Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

giáo án ngữ văn 9 tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.92 KB, 12 trang )

Tuần 23
Tiết 111

BÀI 20,21

NS: 15/01/2016
ND:
- 9/1 T
9/2 T

Văn bản;

Vũ Khoan

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: - Tính cấp thiết của vấn đề được đề cập đến
trong văn bản.
- Hệ thống luận cứ và phương pháp lập luận trong văn bản.
2. Kó năng :
a/ Kó năng bài học :
- Đọc –hiểu một văn bản nghò luận về một vấn đề xã hội.
- Trình bày những suy nghó, nhận xét, đánh giá về một vấn đề
xã hội.
- Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, bài văn nghò luận về
một vấn đề xã hội.
b/ Kó năng sống
- Tự nhận thức được những hành trang bản thân cần được trang bò
để bước vào thế kỉ mới.
- Làm chủ bản thân: tự xác đònh được mục tiêu phấn đấu của
bản thân khi bước vào thế kỉ mới.
- Suy nghó sáng tạo: bày tỏ nhận thức và suy nghó cá nhân về


điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam và những hành
trang thanh niên Việt Nam cần chuẩn bò để bước vào thế kỉ mới.
3. Thái độ : Tự tin, nhanh nhẹn, dễ dàng thích ứng với cuộc sống.
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng:vấn đáp, động não, trao đổi.
b/ Phương tiện dạy học: Sgk.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word.
2/ Học sinh: Soạn bài.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. n đònh: Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .

2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày nội dung truyện ngắn “Hai người
lính” của Chu Hồng Hải ?
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm I. Tìm hiểu chung:
hiểu chung về văn bản.
1. Tác giả: Vũ Khoan – nhà
hoạt động chính trò, nhiều
PP: vấn đáp
năm là thứ trưởng Bộ Ngoại
- Gọi HS đọc chú thích.



? Vài nét về tác giả Vũ Khoan?
? Xuất xứ của văn bản?
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu các chú
thích Sgk.
Hoạt động 2:Hướng dẫn Hs tìm
hiểu nội dung, nghệ thuật và ý
nghóa của văn bản.
- Hướng dẫn đọc: Rõ ràng, gần
gũi, giản dò.
- Gọi HS đọc văn bản.
* Nhiệm vụ 1: HD HS tìm hiểu nội
dung văn bản.
PP/KT: vấn đáp, động não.
? Đề tài mà tác giả bàn luận ở
đây là gì ? Thể hiện ở phần nào
của văn bản? (nhan đề).
? Tìm câu văn chứa luận điểm của
VB?
“Lớp trẻ...kinh tế mới”.
? Vì sao tác giả lại đề cập đến
vấn đề này trong thời điểm hiện
nay?
? Theo tác giả, lòch sử phát triển
là do động lực nào thúc đẩy? Vì
sao?
? Thời đại hiện nay là thời đại gì?
? Vậy trong công cuộc hiện đại hóa
đất nước như hiện nay thì vai trò
của con người được nhấn mạnh ra
sao?

- Hãy khái quát về tình hình bối
cảnh thế giới hiện nay.
? Đối lập với sự phát triển của
thế giới thì nnước ta phải đối mặt
với những khó khăn nào ?
- Tác giả đã chỉ rõ những điểm
mạnh và điểm yếu nào của con
người Việt Nam trong thời đại hiện
nay.
? Hãy lập bảng so sánh điểm mạnh
và điểm yếu ấy theo hình thức
sóng đôi tương ứng.
? Qua đây, nêu lên thái độ của
tác giả khi nêu lên những điểm
mạnh, điểm yếu ấy là gì?

giao, Bộ trưởng Bộ Thương
mại, nguyên là Phó Thủ
tướng Chính phủ.
2. Tác phẩm: Văn bản ra
dời đầu năm 2001, thời
điểm chuyển giao giữa hai
thế kỉ, hai thiên niên kỉ.
Vấn đề rèn luyện phẩm
chất và năng lực của con
người có thể đáp ứng
những yêu cầu của thời kì
mới trở nên cấp thiết.
3. Từ khó: Sgk/ 29.
II. Đọc – hiểu văn bản:


