Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

giáo án ngữ văn 9 tuần 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.08 KB, 10 trang )

Tuần 33
Tiết 161

NS: 4/4/2016
ND: 11/4 - 9/3 T2
9/4 T4

Văn bản:

(Trích)
G. đơ Mô-pa-xăng

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức : Nỗi khổ của một đứa trẻ không có bố và những ước
mơ, những khao khát của em.
2. Kó năng bài học:
- Đọc - hiểu một văn bản dòch thuộc thể loại tự sự.
- Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật.
- Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một
văn bản tự sự.
3. Thái độ : lòng nhân hậu, quan tâm đến mọi người.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Vấn đáp, cặp đôi chia sẻ, động não.
b/ Phương tiện dạy học: Sgk.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word.
2/ Học sinh: Soạn bài.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. n đònh: Kiểm diện HS:

- Lớp 9/3, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/4, vắng:. . . . . . . . . . . . . .

2. Kiểm tra bài cũ : Những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản “Rơ-bin-xơn
ngồi đảo hoang”? Em học tập được gì qua nhân vật Rơ-bin-xơn?
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu chung.
Nhiệm vụ 1: Đọc văn bản.
Nhiệm vụ 2: HD tìm hiểu chung:
KT: động não
- Yêu cầu Hs đọc chú thích Sgk.
- Trả lời câu hỏi:
+ Đôi nét về tác giả?
+ Giới thiệu về tác phẩm?
Hoạt động 2: HD đọc- hiểu văn bản.
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung văn bản.
PP/KT: vấn đáp, động não.
? Đoạn trích gồm mấy nhân vật chính? Ngoài ra
còn các nhân vật phụ nào khác?
? Tâm trạng của Xi-mông được tác giả miêu tả
là tâm trạng gì?
? Vì sao Xi-mông lại có tâm trạng như vậy?


I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả: Guy đơ Môpa-xăng (1850-1893) là
nhà văn hiện thực nổi
tiếng của nước pháp,.
Những truyện ngắn có
nội dung cô đọng, sâu
sắc, hình thức giản dò,
trong sáng đã làm nên
thành công của ông ở
thể loại này.
2. Tác phẩm: Văn bản
được trích nằm ở phần
đầu của truyện ngắn
cùng tên.
II. Đọc - hiểu văn


? Tác giả khắc họa tâm trạng ấy của Xi-mông
như thế nào qua: Ý nghó, hành động, cử chỉ?
Cách nói năng? Tâm trạng?
? Sau khi gặp bác Phi-lip, tâm trạng của Xi-mông
thay đổi như thế nào?
? Tâm trạng ấy được thể hiện qua những chi
tiết nào trong chuyện?
? Cảm nhận của em về nhân vật Xi-mông?
? Chuyện của Xi-mông khiến em suy nghó gì? Bài
học rút ra từ câu chuyện của Xi-mông?
? Theo em, trong câu chuyện này ai là người có
lỗi?
? Tác giả giới thiệu nhân vật Blăng- sốt là

người hư hỏng. Nhưng có ý kiến lại cho rằng
chỉ là người tốt, chỉ trót lầm lỡ mà thôi. Ý
kiến của em như thế nào?
- Hãy chứng minh chò là người tốt qua: Ngôi
nhà, thái độ đối với khách?
? Nỗi lòng của chò khi nghe Xi-mông nói? Dẫn
chứng?
? Cảm nhận của em về nhân vật chò Blăngsốt?
? Thái độ của em đối với nhân vật Blăngsốt?
? Trường hợp như chò Blăng-sốt có còn trong
cuộc sống của chúng ta không? (Liên hệ:
Thúy Kiều và trong thực tế cuộc sống).
? Tâm trạng của nhân vật Phi-lip được miêu tả
qua mấy giai đoạn?
? Em có nhận xét gì về diễn biến tâm trạng
của bác Phi-lip?
(+Từ sự an ủi của người lớn đối với trẻ con
có hoàn cảnh éo le -> tình yêu thương đích thực.
+ Từ ý đònh đùa cợt thường tình của đàn
ông -> nghiêm túc thật sự).
? Tình thương yêu của Phi-lip với Xi-mông thể
hiện rõ qua cử chỉ nào của Bác?
? Nêu cảm nhận của em về bác Phi-lip?
? Trong câu chuyện, ai là người đáng thương, ai
là người đáng trách? Vì sao?
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nghệ thuật văn bản
KT: cặp đôi chia sẻ.
? Nêu nhận xét về đặc điểm nghệ thuật của
truyện?
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu ý nghóa văn bản:

