Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

giáo án ngữ văn 9 tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.55 KB, 12 trang )

Tuần 7
Tiết 31

NS: 25/9/2015
ND: 3/ 10 - 9/1 T5

Tâp làm văn

2 /10 - 9/2 T3

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản.
- Vai trò, tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự.
2. Kó năng:
- Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả trong văn bản tự
sự.
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm một bài văn tự sự.
3. Thái độ: Giáo dục hs thơng qua nội dung các bài tập.

III. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng: PP vấn đáp, cặp đôi chia sẻ, thảo luận để
làm bài tập.
b/ Phương tiện dạy học : SGK, SCKT,
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word
2/ Học sinh: Soạn bài

IV. Tổ chức hoạt động dạy và học

1. n đònh: Kiểm diện HS:


- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bò bài của HS.
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu bài
học.
PP/KT: vấn đáp, cặp đôi chia sẻ.
- Gọi HS đọc đoạn trích.
? Đoạn trích kể về trận đánh nào?
? Trong trận đánh đó vua Quang Trung
đã làm gì, xuất hiện như thế nào?
? Chỉ ra các chi tiết miêu tả trong
đoạn trích? Các chi tiết ấy miêu tả
nhằm thể hiện những đối tượng nào?
- Gọi HS đọc câu c.
? So sánh đoạn trích c với đoạn văn
trên:
+ Nhân vật vua Quang trung có nổi
bật không?
+ Trận đánh có sinh động không?
+ Đoạn nào hay hơn? Tại sao?
? Yếu tố miêu tả có vai trò như thế
nào đối vối văn bản tự sự?
- Đọc ghi nhớ.

Nội dung

I. Tìm hiểu yếu tố miêu
tả trong văn bản tự sự :
1. Xét ví dụ:
a. Sự việc: vua Quang Trung
đánh đồn Ngọc Hồi.
b. Các chi tiết miêu tả.
- Truyền lấy sáu…….phủ kín.
- Hạng lính…..chữ nhất
- Dùng ống phun…….hai mình.
- Khi gươm……. đánh.
- Thây chất …………
c. Sự việc đầy đủ nhưng
không sinh động vì thiếu yếu
tố miêu tả.
=> Cần có yếu tố miêu
tả để tái hiện trận đánh.
2. Bài học :
- Yếu tố miêu tả tái hiện
lại những hình ảnh, những
trạng thái, đặc điểm, tính


Hoạt động 2: HD HS làm bài tập
PP/KT: thảo luận nhóm
- Gọi HS đọc BT1.
- Chia nhóm thực hiện BT1.
? Tìm đoạn miêu tả vẻ đẹp của Thúy
Vân và Thúy Kiều?
? Tác dụng của những yếu tố miêu tả
đó?


? Tìm những câu văn miêu tả vẻ đẹp
khung cảnh ngày xuân? Tác dụng của
yếu tố miêu tả trong đoạn 2?

chất,.. của sự vật, con người
và cảnh vật trong tác
phẩm.
- Việc miêu tả làm cho lời
kể trở nên cụ thể , sinh
dộng và hấp dẫn hơn.
II. Luyện tập
BT1:
Đoạn 1: Chò em Thúy Kiều
- Thúy Vân:
Khuôn trăng đầy
đặn…nang
Hoa cười ngọc thốt.
Mây thua...màu da.
- Thúy Kiều:
Sắc sảo mặn mà.
Làn thu thủy, nét
xuân sơn.
=> Tác dụng: Vân có vẻ
đẹp phúc hậu làm nền cho
vẻ đẹp sắc sảo của Kiều.
Đặc tả đôi mắt để nêu
bật vẻ đẹp tâm hồn.
Đoạn 2: Cảnh ngày xuân
Ngày xuân...bông hoa.