1. Nội dung:

Hệ thống luận điểm của
văn bản:
- Vấn đề quan trọng nhất
khi bước vào thế kỉ mới là
sự chuẩn bò bản thân con
người.
- Bối cảnh chung của thế
giới hiện nay đã đặt ra
những mục tiêu, nhiệm vụ
nặng nề cho đất nước ta.
- Những điểm mạnh, điểm
yếu trong tính cách, thói quen
của con người Việt Nam can
được nhìn nhận rõ khi bước
vào thế kỉ mới.
2. Nghệ thuật:
- Sử dụng nhiều thành ngữ,
tục ngữ thích hợp làm cho
câu văn vừa sinh động, cụ


* Nhiệm vụ 2: HD HS tìm hiểu nghệ thể, lại vừa ý vò, sâu sắc
thuật của văn bản.
mà vận ngắn gọn.
PP/KT: Cặp đôi chia sẻ
- Sử dụng ngôn ngữ báo chí
? Tìm những câu thành ngữ , tục gắn với đời sống bởi cách

ngữ nói về điểm yếu được liệt kê nói giản dò, trực tiếp, dễ
trong bài. Giải thích những câu đó. hiểu; lập luận chặt chẽ,
? Tác giả vận dụng thành ngữ, tục dẫn chứng tiêu biểu, thuyết
ngữ vào bài viết có tác dụng gì ?
phục.
? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ 3. Ý nghóa văn bản: Những
cũng như cách lập luận của tác điểm mạnh, điểm yếu của
giả trong văn bản này?
con người Việt Nam; từ đó
* Nhiệm vụ 3: HD HS tìm hiểu ý can phát huy những điểm
nghóa của văn bản.
mạnh, khắc phục những hạn
PP/KT: động não.
chế để xây dựng đất nước
? Rút ra bài học bản thân: để xây trong thế kỉ mới.
dựng đất nước, đưa đất nước phát
triển thì em phải có những phẩm III. Tổng kết : ghi nhớ Sgk/30
chất nào?
Hoạt động 3: HD HS tổng kết bài
học.
-Gọi Hs đọc ghi nhớ Sgk/30.
- Liên hệ, giáo dục kĩ năng sống cho HS.
IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố : Nêu suy nghó của em sau khi học văn bản này?
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài học : Học bài, lập lại hế thống luận điểm của văn bản;
luện viết đoạn văn, bài văn nghò luận trình bày những suy nghó
về một vấn đề xã hội.
Bài mới : Chuẩn bò bài : Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
- Đọc các ví dụ Sgk/ 31, 32 và trả lời câu hỏi.

- Xem trước bài tập 1, 2, 3 Sgk/32, 33.


Tuần 23
Tiết 112

BÀI 20,21

NS: 15/01/2016
ND:
- 9/1 T
9/2 T

Tiếng Việt

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của thành phần gọi –đáp và thành phần phụ chú.
- Công dụng của thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú.
2. Kó năng :
a/ Kó năng bài học :
- Nhận biết thành phần gọi- đáp thành phần phụ chú trong câu.
- Đặt câu có sử dụng thành phần gọi – đáp, thành phần phụ chú.
b/ Kó năng sống
3. Thái độ : Sử dụng từ ngữ nói (viết) phù hợp với hoàn cảnh giao
tiếp.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:

a/ Các PP/ KTDH sử dụng:động não, vấn đáp, cặp đôi chia sẻ, thực
hành bài tập.
b/ Phương tiện dạy học: Sgk.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word
2/ Học sinh: Soạn bài

III. Tổ chức hoạt động dạy và học

1. n đònh: Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ :
-Thế nào là thành phần tình thái? Cho ví dụ.
- Thế nào là thành phần cảm thán? Cho ví dụ.
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I. Thành phần gọi - đáp:
nội dung thành phần gọi – đáp.
PP/KT: vấn đáp, động não.
- Gọi HS đọc mục I.
? Trong những từ in đậm, từ nào được
dùng để gọi, từ nào được dùng để
đáp?
- “Này”: dùng để gọi.

Thành phần gọi – đáp là thành phần biệt


- “Thưa ông”: dùng để đáp.
? Các từ ấy có tham gia diễn đạt
nghóa sự việc của câu hay không?
=> Không tham gia diễn đạt sự việc
được nói trong câu.
? Từ ngữ nào được dùng để tạo lập
cuộc thoại (mở đầu cuộc giao tiếp),
từ nào được dùng để duy trì cuộc
thoại đang diễn ra?
- “Này”: tạo lập.
“Thưa ông”: duy trì.
? Vậy thành phần biệt lập gọi đáp
có những tác dụng gì trong giao tiếp?
- Cho VD có sử dụng thành phần gọi
đáp.
VD:
- Bác ơi, cho cháu hỏi bến xe ở
đâu ạ?
- Vâng, cháu cũng đã nghó như cụ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
nội dung thành phần phụ chú.
PP/KT: động não, trao đổi.
- Gọi HS đọc VD a, b - SGK.
? Ở câu (a), các từ in đậm được thêm
vào để chú thích cho cụm từ nào?
? Ở câu (b), cụm C- V in đậm chú thích
cho điều gì?