KT: Trình bày một phút
-Nêu ý nghóa của văn bản?
Hoạt động 3: HD tổng kết:
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ/144.

bản :
1. Nội dung :
- Hoàn cảnh tội nghiệp
của Xi-mông và diễn
biến tâm trạng của
nhân vật (khi em ở
ngoài bờ sông, khi em
găp bác Phi-líp, khi em
ở trường,..), những khao
khát, những mơ ước
rất đáng thương, đáng
trân trọng của em.
- Hoàn cảnh cần được
cảm thông và những
phẩm chất tốt đẹp của
chò Blăng-sốt.
- Lòng nhân hậu và
tình yêu thương con
người của bác Phi-líp.

2. Nghệ thuật:
- Tác giả đã thành
công ttrong nghệ thuật
miêu tả diễn biến
tâm lí nhân vật thông

qua ngôn ngữ, hành
động,..
- Tình tiết truyện bất
ngờ, hợp lí.
3. Ý nghĩa văn bản: Truyện ca
ngợi tình yêu thương,
lòng nhân hậu của con


người.
III. Tổng kết: Ghi nhớ Sgk/144

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

1.Củng cố : Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì cho bản thân?
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài mới : Chuẩn bò bài: Ôn tập về truyện
Ôn lại tất cả các truyện đã học ở Văn 9. Nắm vững nôi dung, nghệ
thuật và ý nghóa từng văn bản.

Tuần 33
Tiết 162

NS: 4/4/2016
ND: 11/4 - 9/3 T2
9/4 T4

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức :

- Đặc trưng thể loại qua các yếu tố nhân vật, sự việc, cốt truyện.
- Những nội dung cơ bản của các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam
đã học.
- Những đặc điểm nổi bật của các tác phẩm truyện đã học.
2. Kó năng bài học: Kó năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về
các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam.
3. Thái độ : học tập nghiêm túc.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Vấn đáp, động não, trình bày.
b/ Phương tiện dạy học: Sgk, bảng phụ.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word.
2/ Học sinh: Soạn bài.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. n đònh: Kiểm diện HS:

- Lớp 9/3, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/4, vắng:. . . . . . . . . . . . . .

2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày nội dung và nghệt thuật cùng ý nghóa
văn bản Bố của Xi-mông?
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: Lập bảng thống kê tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam.
PP: trình bày
- GV kẻ bảng, gọi HS lần lượt điền nội dung vào bảng.

- HS khác nhận xét,
ST
Tác
Tác
Năm
Nội dung
T
phẩm
giả
sáng
tác
Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông
Kim
Hai ở nơi tản cư khi nghe tin làng theo giặc,
01
Làng
Lân
1948 thể hiện tình yêu làng tha thiết thống
nhất với lòng yêu nước và tinh thần


02

03

Lặng
lẽ Sa
Pa

Chiếc

lược
ngà

Nguye
ãn
Thàn
h
Long
Nguye
ãn
Quan
g
Sáng
Nguye
ãn
Minh
Châu

1970

1966

kháng chiến của người nông dân.
Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông họa só, cô
kó sư với anh thanh niên làm khí tượng trên
núi cao -> ca ngợi những người lao động
thầm lặng có cách sống đẹp, cống hiến
hết sức mình cho đất nước
Tình cảm cha con éo le, cảm động về hai
cha con: Anh Sáu và bé Thu => ca ngợi tình

cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến
tranh.

