nhan đề
1
1

Biện pháp
nghệ
thuật, hình
ảnh thơ
2
1

Vận
dụng
thấp
T TL
N

Vận dụng

cao
TN

Tởng
cộng

TL

2
2,5

1
1

2
1


4/ Làng
- Số câu:
- Số điểm:

Tâm trạng
nhân vật
1
0,5

Nghệ
thuật
1

1

2
1,5
đặc
điểm
nhân
vật
1
2

5. Lặng lẽ Sa
Pa
- Số câu:
- Số điểm:

1
2
viết
văn
1
2

6. Chiếc lược
ngà
- Số câu:
- Số điểm:

đoạn
1

2

Tổng số câu:

4

1

3

1

9

Tổng số
điểm:

2

1

5

2

10

IV. Ñeà kieåm tra :
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa mở đầu câu trả lời em cho là đúng .

Câu 1: Bài thơ Đồng chí được sáng tác vào năm nào?
A. 1948
B.1984
C. 1947
D. 1974
Câu 2: Những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng trong hai câu thơ:
Mặt trời xuống biểu như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
A. So sánh
B. So sánh và nhân hóa
C. Hoán dụ
D. Phóng đại và tượng trưng.
Câu 3: Những bài thơ nào có nhắc đến hình ảnh ánh trăng?
A. Đồng chí, Bếp lửa.
B. Đoàn thuyển đánh cá, Ánh trăng, Bếp lửa.
C. Ánh trăng, Đồng chí, Bếp lửa.
D. Đồng chí, Ánh trăng, Đoàn thuyền đánh cá.
Câu 4: Chi tiết nào thể hiện rõ nhất tâm trạng vui sướng của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu
theo Tây được cải chính?
A. Vừa đến ngõ, ông lão đã lên tiếng.
B. Ông Hai đi mãi đến sẩm tối mới về.
C. Ông lão cứ múa tay lên mà khoe cái tin ấy với mọi người.
D. Dứt lời ông lão lại lật đật đi thẳng sang bên gian bác Thứ.
B. PHẦN TỰ LUẬN(8điểm)
Câu 1: Tìm ít nhất bốn chi tiết thể hiện tình đồng chí, đồng đội của những người lính trong bài
thơ Đồng chí của Chính Hữu? (2 điểm)


Câu 2: Theo em, sự độc đáo trong nhan đề bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính là gì? Vì
sao? (1 điểm)

Câu 3: Chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật trong truyện ngắn Làng của Kim Lân? (1 điểm)
Câu 4: Bức chân dung người lao động qua nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “ Lặng lẽ
Sa Pa” của Nguyễn Thành Long ( 2 điểm).
Câu 5: Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 5 – 7 câu nêu lên cảm nghĩ của em về tình người trong
chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. (2 điểm)

V. HƯỚNG DẪN CHẤM
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Câu 1:
-Mức tối đa: Phương án A
-Khơng đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng trả lời
Câu 2:
-Mức tối đa: Phương án B
-Khơng đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng trả lời
Câu 3:
-Mức tối đa: Phương án D
-Khơng đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng trả lời
Câu 4:
-Mức tối đa: Phương án C
-Khơng đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng trả lời
B. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1:
- Mức tối đa (2 điểm):
+ Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ. (0,5 điểm)
+ Anh với tơi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hơi. (0,5 điểm)
+ Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.(0,5 điểm)
+ Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới. (0,5 điểm)
HS có thể tìm những chi tiết khác, phù hợp thì GV chấm điềm.