Nô nức yến anh.
Tà tà bóng ngã về
tây.
 Tác dụng: làm nổi bật
bức tranh mùa xuân
thật tươi đẹp, không khí
nhộn nhòp của ngày
hội.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

1.Củng cố: Yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào trong văn bản tự
sự ?
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
-Phân tích một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả đã
học.
Chuẩn bò bài Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Đọc văn bản
- Trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản


Tuần 7
Tiết 32

NS: 25/9/2015
ND: 5/10 - 9/1 T

Văn bản

3/10 - 9/2 T3

(Trích Truyện Kiều)

I. Mục tiêu cần đạt:

Nguyễn Du

1. Kiến thức
-Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thúy Kiều khi bò giam lỏng ở
lầu Ngưng Bích và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng.
- Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của
Nguyễn Du.
2. Kó năng
a/ Kó năng bài học:
- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại.
- Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của
nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
- Phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích trong tác phẩm
truyện Kiều.
- Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với
nhân vật trong truyện.
b/ Kó năng sống
3. Thái độ: cảm thông với những thân phận bé mọn của người phụ
nữ trong xã hội xưa.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng
- PP vấn đáp, thảo luận, giảng bình, động não để tìm hiểu nội
dung văn bản.

- KT cặp đôi chia sẻ tìm hiểu nghệ thuật của văn bản..
- KT trình bày một phút ý nghóa văn bản.
- PP đọc diễn cảm văn bản.
b/ Phương tiện dạy học : SGK, SCKT
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word
2/ Học sinh: Soạn bài

III. Tổ chức hoạt động dạy và học

1. n đònh: Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra tập soạn của học sinh.
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
Trong truyện Kiều, Nguyễn Du viết :
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu …
Tài năng của đại thi hào Nguyễn Du không chỉ ở nghệ thuật tả cảnh,
tả nhân vật mà còn là miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ
độc thoại và tả cảnh ngụ tình được thể hiện đặc sắc qua đoạn trích


“ Kiều ở lầu Ngưng Bích”
b. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu I. Tìm hiểu chung

1. - Vò trí đoạn trích: nằm ở
chú thích:
PP: vấn đáp
phần thứ hai của tác phẩm.
? Hãy cho biết vò trí đoạn trích?
- Khái niệm :
- Gv giới thiệu yếu tố độc thoại +“ngôn ngữ độc thoại” : là lời
trong văn bản.
nói thầm bên trong, nhân vật tự nói với
- Gọi HS đọc chú thích.
chính mình.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS đọc, tìm + “tả cảnh ngụ tình”: là mượn
cảnh vật để gửi gắm tâm trạng. Cảnh khơng
hiểu văn bản.
dơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là
* Nhiệm vụ 1: Đọc văn bản.
bức tranh tâm trạng.
PP: đọc diễn cảm.
2. Chú thích : SGK
- Hướng dẫn cách đọc.
- GV đọc mẫu một đoạn và yêu cầu II. Đọc- hiểu văn bản
HS đọc tiếp theo -> GV nhận xét.
* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung của
văn bản.
PP/KT: vấn đáp, thảo luận, giảng
1/ Nội dung
bình, động não.
a. Tâm trạng nhân vật Thúy
- Cho HS đọc câu “Bẽ bàng …ôm”
Kiều khi ở lầu Ngưng Bích:

? Kiều nhớ đến những ai?
? Những lời nào hướng về kỉ niệm
- Đau đớn, xót xa nhớ về Kim
tình yêu? Tâm trạng của nàng?
Trọng.
- Nỗi nhớ Kim Trọng
“Tưởng người...chén đồng”: nhớ
đêm thề nguyền dưới trăng với Kim Trọng..
+ “... rày trông mai chờ”: tưởng
tượng Kim Trọng đang chờ đợi trong
vô vọng.
+ “ Bên trời...cho phai”: đau đớn khi
mình lỗi hẹn => thủy chung.
? Vì sao khi nói về Kim Trọng, Kiều
vẫn cảm nhận tấm lòng “son” của
mình dù thân phận nàng trong cảnh
“bơ vơ”?
- Vì dù không còn đền đáp được
tình yêu, Kiều vẫn nặng lòng với
chàng Kim.
? Nhớ thương tình yêu trong ảnh ngộ
bất hạnh, người đó phải có phẩm
- Day dứt, nhớ thương gia đình.
chất, tâm hồn như thế nào?
- Son sắc, thủy chung, thiết tha với
hạnh phúc lứa đôi.
? Những câu thơ nào Kiều hướng
Trong tình cảnh đáng thương,
về cha mẹ?
- Xót người tựa cửa. Quạt nồng ấp nỗi nhớ của Thúy Kiều đi

