Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

giáo án ngữ văn 9 tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.27 KB, 13 trang )

NS: 24/8/2015
ND: 31/8- 9/1 T4

Tuần 3
Tiết 11
BÀI 3

BÀI 3

31/8 - 9/2 T2

Văn bản

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội
và nhiệm vụ của chúng ta.
- Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền
được bảo vệ và phát triển của trẻ em ở Việt Nam.
2. Kó năng
a/ Kó năng bài học- Nâng cao một bước kó năng đọc – hiểu một
văn bản nhật dụng.
- Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản
nhật dụng.
- Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về
vấn đề được nêu trong văn bản.
b/ Kó năng sống
- Tự nhận thức về quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em
và trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với việc bảo vệ và
chăm sóc trẻ em.
- Xác đònh giá trò bản thân can hướng tới để bảo vệ và chăm


sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay.
- Giao tiếp : thể hiện sự cảm thông với những hoàn cảnh khó
khăn, bất hạnh của trẻ em.
3. Thái độ: quan tâm, u thương, chăm sóc trẻ em.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
1/ Giáo viên: a/ Các PP/ KTDH sử dụng
- PP vấn đáp tìm hiểu chú thích, bài học.
- PP đọc diễn cảm văn bản, giảng bình, trình bày.
- KT động não tìm hiểu bài học, phân tích ví dụ.
- PP thảo luận, cặp đơi chia sẻ để tìm nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.
b/ Phương tiện dạy học : SGK, SCKT
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word

III. Tổ chức hoạt động dạy và học

1. n đònh: Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ
HS1 :- Nêu nghệ thuật và ý nghóa của văn bản Đấu tranh cho
một thế giới hòa bình?
HS 2:- Những nguy cơ của chiến tranh hạt nhân?
- Chạy đua vũ trang và chiến tranh hạt nhân “không hợp lí”
ở điểm nào?
3.Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động



Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
đọc, tìm hiểu chú thích:* PP vấn
đáp
? Văn bản này thuộc loại nào? Vấn
đề đặt ra của văn bản là gì?
? Văn bản được trích từ đâu? Nhận
xét sơ lược về hình thức trình bày
văn bản?
- Lưu ý các chú thích 1,3,6.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm
hiểu nội dung, hình thức và ý nghóa
văn bản.
Nhiệm vụ 1 : HD HS đọc văn bản
đọc văn bản, tìm hiểu bố cục của
văn bản.
* PP đọc diễn cảm, vấn đáp.
- Hướng dẫn HS đọc: Mạch lạc, rõ
ràng, khúc chiết.
? Bố cục của văn bản gồm mấy
phần ? Nội dung của từng phần ?
Bố cục : 4 phần:
+ Mục 1, 2: lí do bản tuyên bố.
+ Mục 3 đến 7: thực trạng của trẻ
em thế giới hiện nay.
+ Mục 8 , 9: Những điều kiện thuận
lợi để thực hiện nhiệm vụ quan

trọng.
+ Mục 10 đến 17: những nhiệm vụ
cụ thể
Nhiệm vụ 2 : HD tìm hiểu nội dung
văn bản.
* PP vấn đáp, giảng bình; KT
động não.
Hướng dẫn hs tìm hiểu Lí do của
bản tuyên bố:
? Phần mở đầu văn bản chứa
đựng mấy nội dung chính ? 2 nội
dung chính.
? Đó là những nội dung nào?
Ýùnghóa từng mục trong phần mở
đầu ?
- Giới thiệu mục đích và nhiệm vụ
của hội nghò cấp cao thế giới.
- Khái quát những đặc điểm, yêu
cầu của trẻ em, khẳng đònh quyền
được sống, được phát triển trong
hòa bình, hạnh phúc.
? Nhận xét về cách dẫn vào bài ?
 Cách vào đề: gọn và rõ, có tính

I. Tìm hiểu chung
- Quyền sống, quyền được
bảo vệ và phát triển của
trẻ em ngày càng được các
quốc gia, các tổ chức quốc
tế quan tâm đầy đủ và sâu

sắc hơn
- Văn bản được trích trong
Tuyên bố của Hội nghò cấp
cao thế giới về trẻ em họp
ngày 30/9/1990 tại trụ sở Liên
hợp quốc ở Niu Oóc.
- Văn bản được trình bày theo
các mục, các phần.
II. Đọc- hiểu văn bản