- Mức chưa tối đa: nếu sai/thiếu ý – 0,5 điểm
- Khơng đạt (0 điểm): HS xác định sai hồn tồn hoặc khơng trả lời.
Câu 2:
- Mức tối đa: (1 điểm)
+Sự độc đáo trong nhan đề bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính là có thêm hai chữ bài thơ,
xe khơng kính. (0,5 điểm)
+ Nhan đề bài thơ : thể hiện chất thơ vút lên từ trong cuộc sống chiến đấu
đầy gian khổ, hi sinh. (0,5 điểm)

- Mức chưa tối đa: nếu sai/thiếu ý – 0,5 điểm
- Khơng đạt (0 điểm): HS trả lời sai hồn tồn hoặc khơng trả lời.
Câu 3:
- Mức tối đa: (1 điểm)
+ Tạo tình huống truyện gay cấn : tin thất thiệt được chính những người
đang đi tản cư từ phía làng Chợ Dầu lên nói ra. (0,5 điểm)
+ Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực và sinh động qua suy nghó, hành
động, qua lời nói (đối thoại và độc thoại). (0,5 điểm)

- Mức chưa tối đa: nếu sai/thiếu ý – 0,5 điểm


- Khơng đạt (0 điểm): HS trả lời sai hồn tồn hoặc khơng trả lời.
Câu 4:
- Mức tối đa: (2 điểm)
- Hồn cảnh sống đặc biệt: khắc nghiệt về thời gian, khơng gian, thời tiết …( dẫn chứng Sống một mình trên đỉnh núi cao,vắng vẻ, lạnh lẽo …)0,5 đ.
- Cơng việc: Đo gió, đo mưa, đo nắng…”dự báo thời tiết phục vụ sản xuất và chiến đấu. 0,5 đ.
-Thấy được niềm vui và ý nghĩa cơng việc :có ích cho mọi người; có tinh thần trách nhiệm
cao, u nghề, gắn bó với cơng việc….“Ta với cơng việc là đơi…”; “Cất nó đi cháu buồn đến
chết mất”, sống ngăn nắp, giản dị, ham học tập. … 0,5 đ.
-Khiêm tốn, cởi mở, chân thành , q trọng tình cảm mọi người, nói to, nói nhiều thẳng thắn;

vơ tư…0,5 đ.
- Mức chưa tối đa: nếu sai/thiếu ý – 0,5 điểm
- Khơng đạt (0 điểm): HS trả lời sai hồn tồn hoặc khơng trả lời.
Câu 5:
- Mức tối đa: (2 điểm)
+ Nội dung: Chiến tranh đem lại những nỗi éo le, sự xa cách. (0,5 điểm)
Chiến tranh dù đem lại nhiều đau thương nhưng khơng tiêu diệt được tình người, tính cảm gia
đình. (0,5 điểm)
Trong hồn cảnh chiến tranh, những tình cảm ấy càng sâu nặng, cháy bỏng và càng thêm cao
đẹp. (0,5 điểm)
+ Hình thức: viết đoạn văn theo u cầu (0,5 điểm)
- Mức chưa tối đa: nếu sai/thiếu ý – 0,5 điểm
- Khơng đạt (0 điểm): HS trả lời sai hồn tồn hoặc khơng trả lời.

* Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố : Hs làm bài.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Bài mới : Chuẩn bò bài : Tập làm thơ tám chữ

+ Sưu tầm thơ tám chữ.
+ Xem bài tập, nhận diện và tập làm thơ tám chữ.

Tuần 17
Tiết 82,3

BÀI 15,17

NS: 29/11/2015
ND:11/12 -9/1 T3,4
11/12 - 9/2 T1,2



I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : Đặc điểm của thể thơ tám chữ.
2. Kó năng bài học :
- Nhận biết thơ tám chữ.
- Tạo đối, vần nhòp trong khi làm thơ tám chữ.
3. Thái độ : Yêu thích thơ, trân trọng giữ gìn và phát huy vốn thơ văn
của dân tộc.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh:

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng: động não, trình bày một phút, thảo luận
nhóm.giảng bình.
b/ Phương tiện dạy học : SGK, bảng phụ.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word
2/ Học sinh: Tập làm thơ tám chữ. (sưu tầm).