liền vào tình thương – một
lạnh.
Điển tích: Sân Lai, gốc tử : Xót xa biểu hiện của đức hi sinh,
cho cha mẹ khi không phụng dưỡng, lòng vò tha, chung thủy rất


chăm sóc.
đáng ca ngợi ở nhân vật này.
=> Hiếu thảo.
? Nhận xét về tấm lòng của Kiều
qua nỗi nhớ cha mẹ?
(Kiều xót xa cha mẹ tuổi già, sức
yếu, luôn ngóng trông mình, không
ai chăm sóc, phụng dưỡng).
Gv giảng bình về đức hi sinh, lòng
chung thủy của Thúy Kiều.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố: Phân tích nỗi thương nhớ nàng Kiều ?
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Bài cũ :
+ Học thuộc lòng đoạn trích.
- Bài mới: Chuẩn bò bài: Kiều ở lầu Ngưng Bích (tt)
+ Phân tích, cảm thụ những hình ảnh thơ hay, đặc sắc trong văn
bản.
+ Sưu tầm những câu thơ, đoạn thơ khác trong Truyện Kiều có sử
dụng nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật thông qua ngôn ngữ độc
thoại hoặc tả cảnh ngụ tình.
Đọc lại các truyện: Chuyện người con gái Nam Xương, Hồng Lê nhất thống chí, Truyện Kiều để làm
bài văn tự sự.



Tuần 7
Tiết 33

NS: 25/9/2015
ND: / - 9/1 T

Văn bản

5/10 - 9/2 T2
(Trích Truyện Kiều)

I. Mục tiêu cần đạt:

Nguyễn Du

1. Kiến thức
-Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thúy Kiều khi bò giam lỏng ở
lầu Ngưng Bích và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng.
- Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của
Nguyễn Du.
2. Kó năng
a/ Kó năng bài học:
- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại.
- Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của
nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
- Phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích trong tác phẩm
truyện Kiều.
- Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với

nhân vật trong truyện.
b/ Kó năng sống
3. Thái độ: cảm thông với những thân phận bé mọn của người phụ
nữ trong xã hội xưa.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng
- PP vấn đáp, thảo luận, giảng bình, động não để tìm hiểu nội
dung văn bản.
- KT cặp đôi chia sẻ tìm hiểu nghệ thuật của văn bản..
- KT trình bày một phút ý nghóa văn bản.
- PP đọc diễn cảm văn bản.
b/ Phương tiện dạy học : SGK, SCKT
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word
2/ Học sinh: Soạn bài

III. Tổ chức hoạt động dạy và học

1. n đònh: Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra tập soạn của học sinh.
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
b. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy và trò


Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu I. Tìm hiểu chung
II. Đọc- hiểu văn bản
chú thích:
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS đọc, tìm


hiểu văn bản.
* Nhiệm vụ 1: Đọc văn bản.
PP: đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn cách đọc.
- GV đọc mẫu một đoạn và yêu cầu
HS đọc tiếp theo -> GV nhận xét.
* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung của
văn bản.
PP/KT: vấn đáp, thảo luận, giảng
bình, động não.
- Gọi HS đọc 4 câu đầu.
? Vò trí của lầu Ngưng Bích? Vò trí ấy
có tác dụng gì trong diễn tả nội
tâm?
- Chơ vơ, vắng vẻ bên bờ biển.
? Hoàn cảnh của Kiều khi ở lầu
Ngưng Bích?
? “ Khóa xuân” có nghóa là gì?
- “Khóa xn” : Kiều bò “giam”ở lầu
Ngưng Bích.
? Cảnh thiên nhiên được miêu tả
như thế nào qua 6 câu đầu?