1/ Nội dung:
a. Lí do của bản tuyên bố:

Quyền sống, quyền được bảo
vệ và phát triển của trẻ em
trên toàn thế giới là một
vấn đề mang tính chất nhân
bản.


chất khẳng đònh.
? Tại sao phải quan tâm đến quyền
sống, quyền được bảo vệ và phát
triển của trẻ em?
 Đó là vấn đề mang tính nhân
bản.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
1.Củng cố: Lý do của bản tuyên bố?
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

Chuẩn bò:nội dung tiếp theo của VB”Tuyên bố…trẻ em”:
Sưu tầm mộtt số tranh ảnh, bài viết về cuộc sống c ủa trẻ
em hiện nay.
Tuần 3
NS: 24/8/2015
Tiết 12
ND: 31/8- 9/1 T5
BÀI 3
4/9 - 9/2 T2
Văn bản

I. Mục tiêu cần đạt:

(tiếp theo)

1. Kiến thức:
- Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội
và nhiệm vụ của chúng ta.
- Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền
được bảo vệ và phát triển của trẻ em ở Việt Nam.
2. Kó năng:
a/ Kó năng bài học:
- Nâng cao một bước kó năng đọc – hiểu một văn bản nhật dụng.
- Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản
nhật dụng.
- Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về
vấn đề được nêu trong văn bản.
b/ Kó năng sống:
- Tự nhận thức về quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em
và trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với việc bảo vệ và

chăm sóc trẻ em.
- Xác đònh giá trò bản thân can hướng tới để bảo vệ và chăm
sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay.
- Giao tiếp : thể hiện sự cảm thông với những hoàn cảnh khó
khăn, bất hạnh của trẻ em.
3. Thái độ: quan tâm, u thương, chăm sóc trẻ em.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng :
- PP vấn đáp tìm hiểu chú thích, bài học.
- PP đọc diễn cảm văn bản, giảng bình, trình bày.
- KT động não tìm hiểu bài học, phân tích ví dụ.
- PP thảo luận, cặp đơi chia sẻ để tìm nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.
b/ Phương tiện dạy học : SGK, SCKT.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word


III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. n đònh: Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày lý do của bản tuyên bố?
3.Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm
hiểu nội dung, hình thức và ý nghóa

văn bản.
Nhiệm vụ 2 : HD tìm hiểu nội dung
văn bản.
* PP vấn đáp, giảng bình; KT động
não.
Hướng dẫn hs tìm hiểu Sự thách
thức
? Các từ “ Hằng ngày, mỗi ngày”
bắt đầu các mục 4,5,6 có tác dụng
gì ?
 mang nghóa khẩn cấp
? Qua phần thách thức cho thấy thực
trạng sống của trẻ em thế giới như
thế nào ?
 - Là nạn nhân của chiến tranh và
bạo lực, của phân biệt chủng tộc,
sự chiếm đóng và thôn tín của
nước ngoài.
- Nạn nhân của đói nghèo, khủng
hoảng kinh tế, vô gia cư, dòch bệnh,
mù chữ, môi trường xuống cấp.
- Nạn nhân của suy dinh dưỡng và
bệnh tật.
? Nhận thức, tình cảm của em qua
phần thách thức?
- Hs phát biểu suy nghó của mình.
- Gv nhận xét, giảng bình.
? Kết luận cho phần này ở mục 7
là gì?
Đây là vấn đề thách thức đối

với các chính phủ,
* Liên hệ: Nạn buôn bán trẻ em,
trẻ em bò nhiễm HIV, đói nghèo ở
châu Phi…
Hướng dẫn hs tìm hiểu Phần cơ
hội:
? Việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em
trong bối cảnh thế giới hiện nay có
những điều kiện thuận lợi nào?