(Giải thích thêm rằng điều “lão
không hiểu tôi” chưa hẳn đã đúng ,
nhưng “tôi” cho đó là lí do khiến “tôi
càng buồn lắm”).
- “Và cũng là... của anh” => “đứa
con gái đầu lòng của anh”.
- “Tôi nghó vậy” => sự việc diễn ra
trong tâm trí của tác giả.
? Nếu lược bỏ các từ in đậm trên thì
ý nghóa sự việc trong câu có thay đổi
không? Vì sao?
? Điều này chứng tỏ thành phần phụ
chú có đặc điểm gì?
? Thành phần phụ chú được tách biệt
với các thành phần câu bằng những
dấu câu nào? Tác dụng của thành
phần phụ chú?
Bài tập nhanh: Xác đònh thành
phần phụ chú trong khổ thơ sau và
tác dụng của chúng.
“Cô ấy nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đên tròn (thương thương quá đi

lập được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ
giao tiếp; có sử dụng những từ ngữ dùng để
gọi – đáp.

II. Thành phần phụ chú:


Thành phần phụ chú là thành phần biệt
lập được dùng để bổ sung một số chi tiết cho
nội dung chính của câu; thường được đặt giữa
hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu
ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với
một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú
cũng được đặt sau dấu hai chấm.

III. Luyện tập:
BT 1:
- Gọi đáp: Này- Vâng.
- Từ để gọi: Này.
- Từ để đáp: Vâng.
=> Quan hệ: trên - dưới.
BT 2:
- Gọi đáp: Bầu ơi.
- Lời gọi đáp trên không


thôi)”

hướng đến riêng ai.
(Quê hương - Giang Nam)
BT 3:
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài
Các thành phần phụ chú:
tập.
a. “Kể cả anh” -> “mọi
PP/KT: thực hành.

người”
- BT 1: Tìm thành phần biệt lập.
b. “Các thầy... người mẹ” ->
“Những người... cánh cửa
HS động não trả lời.
này”.
c. “Những người chủ... thế
kỉ tới” -> “lớp trẻ”.
- BT 2: 2HS trao đổi, trả lời.
d. Như VD đã phân tích.
- BT 3: Động não tìm thành phần phụ chú.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

1.Củng cố : HS cho ví dụ 2 thành phần biệt lập trên.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Bài học :
Viết một đoạn văn có câu chứa thành phần tính thái, thành phần cảm thán.
- Bài mới : Chuẩn bò bài : Viết bài Tập làm văn số 5
Xem trước những đề Sgk/33,34.

Tuần 23
Tiết 113,114

NS: 15/1/2016
ND: 26/1- 9/1 T2,3
29/1 - 9/2 T1,2


I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức : Giúp HS rèn luyện và kiểm tra kó năng bài nghò
luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống xã hội.
2. Kó năng
a/ Kó năng bài học : Có kó năng làm bài Tập làm văn nói chung
(bố cục, diễn đạt, ngữ pháp, chính tả,..).
b/ Kó năng sống: Nhận thức, đánh giá đúng đắn về những sự
việc, hiện tượng đời sống.
3. Thái độ : Nghiêm túc khi làm bài.
II. Hình thức đề kiểm tra:
-Hình thức: tự luận.
-Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút.
III.Thiết lập ma trận:
*Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh
1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng: trình bày, thực hành viết tích cực.
b/ Phương tiện dạy học : Đề kiểm tra, đáp án, thang điểm.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word
2/ Học sinh: lập đề cương cho các đề Sgk/ 33, 34.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. n đònh: Kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ : Không
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động


Nội dung
I. Đề bài : An tồn giao thơng - một vấn đề bức thiết đặt ra cho tồn xã hội. Em hãy nêu
suy nghĩ của mình về vấn đề này. (10 điểm).