- Thiên nhiên: non xa, bốn bề bát
ngát,
cát
vàng,
bụi
hồng…:
Không gian: cao rộng, hoang sơ, lạnh
lẽo, thiếu vắng sự sống con người.
? Nhận xét về nghệ thuật tả cảnh
của Nguyễn Du.
? Cảm nhận về không gian ở lầu
Ngưng Bích?
? Cảnh tượng ấy được nhìn từ con
mắt Kiều. Từ đó em hiểu gì về
thân phận Kiều lúc này?
=> Kiều nhỏ bé, đơn độc, bơ vơ.
(Càng khắc sâu nỗi cô đơn của
Kiều, nàng rơi vào hoàn cảnh cô
đơn tuyệt đối).
- Gọi HS đọc 8 câu cuối.
? Có những hoàn cảnh nào được
gợi tả ở đây ? Đó là những cảnh
thực hay hư?
? Mỗi cảnh được diễn tả bằng một
cặp câu lục bát gợi liên tưởng đến
thân phận và nỗi buồn riêng của
nàng Kiều. Hãy diễn giải điều này
trên từng nét cảnh.
- Thảo luận nhóm trình bày(3 phút):
- “Buồn trông cửa bể...xa xa”:

gợi liên tưởng đến thân phận nhỏ
bé.
- “Buồn trông non nước...về
đâu”: thân phận chìm nổi, vô đònh,

1/ Nội dung
a. Tâm trạng nhân vật Thúy
Kiều khi ở lầu Ngưng Bích:
b. Hai bức tranh thiênb nhiên
trước lầu Ngưng Bích trong
cảm nhận của Thúy Kiều:
- Bức tranh thứ nhất( bốn
câu thơ đầu) phản chiếu tâm
trạng, suy nghó của nhân vật
Kiều khi bò Tú Bà giam lỏng ở
lầu Ngưng Bích:
cảnh vật hiện ra bao la,
hoang vắng, xa lạ và cách
biệt.

- Bức tranh thứ hai (tám câu
thơ cuối) phản chiếu tâm
trạng nhân vật Kiều khi trở về
với thực tại phũ phàng, nỗi
buồn của Thúy Kiều không
thể vơi, cảnh nào cũng buồn,
cũng gợi thân phận con người
trong cuộc đời vô đònh.



buồn thương cảnh ngộ bơ vơ của
mình.
- “Buồn trông nội cỏ...xanh
xanh”: cuộc sống nhạt nhẽo, vô vò,
nỗi buồn trống vắng.
- “Buồn trông gió cuốn...ghế
ngồi”: liên tưởng đến sóng gió
cuộc đời đang vây quanh mình => lo
sợ cho tương lai.
? Điệp từ “buồn trông” được sử
dụng có tác dụng gì?
? Từ đó, em cảm nhận được nỗi đau
nào trong tâm hồn và số phận
của nàng Kiều?
- HS động não trả lời:
=> Nỗi buồn cô đơn, đau đớn,
đầy bế tắc và tuyệt vọng.
* Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nghệ thuật.
KT: cặp đôi chia sẻ.
? Nghệ thuật nổi bật của văn bản
này là gì ?
* Nhiệm vụ 4: Tìm ý nghóa văn bản.
KT : trình bày một phút.
? Ý nghóa của đoạn trích ?
Hoạt động 3: Tổng kết
-HS trình bày những nét chính về nội
dung và nghệ thuật của đoạn trích
(ghi nhớ Sgk/96).