Nội dung
II. Đọc- hiểu văn bản
1/ Nội dung:
b. Sự thách thức:
Những thảm họa bất hạnh
đối với trẻ em trên toàn thế
giới là thách thức đối với
các chính phủ, các tổ chức
quốc tế và mỗi cá nhân.

c. Phần cơ hội:
Nêu lên những thuận lợi
lớn để cải thiện tình hình,
bảo đảm quyền của trẻ em.

d. Phần nhiệm vụ:
Nêu lên những đề xuất


+ Sự liên kết của các quốc gia

cùng ý thức cao của cộng đồng
quốc tế. Có công ước về quyền
trẻ em làm cơ sở.
+ Sự hợp tác và đoàn kết quốc
tế ngày càng có hiệu quả trên
nhiều lónh vực.
? Cho một số ví dụ chứng minh nước
ta cùng quan tâm, chăm sóc những
trẻ em.
 Ví dụ: Nhà mở, mái ấm tình
thương, lớp học tình thương...
Hướng dẫn hs tìm hiểu Phần nhiệm
vụ:
? Trước những thách thức và
những cơ hội thuận lợi, bản tuyên
bố đã khẳng đònh những nhiệm vụ
gì của cộng đồng quốc tế ?
 - Tăng cường sức khỏe và chế
độ dinh dưỡng của trẻ em.
- Quan tâm nhiều hơn đến trẻ em
tàn tật và có hoàn cảnh sống
đặc biệt.
- Đảm bảo bình đẳng nam nữ trong
trẻ em.
- Xóa nạn mù chữ ở trẻ em.
- Bảo vệ các bà mẹ mang thai, vấn
đề dân số và kế hoạch hóa gia
đình.
- Đảm bảo sự phát triển và ổn
đònh nền kinh tế.

- Cần sự nỗ lực liên tục, sự phối
hợp đồng bộ giữa các nước, sự
hợp tác quốc tế?
? Qua bản Tuyên bố, em nhận thức
như thế nào về tầm quan trọng của
vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em,
về sự quan tâm của cộng đồng
quốc tế đối với vấn đề này?
Gợi ý: + Là một trong những
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của
từng quốc gia và của cộng đồng
quốc tế.
+ Qua những hoạt động cụ thể
mà nhận ra trình độ văn minh của
một xã hội.
+ Giành được sự quan tâm thích
đáng của cộng đồng quốc tế.
Nhiệm vụ 3 : HD HS tìm hiểu hình
thức của văn bản.
* PP thảo luận nhóm

nhằm bảo đảm cho trẻ em
được chăm sóc, được bảo vệ
và phát triển

2/ Hình thức:
- Gồm 17 mục, được chia
thành 4 phần, cách trình bày
rõ ràng, hợp lí. Mối liên kết
giữa các phần làm cho văn

bản có kết cấu chặt chẽ.
- Sử dụng phương pháp nêu
số liệu, phân tích khoa học.
3/ Ý nghóa văn bản:
Văn bản nêu lên nhận thức
đúng đắn và hành động
phải làm vì quyền sống,
quyền được bảo vệ và phát
triển của trẻ em.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ : SGK trang 35.


? Em có nhận xét gì về hình thức
trình bày của tác giả?
Gợi ý: Văn bản gồm bao nhiêu
mục? Chia làm mấy phần? Cách
trình bày các phần như thế nào?
? Tác giả sử dụng những phương
thuyết minh nào?
Nhiệm vụ 4 : HD tìm hiểu ý nghóa
văn bản.
* KT cặp đôi chia sẻ.
? Thông điệp mà tác giả muốn
nhắn gửi đến chúng ta qua văn
bản là vấn đề gì?
- GV liên hệ giáo dục kỹ năng
sống cho HS.
Hoạt động 3 : HD tổng kết bài
học.

* PP trình bày
? Theo em, văn bản này có ý nghóa
gì?
- HS trình bày.
- Gọi hs đọc ghi nhớ Sgk/35

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
1.Củng cố: Văn bản đề cập đến vấn đề nào sau đây?
A. Thực tế cuộc sống của trẻ em thế giới hiện nay?
B. Điều kiện thuận lợi để khắc phục những tình trạng trên?
C. Nhiệm vụ của chúng ta?
D. Cả A, B, C.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Tìm hiểu thực tế công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em ở đòa
phương.
- Sưu tầm mộtt số tranh ảnh, bài viết về cuộc sống của trẻ em,
những quan tâm của các cá nhân, các đoàn thể, các cấp chính
quyền, các tổ chức xã hội, các tổ chức quốc tế đối với trẻ
em.
- Chuẩn bò bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
Tìm hiểu , trả lời các câu hỏi Sgk/36, 37
Tuần 3
Tiết 13

NS: 24/8/2015
ND: 4/9- 9/1 T1

Tiếng Việt

I. Mục tiêu cần đạt:


4/9 - 9/2 T3

(Tiếp theo)

1. Kiến thức:
- Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao
tiếp.
- Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
2. Kó năng:
a/ Kó năng bài học;
- Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp.


- Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương
châm hội thoại.
b/ Kó năng sống:
- Ra quyết đònh : lựa chọn cách vận dụng các phương phâm hội
thoại trong giao tiếp của bản thân.
- Giao tiếp : trình bày suy nghó, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm,
cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại.
3. Thái độ: Hiểu được những phương châm hội thoại khơng phải là những quy định

bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp; vì nhiều lý do khác nhau, các phương châm hội
thoại có khi khơng được tn thủ.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng: PP vấn đáp, cặp đơi chia sẻ để phân tích ví dụ; KT động não phân

tích ví dụ; PP thảo luận, thực hành bài tập.
b/ Phương tiện dạy học : SGK, SCKT
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word
2/ Học sinh: Soạn bài

III. Tổ chức hoạt động dạy và học

1. n đònh : Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ:
HS 1- Nội dung của phương châm quan hệ? Cho VD . làm bài tập 3
Sgk/23..
HS2 - Nội dung của phương châm cách thức? Cho VD vi phạm
phương châm cách thức.
- Nội dung của phương châm lòch sự ? Cho VD vi phạm phương
châm lòch sự.
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy và
trò

Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm
hiểu quan hệ giữa phương châm
hội thoại với tình huống giao
tiếp.

PP/KT: vấn đáp.
- Gọi HS đọc truyện cười Chào
hỏi.
? Ở câu truyện này, chàng rể
có tuân thủ đúng phương châm
lòch sự không? Vì sao?
 Có, vì nó có thể hiện sự quan
tâm đến người khác.
? Nhưng câu hỏi ấy có được sử
dụng đúng chỗ, đúng lúc
không? Vì sao?
 Không, vì người được hỏi đang
ở trên cành cây cao phải vất

I. Tìm hiểu chung
1/ Quan hệ giữa phương châm
hội thoại với tình huống giao
tiếp:
* Tìm hiểu truyện cười Chào
hỏi.
Chàng rể tuân thủ đúng
phương châm lòch sự nhưng không
sử dụng đúng chỗ, đúng lúc.
(Không phù hợp với tình huống
giao tiếp).

* Ghi nhớ: SGK trang 36.


vả trèo xuống để trả lời.

- Cho VD tình huống sử dụng
phương châm lòch sự trong một
tai nạn giao thông ngiêm trọng.
? Từ các câu chuyện và tình
huống trên, em rút ra được bài
học gì trong giao tiếp?
- HS phát biểu nội dung ghi nhớ
Sgk/36.
- Gv giáo dục kỹ năng sống cho
HS.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm
hiểu những trường hợp không
tuân thủ phương châm hội
thoại.
PP/KT: Cặp đôi chia sẻ, động
não.
- Hãy liệt kê tất cả các phương
châm hội thoại đã được học.
- HS liệt kê.
? Các VD trong từng phương
châm đã học, những tình huống
nào phương châm hội thoại
không được tuân thủ?
 Trừ tình huống trong phần học
về phương châm lòch sự, tất cả
các tình huống còn lại đều
không tuân thủ phương châm
hội thoại.
- Gọi HS đọc đoạn đối thoại SGK.
? Câu trả lời của Ba có đáp

ứng nhu cầu thông tin mà An
mong muốn hay không?
 Không.
? Phương châm hội thoại nào đã
không được tuân thủ?
 Phương châm về lượng.
? Vì sao người nói không tuân
thủ phương châm ấy?
(Vì người không biết chính xác
chiếc máy bay đầu tiên được
chế tạo năm nào. Để tuân thủ
phương châm về chất: không
nói điều mà mình không có
bằng chứng xác thực -> người
nói phải trả lời một cách
chung chung).
? Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền
bạc” thì có phải người nói
không tuân thủ phương châm
về lượng không? Phải hiểu ý

2/ Những trường hợp không tuân
thủ phương châm hội thoại:

* Ghi nhớ : SGK trang 37.