II.Đáp án, biểu điểm:
1. u cầu chung:
* Về kĩ năng:
- Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống.
- Bài làm có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Diễn đạt đúng, rõ ràng, mạch lạc. Lí lẽ và dẫn chứng hợp lí. Các câu văn có sự liên kết chặt
chẽ, ít mắc lỗi về chính tả, đặt câu, từ.
* Về nội dung: Trên cơ sở hiểu biết về thực trạng vi phạm ATGT đang báo động hiện nay ở
các địa phương, tỉnh thành, trong đó có lỗi vi phạm của HS , HS có thể trình bày theo nhiều
cách nhưng cần bám sát u cầu của đề bài, cần làm rõ được những nội dung chính sau:
A/ Mở bài:- Giới thiệu chung về tình hình giao thơng hiện nay ở nước ta.
- Nhận xét: ATGT là một vấn đề bức thiết đặt ra cho tồn XH.
B/ Thân bài:


- Đưa một số dẫn chứng, số liệu cụ thể về tình hình mất ATGT hiện nay.
- Ngun nhân.
+ Khách quan: Cơ sở đường xá,PTGT
+ Chủ quan: Ý thức thái độ của con người.
- Nêu ra những hậu quả nghiêm trọng của tai nạn GT
+ Thiệt hại về người.
+ Thiệt hai về của cải vật chất.
+ Ảnh hưởng đến tinh thần tình cảm;
+ Ảnh hưởng đến trật tự xã hội;
- Biện pháp.
+ Nâng cao cải tạo CSVC của HTGT;

+ Luật GT phải được phổ biến rộng rãi và được thực hiện nghêm.
+ Ý thức của người TGGT phải được nâng cao.
- Liên hệ, rút ra bài học cho bản thân.
C/ Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa của vấn đề.
2. Biểu điểm:
- Từ 8-10 điểm : Đạt các u cầu trên, diễn đạt hay, trơi chảy, có kết hợp các yếu tố u
cầu.
- Từ 6-7,5 điểm : Đầy đủ các u cầu về nội dung, có một số sai sót về hình thức như diễn
đạt đơi lúc chưa trơi chảy, lời vănchưa thật hấp dẫn.
- Từ 4-5,5 điểm : Đủ các u cầu về nội dung nhưng lời văn còn vụng, thiếu chi tiết, mắc
nhiều lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
- Từ 2,5-3 điểm : Còn thiếu nhiều cả về nội dung và hình thức, vẫn hình thành bố cục ba
phần.
- Từ 0-2 điểm : khơng đạt được những u cầu của của điểm 2,5- 3.
Lưu ý: Nếu HS có kĩ năng làm bài tốt, có cách thể hiện bài viết sáng tạo, cơ bản đạt được
các u cầu về kiến thức thì vẫn đạt điểm tối đa.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

1.Củng cố: HS làm bài
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài mới Chuẩn bò bài : Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của
La-phông -ten.
- Đọc văn bản.
- Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.

Tuần 23
Tiết 115

NS: 15/01/2016

ND:
- 9/1 T
9/2 T
Văn bản:


(Trích)

I. Mục tiêu cần đạt:

H.Ten

1. Kiến thức:
- Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu
ấn cá nhân của tác giả.
- Cách lập luận của tác giả trong văn bản.
2. Kó năng :
a/ Kó năng bài học :
- Đọc –hiểu một văn bản dòch về nghò luận văn chương.
- Nhận ra và phân tích được các yếu tố của lập luận (luận điểm, luận
cứ, luận chứng) trong văn bản.
b/ Kó năng sống
3. Thái độ : học tập nghiêm túc.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng:vấn đáp, động não, trao đổi.
b/ Phương tiện dạy học: Sgk.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word.

2/ Học sinh: Soạn bài.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. n đònh: Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày hệ thống luận điểm của văn bản
“Chuẩn bò hành trang vào thế kỉ mới”?
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu I. Tìm hiểu chung:
chung về văn bản.
1. Tác giả: Hi-pô-lít Ten (1828 –
- Gọi HS đọc chú thích.
1893) là nhà triết học, sử học
? Vài nét về tác giả Vũ Khoan?
và nhà nghiên cứu văn học,
viện só Viện Hàn lâm Pháp.
? Xuất xứ của văn bản?
2. Tác phẩm: Văn bản được
trích từ chương II trong công trình
nghiên cứu văn học nổi tiếng La
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu các chú thích Phông-ten và thơ ngụ ngôn của
Sgk.