Qua cảm xúc, suy nghó của Nhó lúc cuối
đời bên giường bệnh -> thức tỉnh mọi
người sự trân trọng những giá trò và vẻ
đẹp bình dò, gần gũi của cuộc sống, quê
hương.
Qua cuộc sống, chiến đấu của 3 cô gái
thanh niên xung phong trên tuyến đường
Những

Trường Sơn trong kháng chiến chống Mó =>
05
ngôi
Minh
1971 Nổi bật tâm hồn trong sáng, giàu mơ
sao xa Khuê
mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống
xôi
chiến đấu đầy gian khổ hi sinh nhưng rất
hồn nhiên, lạc quan của họ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trả lời những câu hỏi SGK.
- GV: Em hãy sắp xếp các tác phẩm trên theo từng thời kì lòch sử :
chống Pháp, chống Mó và sau 1975.
+ Chống Pháp: Làng.
+ Chống Mó: Chiếc lược ngà, Lặng lẽ SaPa, Những ngôi sao xa xôi.
+ Sau 1975: Bến quê.
- GV: Hình ảnh con người Việt Nam thuộc nhiều thế hệ qua hai cuộc
chiến được thể hiện như thế nào?

+ Ông Hai: tình yêu làng thật đặc biệt nhưng phải đặt trong tình cảm
yêu nước và tinh thần kháng chiến.
+ Anh thanh niên: yêu thích và hiểu ý nghóa công vệc, có những suy
nghó và tình cảm tốt đẹp, trong sáng về công việc và đối với mọi
người.
+ Bé Thu: tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, thắm thiết đối với
cha.
+ Ông Sáu: tình cha con sâu nặng, tha thiết trong hoàn cảnh éo le, xa
cách vì chiến tranh.
+ Ba cô gái: tinh thần dũng cảm, không sợ hi sinh khi làm nhiệm vụ,
tình cảm trong sáng, hồn nhiên, lạc quan trong hoàn cảnh chiến đấu ác
liệt.
Hoạt động 3:
- GV: Trong 5 tác phẩm trên, em có ấn tượng với nhân vật nào nhất?
Nêu cảm nghó về nhân vật ấy?
- HS: Tự do phát biểu ý kiến.
04

Bến
quê

1985

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà


1.Củng cố : Tóm tắt truyện ngắn mà em đã học.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài mới : Chuẩn bò bài:Tổng kết về ngữ pháp (tiếp)
- Thành phần câu.

- Các kiểu câu.

Tuần 33
Tiết
163,164

NS: 4/4/2016
ND: 1/4 - 9/3 T2
9/4 T4

Tiếng Việt

(Tiếp theo)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức : Hệ thống kiến thức về câu (các thành phần câu, các
kiểu câu, biến đổi câu) đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
2. Kó năng bài học:
- Tổng hợp kiến thức về câu.
- Nhận biết và sử dụng thành thạo những kiểu câu đã học.
3. Thái độ : Học tập nghiêm túc.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Vấn đáp, động não, thực hành, cặp đơi chia sẻ.
b/ Phương tiện dạy học: Sgk.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word.
2/ Học sinh: Soạn bài.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học

1. n đònh: Kiểm diện HS:

- Lớp 9/3, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/4, vắng:. . . . . . . . . . . . . .

2. Kiểm tra bài cũ : khơng.
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn C. THÀNH PHẦN CÂU:
tập các thành phần câu.
I. Thành phần chính, thành
PP/KT: Vấn đáp, thực hành.
phần phụ:
? Thành phần chính của câu gồm
1. Các thành phần chính và
các thành phần nào?
thành phần phụ của câu.


? Các thành phần phụ của câu?
- Hướng dẫn HS xác đònh các
thành phần của câu ở BT 2 SGK.

2. Bài tập 2:
a. - Chủ ngữ: “đôi càng tôi”.

- Vò ngữ: “mẫm bóng”.
b. - Trạng ngữ: “sau ... tôi”.
- Chủ ngữ: “mấy người học
trò cũ”.
- Vò ngữ: “đến ... vào lớp”.
c. - Khái niệm: “tấm gương ...
tráng bạc”.
? Có bao nhiêu thành phần biệt
- Chủ ngữ: “nó”.
lập? Kể tên? Tác dụng của từng
- Vò ngữ: “vẫn là ...”
thành phần?
II. Thành phần biệt lập:
? BT 2: Xác đònh các thành phần
1. Các thành phần biệt lập
biệt lập trong câu?
_ GV u cầu HS cho ví dụ thêm nếu còn thời
2. Bài tập 2:
a. Có lẽ -> tình thái.
gian.
b. Ngẫm ra -> tình thái.
c. Dừa xiêm ... -> phụ chú.
d. Bẩm -> gọi đáp.
Có khi -> tình thái.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn
e. Ơi -> gọi đáp.
tập các kiểu câu.
D. CÁC KIỂU CÂU:
PP/KT: động não, thực hành, cặp đơi
I. Câu đơn:

chia sẻ.
1. Bài tập 1:
- BT 1: Tìm chủ ngữ và vò ngữ
a. CN: nghệ só.
trong các câu đơn.
VN: không những ... mới mẻ.
- HS lên bảng làm bài.
b. CN: lời gửi của ... nhân loại.
- HS khác nhận xét.
VN: phức tạp ... sâu sắc hơn.
- GV chốt lại.
c. CN: nghệ thuật.
VN: là tiếng nói của tình
cảm.
d. CN: tác phẩm.
VN: vừa là... trong lòng.
e. CN: anh.
- BT 2: Tìm câu đặc biệt trong các
VN: thứ 6 và cũng tên là
đoạn văn - SGK.
Sáu.
- HS làm bài tại chỗ.
2. Bài tập 2:
- HS khác nhận xét, bổ sung.
a. - Có tiếng nói léo xéo ở gian
- Gv chốt lại.
trên.
- Tiếng mụ chủ.
b. Một anh thanh niên 27 tuổi.
c. - Những ngọn điện ... thần tiên.

- Hoa trong công viên.
- BT 1, 2: Tìm câu ghép trong các
- Những quả bóng ... một góc
đoạn trích và xác đònh quan hệ ý phố.
nghóa của các câu ghép đó.
- Tiếng rao ... trên đầu.
- Gv nên cho HS nhắc lại thế nào là câu
- Chao ôi, ... cái đó.
ghép, cho ví dụ và phân tích cụ thể. Sau đó, cho
II. Câu ghép:
HS làm bài tập.
1. Bài tập 1, 2:
- Cặp đơi chia sẻ, trình bày.
a. Anh gửi vào ... chung quanh.


- BT 3: Xác đònh quan hệ về nghóa
giữa các vế trong câu ghép.
- Động não trả lời.
- BT 1: Tìm câu rút gọn trong đoạn
trích.
- HS tìm , phát biểu.
- BT 2: tách trạng ngữ thành câu riêng.
- HS lên bảng làm.

- BT 3: Chuyển các câu chủ
động thành các câu bò động.
- HS lên bảng làm.
- Gv nhận xét, sửa chữa.
? Các kiểu câu chia theo mục đích

nói?
- BT 1: Tìm câu nghi vấn và xác
đònh mục đích nói.
- HS động não, trả lời.
- BT 2: Tìm câu cầu khiến? Xác
đònh mục đích nói.
- Cặp đơi chia sẻ.
- Gv nhận xét, chốt lại.
- BT 3: Xác đònh kiểu câu? Mục
đích nói.
- Động não, trả lời.
- Gv chốt.
BUỔI 2
Gv tổ chức cho học sinh cho ví dụ và đặt câu về
các thành phần của câu, các kiểu câu.

=> quan hệ bổ sung.
b. Nhưng vì ... bò choáng
=> quan hệ nguyên nhân.
c. Ông lão ... cả lòng.
=> quan hệ bổ sung.
d. Còn nhà họa só ... kì lạ.
=> quan hệ nguyên nhân.
e. Để ... cô gái.
=> quan hệ mục đích.
2. Bài tập 3:
a. Tương phản.
b. Bổ sung.
c. Điều kiện - giả thiết.
III. Biến đổi câu:

1. Bài tập1: Các câu rút gọn:
- Quen rồi.
- Ngày nào ít: 3 lần.
2. Bài tập 2: tách trạng ngữ thành câu
riêng.
a. Và làm việc có khi suốt
đêm.
b. Thường xuyên.
c. Một dấu hiệu chẳng lành.
=> Nhấn mạnh nội dung của bộ
phận được tách ra.
3. Bài tập 3:
a. Đồ gốm được người thợ thủ
công làm ra khá sớm.
b. Một cây cầu lớn sẽ được
bắc tại khúc sông này.
c. Những ngôi đền ấy đã được
dựng lên từ hàng trăm năm trước.
IV. Các kiểu câu ứng với những
mục đích giao tiếp khác nhau:
1. Bài tập 1:
- “Ba con ... nhận?” -> hỏi.
- “Sao...?” -> hỏi.
2. Bài tập 2:
a. - “Ở nhà... nhá!” -> ra lệnh.
- “Thì má... đi” -> yêu cầu.
- “Vô ăn cơm” -> mời.
3. Bài tập 3:
Câu nghi vấn -> bộc lộ cảm xúc.


IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố : HS làm bài tập.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài mới : Chuẩn bò bài: Kiểm tra Văn (phần truyện).
- Học lại các văn bản đã ôn ở tiết 157.


Tuần 33
Tiết 165

NS: 4/4/2016
ND: 18/4 - 9/3 T2
9/4 T5

I. Mục tiêu đề kiểm tra:
Đánh giá tổng hợp kết quả hoc tập phần đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại Việt Nam.

II. Hình thức đề kiểm tra:
-Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận.
-Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra trong 45 phút.

III.Thiết lập ma trận:
- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức, kĩ năng của nội dung đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại
Việt Nam đã học sau đó chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận
đề kiểm tra.
- Xác định khung ma trận.
* Kiểm diện HS:
- Lôùp 9/3, vaéng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lôùp 9/4, vaéng:. . . . . . . . . . . . . .
Mức độ

Nhận biết
Thông hiểu Vận Vận dụng
Tổng cộng
dụn
cao
g
Chủ đề
thấp
TN
TL
T
TL
T T T
TL
N
N L N
1. Làng (Kim
Tình huống
Lân)
truyện
- Số câu:
Câu 2
1
- Số điểm:
1
1
2. Lặng lẽ Sa
Trích dẫn Hoàn
cảnh
Viết

Pa (Nguyễn
câu văn, sáng tác
đoạn
Thành Long)
tìm tác
văn
phẩm
- Số câu:
1
Câu 1
Câu 4
2
- Số điểm:
0.5
1
1
2,5
3. Chiếc lược
Ngôi kể,
ngà (Nguyễn
Nội dung
Quang Sáng)
tác phẩm
- Số câu:
2
2
- Số điểm:
1
1



4/ Những ngôi
sao xa xôi (Lê
Minh Khuê)
- Số câu:
- Số điểm:
Tổng số câu:
Tổng số điểm:

Trích dẫn
đoạn văn,
xác định
nhân vật
1
0.5
4
2

Hoàn
cảnh
sáng tác
Câu 1
1
2
3

Ý nghĩa
chi tiết
trong
truyện

Câu 3
2
1
2

Viết
đoạn
văn
Câu 4
2
1
3

3
5,5
8
10

IV. Đề kiểm tra :
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa mở đầu câu trả lời em cho là đúng nhất.
Caâu 1: Trong các truyện sau, truyện nào được kể ở ngôi thứ nhất?
A. Những ngôi sao xa xôi, Chiếc lược ngà
B. Làng, Lặng lẽ Sa Pa
C. Làng, Chiếc lược ngà
D. Lặng lẽ Sa Pa, Những ngôi sao xa xôi
Câu 2: Câu: “Cũng may mà bằng mấy vẽ, họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh
niên.” trích từ tác phẩm nào?
A. Làng
B. Lặng lẽ Sa Pa

C. Ngững ngôi sao xa xôi
D. Chiếc lược ngà
Câu 3: “Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá.”
Nhân vật được nói đến trong đoạn trích trên là ai?
A.Cô kỹ sư trẻ
B. Nho
C. Phương Định
D. Chị Thao
Câu 4: Truyện nói về tình cảm cha con cảm động trong thời kì chiến tranh:
A. Những ngôi sao xa xôi
B. Bến quê
C. Chiếc lược ngà
D. Lặng lẽ Sa Pa
B. PHẦN TỰ LUẬN: (8điểm)
Câu 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác của các truyện ngắn: “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) và
“Những ngôi sao xa xôi”(Lê Minh Khuê). ( 2 điểm)
Câu 2: Nêu tình huống truyện và ý nghĩa của nó trong truyện Làng của Kim Lân. (1 điểm)
Câu 3: Hãy cho biết cảm xúc của các cô gái trước trận mưa đá ở cuối truyện “Những ngôi sao
xa xôi”(Lê Minh Khuê). Chi tiết trận mưa đá ấy có tác dụng gì trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt
liệt lúc bấy giờ?( 2 điểm)
Câu 4: Viết đoạn văn ngắn (từ 5-7 câu) nêu cảm nhận của em về tuổi trẻ Việt Nam trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ cứu nước qua các tác phẩm: “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) và
“Những ngôi sao xa xôi”(Lê Minh Khuê).(3 điểm)