II. Luyện tập:
BT1: Ông bố không tuân thủ
phương châm cách thức vì đứa
bé 5 tuổi không thể nào nhận

biết được tên quyển sách nhờ
đó mà tìm được quả bóng (đối
với cậu bé cách nói đó không
rõ nhưng đối với người khác thì
đó là câu có thông tin rõ
ràng).
BT2: Không tuân thủ phương
châm lòch sự không thích hợp
với tình huống giao tiếp. Theo
phép lòch sự, khi đến nhà ai thì
phải chào hỏi sau đó mới đề
cập đến vấn đề. Ở đây các
vò khách không những không
chào hỏi mà nói ngay vấn đề
với lời lẽ giận dữ, nặng nề
mà không có lí do chính đáng.


nghóa câu nói đó như thế nào?
 Về hàm ý thì vẫn tuân thủ
phương châm về lượng: tiền bạc
chỉ là phương tiện để sống
chứ không phải là mục đích
cuối cùng -> răn dạy.
- Yêu cầu HS tìm những câu
khác tương tự (“Nó vẫn là nó,
nó vẫn là con của bố nó
mà”).
? Vậy, việc không tuân thủ
các phương châm hội thoại có

thể chấp nhận được do những
nguyên nhân nào?
- HS nêu nội dung ghi nhớ Sgk/37.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS
làm bài tập.
PP/KT: Thảo luận, thực hành.
- BT1: HS thảo luận trả lời câu
hỏi tại chỗ.
- BT2: HS tự nghiên cứu làm.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố:
- Khi giao tiếp, ta cần chú ý đến những điều gì?
- Những nguyên nhân mà việc không tuân thủ phương châm hội
thoại được chấp nhận?
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Tìm trong truyện dân gian một số ví dụ về việc vận dụng hoặc vi
phạm phương châm hội thoại trong các tình huống cụ thể và rút ra
nhận xét của bản thân.
- Chuẩn bò bài: Viết bài Tập làm văn số 1
Lập dàn ý, tập viết đoạn văn thuyết minh cho 2 đề sau:
+ Giới thiệu một loài cây em yêu thích.
+ Giới thiệu một con vật nuôi em yêu thích.


Tuần 3
Tiết
14,15

NS: 24/8/2015

ND:12 /9- 9/1T1,2

Tập làm văn

12/ 9 - 9/2T3,4

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : Văn thuyết minh, các phương pháp thuyết minh,
yếu tố miêu tả và một số biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh.
2. Kó năng: Viết bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
3. Thái độ: nghiêm túc, giữ trật tự trong giờ làm bài.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng : PP thực hành viết tích cực.
b/ Phương tiện dạy học: Đề, và đáp án, thang điểm.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word
2/ Học sinh: Sưu tầm tư liệu phục vụ cho bài làm.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. n đònh: Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .

2. Kiểm tra bài cũ : không.
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động


Hoạt động của Thầy và Trò

Nội dung

Hoạt động 1:
GV chép đề lên bảng.
Hs ghi bài và làm bài..
Hoạt động 2:
Theo dõi , nhắc nhở HS trong
lúc làm bài.
Hoạt động 3:
Thu bài của HS. Nhận xét tiết
làm bài.

I.Đề bài:
Thuyết minh về một lồi cây ở q em.
II. Đáp án:
1. u cầu chung:
* u cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn thuyết
minh về cây cối. Bố cục chặt chẽ, lời văn trong sáng, diễn
đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
* u cầu về kiến thức: Trên cơ sở hiểu biết về một lồi
cây ở làng q, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách
nhưng phải bám sát u cầu của đề, cần làm rõ được
những ý chính sau:
a.Mở bài::
-Giới thiệu lồi cây đó.
- Giá trị của lồi cây đó.
b.Thân bài:

- Kể một vài chi tiết về q để giới thiệu lồi cây được
thuyết minh.
- Đặc điểm của lồi cây đó: đất trồng, thời tiết.( có sử
dụng phương pháp thuyết minh, miêu tả).
- Đặc điểm của cây: thân, rễ, cành, lá (phương pháp
thuyết minh kết hợp miêu tả, so sánh, nhân hóa,…)