2/ Nghệ thuật

- Nghệ thuật miêu tả nội
tâmn nhân vật: diễn biến
tâm trạngđược thể hiện qua
ngôn ngữ độc thoại và tả
cảnh ngụ tình đặc sắc.
- Lựa chọn từ ngữ, sử dụng
các biện pháp tu từ.
3/ Ýù nghóavăn bản
Đoạn trích thể hiện tâm trạng
cô đơn, buồn tủi và tấm,
lòng thủy chung, hiếu thảo
của Thúy Kiều.
III. Tổng kết : Ghi nhớ:
SGK trang 96.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

1.Củng cố
- Cảnh lầu Ngưng Bích được miêu tả như thế nào ?
- Tâm trạng nàng Kiều khi bò giam ở lầu Ngưng Bích ?
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Bài cũ :Học thuộc lòng đoạn trích; nắm vững nội dung, nghệ thuật
của đoạn trích.
- Bài mới: Chuẩn bò bài: Viết bài tập làm văn số 2
Đọc lại các truyện: Chuyện người con gái Nam Xương, Hồng Lê nhất thống chí, Truyện
Kiều để làm bài văn tự sự.


Tuần 7
Tiết 34,

35

NS: 25/9/2015
ND:10/10- 9/1 T4,5
9/10 - 9/2 T2,3

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức Viết được bài văn tự sự theo yêu cầu có sử dụng biện
pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lí, có hiệu quả.
2. Kó năng : Viết văn tự sự, dùng từ ngữ, diễn đạt, cảm nhận.
3. Thái độ: Làm bài cẩn thận, nghiêm túc.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: đề bài, đáp án, thang điểm.
- Học sinh: xem lại: văn tự sự có yếu tố miêu tả.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. n đònh: Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : khơng
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy
và trò
Hoạt đông 1:
GV chép đề lên bảng
Hoạt động 2:

Theo dõi , nhắc nhở HS trong lúc
làm bài.
Hoạt động 3: Thu bài viết
của học sinh . Nhận xét tiết
làm bài.

Nội dung
I.Đề bài:

Em hãy đóng vai Trương Sinh kể lại “Chuyện người con
gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ.

II.Đáp án:
1. u cầu chung:
* Về kĩ năng:
- Bài làm có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Diễn đạt đúng, rõ ràng, mạch lạc. Các câu văn có sự liên kết chặt
chẽ, it mắc lỗi về chính tả, đặt câu, từ.
* Về nội dung:
- HS viết được bài văn tự sự theo u cầu của đề: có kết hợp các
yếu tố miêu tả; ngơi kể phù hợp, thống nhất từ đầu đến cuối.
- Chọn sự việc tiêu biểu, đúng u cầu, kể được diễn biến của sự
việc, rút ra được ý nghĩa của truyện mà mình kể.
a/ Mở bài:


- Lời tự giới thiệu của Trương Sinh: q qn, gia cảnh...
- Lời giới thiệu của Trương Sinh về người vợ của mình: tên, tính
tình, hình thức,…
b/ Thân bài:

- Trước khi đi lính:
+ Vừa xây dựng gia đình, cuộc sống vợ chồng vơ cùng hạnh
phúc.
+ Chiến tranh xảy ra, triều đình bắt lính đi đánh giặc Chiêm,
Trương Sinh có tên trong danh sách vào loại đi đầu .
+ Xa gia đình trong cảnh mẹ già, vợ đang mang thai.
- Khi trở về:
+ Giặc tan, trở về thì mẹ đã mất, con trai đang tuổi học nói.
+ Tin lời con trẻ, ghen tng, nghi oan cho vợ, đẩy vợ đến cái
chết oan ức.
+ Sau đó mới hiểu thấu nỗi oan của vợ.
+ Gặp Phan Lang, nhận được chiếc thoa vàng của vợ, lập đàn
giải oan cho vợ.
c/ Kết bài:
- Trương Sinh ân hận vì đã nghi oan cho vợ khiến gia đình tan vỡ.
- Mong muốn mọi người hãy nhìn vào bi kịch của mình để rút ra
bài học.
2. Biểu điểm:
- Từ 7,5-10 điểm : Đạt các u cầu trên, diễn đạt hay, trơi
chảy, có kết hợp các yếu tố u cầu.
- Từ 6 -7 điểm : Đầy đủ các u càu về nội dung, có một số
sai sót về hình thức như diễn đạt đơi lúc chưa trơi chảy, lời kể
chưa thật hấp dẫn.
- Từ 4-5,5 điểm : Đủ các u cầu về nội dung nhưng lời kể
còn vụng, thiếu chi tiết, mắc nhiều lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
- Từ 2-3,5 điểm : Còn thiếu nhiều cả về nội dung và hình
thức, vẫn hình thành bố cục ba phần.
- Từ 0-1,5 điểm : khơng đạt được những u cầu của của điểm
2- 3,5.


IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố: không.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Chuẩn bò bài: Trau dồi vốn từ
+ Đọc ví dụ và trả lời các câu hỏi sgk/ 100.
+ Xem trước bài tập 1, 2, 3.


Tuần 7
Tiết 34,
35

NS: 25/9/2015
ND:10/10- 9/1 T4,5
9/10- 9/2 T2,3

I.Đề bài:

Em hãy đóng vai Trương Sinh kể lại “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ.

II.Đáp án:
1. u cầu chung:
* Về kĩ năng:
- Bài làm có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Diễn đạt đúng, rõ ràng, mạch lạc. Các câu văn có sự liên kết chặt chẽ, it mắc lỗi về chính tả, đặt câu,
từ.
* Về nội dung:
- HS viết được bài văn tự sự theo u cầu của đề: có kết hợp các yếu tố miêu tả; ngơi kể phù hợp, thống
nhất từ đầu đến cuối.
- Chọn sự việc tiêu biểu, đúng u cầu, kể được diễn biến của sự việc, rút ra được ý nghĩa của truyện mà

mình kể.
a/ Mở bài:
- Lời tự giới thiệu của Trương Sinh: q qn, gia cảnh...
- Lời giới thiệu của Trương Sinh về người vợ của mình: tên, tính tình, hình thức,…
b/ Thân bài:
- Trước khi đi lính:
+ Vừa xây dựng gia đình, cuộc sống vợ chồng vơ cùng hạnh phúc.
+ Chiến tranh xảy ra, triều đình bắt lính đi đánh giặc Chiêm, Trương Sinh có tên trong danh sách vào
loại đi đầu
.
+ Xa gia đình trong cảnh mẹ già, vợ đang mang thai.
- Khi trở về:
+ Giặc tan, trở về thì mẹ đã mất, con trai đang tuổi học nói.
+ Tin lời con trẻ,ghen tng, nghi oan cho vợ, đẩy vợ đến cái chết oan ức.
+ Sau đó mới hiểu thấu nổi oan của vợ.
+ Gặp Phan Lang, nhận được chiếc thoa vàng của vợ, lập đàn giải oan cho vợ.
c/ Kết bài:
- Trương Sinh ân hận vì đã nghi oan cho vợ khiến gia đình tan vỡ.
- Mong muốn mọi người hãy nhìn vào bi kịch của mình để rút ra bài học.
2. Biểu điểm:
- Từ 8-10 điểm : Đạt các u cầu trên, diễn đạt hay, trơi chảy, có kết hợp các yếu tố u cầu.
- Từ 6-7 điểm : Đầy đủ các u càu về nội dung, có một số sai sót về hình thức như diễn đạt đơi lúc
chưa trơi chảy, lời kể chưa thật hấp dẫn.
- Từ 4-5 điểm : Đủ các u cầu về nội dung nhưng lời kể còn vụng, thiếu chi tiết, mắc nhiều lỗi
chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
- Từ 2-3 điểm : Còn thiếu nhiều cả về nội dung và hình thức, vẫn hình thành bố cục ba phần.
- Từ 0-1 điểm : khơng đạt được những u cầu của của điểm 2- 3.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×