ông, thuộc kiểu bài nghò luận
Hoạt động 2:Hướng dẫn Hs tìm hiểu văn chương .
nội dung, nghệ thuật và ý nghóa của 3. Từ khó: Sgk/ 40
văn bản.
II. Đọc – hiểu văn bản:
- Hướng dẫn đọc: Rõ ràng, gần gũi,
giản dò.
- Gọi2 HS đọc văn bản.
* Nhiệm vụ 1: HD HS tìm hiểu nội dung 1. Nội dung:
văn bản.
- Những điểm khác biệt trong
PP/KT: vấn đáp, động não.
cách viết của hai tác giả:


? Theo em, nhà khoa học Buy-phông viết
về loài cừu và loài sói dựa vào
đâu ? Nêu đặc tính của hai loài vật
này?
? Tìm chi tiết thể hiện điều đó?

+ Nhà khoa học Buy-phông viết
về loài cừu và loài chó sói
bằng ngòi bút chính xác của
nhà khoa học để làm nổi bật
những đặc tính cơ bản của
chúng (loài cừu thì luôn sợ
sệt, hay tụ tâp thành bầy,
không biết trốn tránh nơi nguy
hiểm,…; loài chó sói thì luôn

ồn ào với những tiếng la hú
khủng khiếp để tấn công
những con vật to lớn,…).

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố : Nêu suy nghó của em sau khi học văn bản này?
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Chuẩn bò bài : Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của Laphông –ten (tt)
-Điểm khác biệt trong cách viết của Buy-phơng và La-phơng-ten là ở điểm nào?
- Tìm nghệ thuật và ý nhĩa của văn bản?
-

Tuần 23
Tiết 113,114

NS: 15/1/2016
ND: 26/1- 9/1 T2,3
29/1 - 9/2 T1,2

I. Đề bài : An tồn giao thơng - một vấn đề bức thiết đặt ra cho tồn xã hội. Em hãy nêu


suy nghĩ của mình về vấn đề này. (10 ñieåm).
II.Đáp án, biểu điểm:
1. Yêu cầu chung:
* Về kĩ năng:
- Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống.
- Bài làm có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Diễn đạt đúng, rõ ràng, mạch lạc.Lí lẽ và dẫn chứng hợp lí. Các câu văn có sự liên kết chặt
chẽ, ít mắc lỗi về chính tả, đặt câu, từ.

* Về nội dung: Trên cơ sở hiểu biết về thực trạng vi phạm ATGT đang báo động hiện nay ở
các địa phương, tỉnh thành, trong đó có lỗi vi phạm của HS , HS có thể trình bày theo nhiều
cách nhưng cần bám sát yêu cầu của đề bài, cần làm rõ được những nội dung chính sau:
A/ Mở bài:- Giới thiệu chung về tình hình giao thông hiện nay ở nước ta.
- Nhận xét: ATGT là một vấn đề bức thiết đặt ra cho toàn XH.
B/ Thân bài:
- Đưa một số dẫn chứng, số liệu cụ thể về tình hình mất ATGT hiện nay.
- Nguyên nhân.
+ Khách quan: Cơ sở đường xá,PTGT
+ Chủ quan: Ý thức thái độ của con người.
- Nêu ra những hậu quả nghiêm trọng của tai nạn GT
+ Thiệt hai về người.
+ Thiệt hai về của cải vật chất.
+ Ảnh hưởng đến tinh thần tình cảm
+ Ảnh hưởng đến trật tự xã hội
- Biện pháp.
+ Nâng cao cải tạo CSVC của HTGT
+ Luật GT phải được phổ biến rộng rãi và được thực hiện nghêm.
+ Ý thức của người TGGT phải được nâng cao.
- Liên hệ, rút ra bài học cho bản thân.
C/ Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa của vấn đề.
2. Biểu điểm:
- Töø 8-10 ñiểm : Đạt các yêu cầu trên, diễn đạt hay, trôi chảy, có kết hợp các yếu tố yêu
cầu.
- Töø 6-7 ñiểm : Đầy đủ các yêu cầu về nội dung, có một số sai sót về hình thức như diễn
đạt đôi lúc chưa trôi chảy, lời vănchưa thật hấp dẫn.
- Töø 4-5 ñiểm : Đủ các yêu cầu về nội dung nhưng lời văn còn vụng, thiếu chi tiết, mắc
nhiều lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
- Töø 2-3 ñiểm : Còn thiếu nhiều cả về nội dung và hình thức, vẫn hình thành bố cục ba
phần.

- Töø 0-1 ñiểm : không đạt được những yêu cầu của của điểm 2- 3.
Lưu ý: Nếu HS có kĩ năng làm bài tốt, có cách thể hiện bài viết sáng tạo, cơ bản đạt được
các yêu cầu về kiến thức thì vẫn đạt điểm tối đa.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×