- Cơng dụng (giá trị) của cây (phương pháp thuyết minh
kết hợp miêu tả, so sánh, nhân hóa,…)
- Cách chăm sóc cây.
c.Kết bài:
- Sự gắn bó của cây đối với làng q.
- Tình cảm của em đối với lồi cây đó.
2. Biểu điểm:
- Từ 8-10 điểm : Đủ các u các u cầu trên, diễn đạt
hay, trơi chảy; có kết hợp phương pháp thuyết minh và
các biện pháp nghệ thuật phù hợp.
- Từ 6,5-7,5 điểm : Đầy đủ các u cầu về nội dung, có
một vài sai sót nhỏ về hình thức như diễn đạt đơi lúc chưa
trơi chảy, lời văn khá lưu lốt.
- Từ 5-6 điểm : Đủ các u cầu về nội dung nhưng lời văn
còn vụng, thiếu chi tiết, mắc từ 5 lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ
pháp trở xuống.
- Từ 3-4,5 điểm: Còn thiếu về nội dung, vẫn đảm bảo hình
thức, chưa nắm vững kĩ năng làm bài, diễn đạt nhiều chỗ
còn vụng.
- Từ 0-2,5 điểm : khơng đạt được những u cầu của của
điểm 3- 4,5.
Lưu ý: Nếu HS có kĩ năng làm bài tốt, có cách thể hiện

bài viết sáng tạo, cơ bản đạt được các u cầu về kiến
thức thì vẫn đạt điểm tối đa.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
1.Củng cố: HS làm bài.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

Chuẩn bò bài Chuyện người con gái Nam Xương
- Đọc và tóm tắt văn bản.
- Trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản
- Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu nêu cảm nhận về nhân vật Vũ Nương.
GVBM
Võ Thị Cẩm Hương

Tuần 3
Tiết
14,15

Tập làm văn

NS: 24/8/2015
ND:12 /9- 9/1T1,2
12/ 9 - 9/2T3,4


I.Đề bài:
Thuyết minh về một loài cây ở quê em.
II. Đáp án:
1. Yêu cầu chung:
* Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn thuyết minh về cây cối. Bố cục chặt chẽ,

lời văn trong sáng, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
* Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở hiểu biết về một loài cây ở làng quê, học sinh có thể
trình bày theo nhiều cách nhưng phải bám sát yêu cầu của đề, cần làm rõ được những ý
chính sau:
a.Mở bài::
-Giới thiệu loài cây đó.
- Giá trị của loài cây đó.
b.Thân bài:
- Kể một vài chi tiết về quê để giới thiệu loài cây được thuyết minh.
- Đặc điểm của loài cây đó: đất trồng, thời tiết.( có sử dụng phương pháp thuyết minh,
miêu tả).
- Đặc điểm của cây: thân, rễ, cành, lá (phương pháp thuyết minh kết hợp miêu tả, so
sánh, nhân hóa,…)
- Công dụng (giá trị) của cây (phương pháp thuyết minh kết hợp miêu tả, so sánh, nhân
hóa,…)
- Cách chăm sóc cây.
c.Kết bài:
- Sự gắn bó của cây đối với làng quê.
- Tình cảm của em đối với loài cây đó.
2. Biểu điểm:
- Từ 8-10 điểm : Đủ các yêu các yêu cầu trên, diễn đạt hay, trôi chảy; có kết hợp phương
pháp thuyết minh và các biện pháp nghệ thuật phù hợp.
- Từ 6,5-7,5 điểm : Đầy đủ các yêu cầu về nội dung, có một vài sai sót nhỏ về hình thức
như diễn đạt đôi lúc chưa trôi chảy, lời văn khá lưu loát.
- Từ 5-6 điểm : Đủ các yêu cầu về nội dung nhưng lời văn còn vụng, thiếu chi tiết, mắc từ
5 lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp trở xuống.
- Từ 3-4,5 điểm: Còn thiếu về nội dung, vẫn đảm bảo hình thức, chưa nắm vững kĩ năng
làm bài, diễn đạt nhiều chỗ còn vụng.
- Từ 0-2,5 điểm : không đạt được những yêu cầu của của điểm 3- 4,5.
Lưu ý: Nếu HS có kĩ năng làm bài tốt, có cách thể hiện bài viết sáng tạo, cơ bản đạt

được các yêu cầu về kiến thức thì vẫn đạt điểm tối đa.
GVBM
Võ Thị Cẩm Hương




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×