V. HƯỚNG DẪN CHẤM
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Câu 1:
-Mức tối đa: Phương án A
-Không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời
Câu 2:

-Mức tối đa: Phương án B
-Không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời
Câu 3:
-Mức tối đa: Phương án C


-Khơng đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng trả lời
Câu 4:
-Mức tối đa: Phương án C
-Khơng đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng trả lời
B. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1:
- Mức tối đa (2 điểm):
+ Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” được ra đời năm 1970 (0,5 điểm) , sau
chuyến đi thực tế ở Lào Cai của tác giả. (0,5 điểm)
+ Truyện ngắn “Những ngơi sao xa xơi” được sáng tác năm 1971 (0,5 điểm), lúc cuộc
kháng chiến chống Mĩ cứu nước đang diễn ra vơ cùng gay go, ác liệt. (0,5 điểm)
- Mức chưa tối đa: nếu sai/thiếu ý – 0,5 điểm
- Khơng đạt (0 điểm): HS khơng làm hoặc làm khơng đạt u cầu.
Câu 2:
- Mức tối đa (1 điểm):
Ở truyện Làng, tác giả đặt ơng Hai vào một tình huống gay cấn để làm bộc lộ sâu sắc tình
cảm u làng, u nước của ơng. (0,5 điểm)
Tình huống ấy là cái tin làng ơng theo giặc mà chính ơng nghe được từ miệng những
người tản cư dưới xi lên. (0,5 điểm)
- Mức chưa tối đa: nếu sai/thiếu ý – 0,5 điểm
- Khơng đạt (0 điểm): HS khơng làm hoặc làm khơng đạt u cầu.
Câu 3:
- Mức tối đa (2 điểm):
Chi tiết trận mưa đá đã được đưa vào cuối truyện có tác dụng làm dịu lại sự căng thẳng,

ác liệt ở đoạn trước đó (0,5 điểm) (cảnh phá bom nguy hiểm, Nho bị thương và sự săn sóc, lo
lắng của hai người đồng đội). (0,5 điểm)
Trận mưa đá là cơ hội bộc lộ nét hồn nhiên, trong sáng ở các nhân vật: họ hào hứng, vui
thích, phấn chấn như con trẻ(0,5 điểm) , họ được sống những phút rất vơ tư, dường như mọi
điều ác liệt ở chiến trường phút chốc đã lùi xa. (0,5 điểm)
- Mức chưa tối đa: nếu sai/thiếu ý – 0,5 điểm
- Khơng đạt (0 điểm): HS khơng làm hoặc làm khơng đạt u cầu.
Câu 4:
- Mức tối đa (3 điểm):
+ Về hình thức: Viết đoạn văn 5-7 câu, khơng sai q 3 lỗi chính tả. (0,5 điểm)
+ Về nội dung:
Anh thanh niên trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa”ln u thích cơng việc thầm lặng (0,5
điểm), một mình sống trên núi cao, có những suy nghĩ và tình cảm tốt đẹp với mọi người. (0,5
điểm)
Ba cơ gái thanh niên xung phong trong“Những ngơi sao xa xơi”, mỗi người có một tính
cách riêng nhưng ở họ đều ngời sáng phẩm chất dũng cảm, gan dạ, bất khuất (0,5 điểm). Sống
trong hồn cảnh chiến đấu đầy gian khổ, cơng việc hết sức nguy hiểm, phải đối mặt với cá chết
nhưng rất hồn nhiên, lạc quan, trong sáng và đồn kết gắn bó với nhau. (0,5 điểm)
Vẻ đẹp của các nhân vật tiêu biêu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng VN trong thời kì
kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (0,5 điểm)
- Mức chưa tối đa: nếu sai/thiếu ý – 0,5 điểm
- Khơng đạt (0 điểm): HS khơng làm hoặc làm khơng đạt u cầu.



×