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. n đònh: Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra tập học soạn của HS.
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới;
b. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 1: HD HS thực hành làm
thơ tám chữ.
PP/KT : trình bày một phút.
- Gọi HS đọc BT1 - SGK trang 151.
- Tìm 1 từ thích hợp điền vào chỗ
trống trong đoạn thơ sao cho đúng thanh,
đúng vần.
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc BT2 - SGK trang 151.
- Hãy làm thêm 1 câu thơ cuối sao cho
đúng vần, phù hợp về nội dung của 3
câu trước.
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc BT3.
- Gọi 1 -> 2 HS đọc bài thơ đã chuẩn bò.
- GV nhận xét về:
+ Số tiếng trong câu.
+ Gieo vần, nhòp.
+ Cảm xúc, nội dung.
Hoạt động 2: Đọc thơ và bình thơ
PP: Đọc diễn cảm, bình giảng,thảo
luận nhóm, trình
- Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ(4 HS)
tập đọc diễn cảm và bình nội dung
những bài thơ đã sưu tầm được.
- Gv gọi Hs từng nhóm trình bày.

Nội dung
I. Thực hành làm thơ 8 chữ:
1. BT1:


vườn.
qua.

2. BT2: Phải có khuôn âm
“ương” hoặc “a” và phải mang
thanh B.
VD:
a. Bóng ai kia thấp thoáng
giữa màn sương.
b. Thoang thoảng hương bay
dòu ngọt quanh ta.

II. Đọc thơ và bình thơ:
Bài tập 3 :

III. Tham khảo một số bài
thơ tám chữ.
1. Cây đàn muôn điệu – Thế
Lữ.


Hoạt động 3: Tham khảo một số bài
thơ tám chữ (bảng phụ)
PP/KT: Động não
- Gv cho HS nhận diện thể thơ .

2. Trăng – Hàn Mặc Tử.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

1.Củng cố : HS làm bài tập.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài mới : Chuẩn bò bài : Ôn tập Tập làm văn
Soạn các câu hỏi SGK trang 206, học bài.

Tuần 17
Tiết 84,85

I. Mục tiêu cần đạt:

BÀI 15,17

NS: 29/11/2015
ND:12/12 - 9/1T1,2
12/12 - 9/2 T4,5

1. Kiến thức:
- Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh,
văn bản tự sự.


- Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học.
2. Kó năng :
Kó năng bài học :
- Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Vận dụng kiến thức đã học để đọc –hiểu văn bản thuyết minh và
văn bản tự sự.
3. Thái độ : Học tập nghiêm túc.


II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh:
1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Vấn đáp, trao đổi;
b/ Phương tiện dạy học : sgk;
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word;
2/ Học sinh: Ôn bài.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. n đònh: Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra tập soạn.
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới;
b. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động: Hướng dẫn HS ôn tập
PP/KT: ván đáp, cặp đôi chia sẻ.
1. Phần Tập làm văn trong ngữ văn 9
(tập 1) có những nội dung nào lớn?
- Những nội dung nào là trọng tâm
cần chú ý?

1. Tập làm văn 9 cung cấp
những nội dung lớn như sau:
a) Văn bản thuyết minh với

trọng tâm là luyện tập việc
kết hợp giữa thuyết minh với
các biện pháp nghệ thuật và
yếu tố miêu tả.
b) Văn bản tự sự với hai
trọng tâm:
- Tự sự với biểu cảm và
miêu tả nội tâm, giữa tự sự
với lập luận.
- Một số nội dung mới: đối
thoại và đôïc thoại nội tâm
trong tự sự, người kể chuyện
và vai trò của người kể
chuyện trong tự sự.
2. Vai trò, vò trí, tác dụng của
các biện pháp nghệ thuật và
yếu tố miêu tả trong văn bản
tự sự: làm bài viết thêm sinh
động, hấp dẫn.
VD: Thuyết minh + miêu tả:
để hình dung ra sự vật.
Thuyết minh + giải thích:
làm rõ sự vật cần giới thiệu.
3. Phân biệt văn bản thuyết
minh có yếu tố miêu tả, tự sự

2. Vai trò, vò trí, tác dụng của các biện
pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết minh như thế
nào?

- Cho 1 VD cụ thể.
(Các biện pháp nghệ thuật: liên
tưởng, tưởng tượng, so sánh, nhân
hóa -> khơi gợi sự cảm thụ về đối
tượng). VD: nhân hóa: thuyết minh về
họ hàng nhà kim.
3. Văn bản thuyết minh có yếu tố
miêu tả, tự sự giống và khác với
văn bản miêu tả, tự sự ở chỗ nào?
- HS chia sẻ trả lời.


Chuyển tiết
4. Sách ngữ văn 9 tập 1 nêu lên
những nội dung gì về văn bản tự sự?
Cho VD về các nội dung vừa nêu?

5. Thế nào là đối thoại, độc thoại và
độc thoại nội tâm?
? Vai trò của các yếu tố này trong
văn bản tự sự?
? Tìm VD các văn bản có sử dụng
những yếu tố trên?
6. Tìm 2 đoạn văn tự sự trong đó: 1VB sd
ngôi kể 1, 1 VB sd ngôi kể 3. Vai trò
của từng ngôi kể trong văn bản tự
sự?
7. Nôi dung các văn bản tự sự học ở
lớp 9 có gì khác và giống so với các
nội dung về kiểu văn bản này đã

học ở lớp dưới?

với văn bản miêu tả, tự sự:
Miêu tả, tự
Thuyết minh
sự
- Đối tượng: - Đối tượng:
thường là sự các loại sự
vật,
con vật, đồ vật.
người.
- Trung thành
- Có hư cấu với
đặc
tưởng tượng.
điểm
của
đối tượng.
- Dùng nhiều - Ít dùng so
so sánh, liên sánh, tưởng
tưởng.
tượng.
- Mang nhiều - Đảm bảo
cản xúc chủ tính
khách
quan.
quan khoa học.
- Ít dùng số - Dùng nhiều
liệu cụ thể.
số liệu.

- Dùng nhiều - Ứng dụng
trong
sáng trong
nhiều
tác
văn tình
huống
chương.
cuộc
sống,
khoa học.
- Ít tính khuôn - Thường có
mẫu.
khuôn mẫu.
- Đa nghóa.
- Đơn nghóa.
4. Những nội dung về văn
bản tự sự:
- Nhận diện các yếu tố
miêu tả nội tâm, nghò luận,
đối thoại, ... vai trò của chúng.
- Yêu cầu kó năng kết hợp
các phương thức trong 1 văn
bản.
VD: Kiều ở lầu Ngưng Bích;
Làng.
5. Đối thoại, độc thoại và độc
thoại nội tâm:
VD: Làng – Kim Lân.


6.
VD: Lặng lẽ Sapa (ngôi kể
thứ 3).
8. Tại sao văn bản có đủ các yếu tố
Cố hương (ngôi kể thứ
miêu tả, biểu cảm, nghò luận mà
1)
vẫn gọi là văn bản tự sự?
7. Giống và khác: củng cố và
Có 1 văn bản nào chỉ sử dụng duy nâng cao:
nhất 1 phương thức biểu đạt không?
- Giống: phải có nhân vật
và cốt truyện.
- Khác: nâng cao.
+ Kết hợp giữa tự sự với


miêu tả và biểu cảm, miêu
tả nội tâm, đối thoại.
+ Người kể chuyện.
8. Vì: các yếu tố đó chỉ hỗ
trợ nhằm lảm nổi bật phương
thức chính là tự sự.
Khó có văn bản nào chỉ
sử dụng duy nhất 1 phương thức
biểu đạt.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố : HS làm bài.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

Bài mới : Chuẩn bò bài : Ôn tập Tập làm văn (tt)
- Trả lời các câu hỏi từ 9 – 12 SGK/220.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×