Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

giáo án ngữ văn 9 tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.29 KB, 13 trang )

Tuần 24
Tiết 116

NS: 25/01/2016
ND:
- 9/1 T

BÀI 20,21

9/2 T
Văn bản:

(Trích)

H.Ten

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:
- Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu
ấn cá nhân của tác giả.
- Cách lập luận của tác giả trong văn bản.
2. Kó năng bài học :
- Đọc –hiểu một văn bản dòch về nghò luận văn chương.
- Nhận ra và phân tích được các yếu tố của lập luận (luận điểm, luận
cứ, luận chứng) trong văn bản.
3. Thái độ : nghiêm túc.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:


a/ Các PP/ KTDH sử dụng:vấn đáp, động não, trao đổi.
b/ Phương tiện dạy học: Sgk.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word.
2/ Học sinh: Soạn bài.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. n đònh Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:Hướng dẫn Hs tìm hiểu
nội dung, nghệ thuật và ý nghóa của
văn bản.
- Hướng dẫn đọc: Rõ ràng, gần gũi,
giản dò.
- Gọi HS đọc văn bản.
* Nhiệm vụ 1: HD HS tìm hiểu nội dung
văn bản.
PP/KT: vấn đáp, động não.

Nội dung
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc – hiểu văn bản:


1. Nội dung:
- Những điểm khác biệt trong
cách viết của hai tác giả:
+ Dưới ngòi bút của La
Phông-ten – một nhà thơ – thì hai
con vật ấy lại hiện lên với
? Dưới ngòi bút của La Phông-ten thì những suy nghó, nói năng ,
hai con vật ấy hiện ra thế nào?
hành động, cảm xúc,…như con
? Tìm chi tiết thể hiện điều đó?
người (loài cừu thì thân thương
và tốt bụng, có tình mẫu tử
rất cảm động…, loài sói thì


đáng thương, bất hạnh…).
? Cách viết của Buy-phông và La - Dù có sử dụng yếu tố hư
Phông-ten có gì giống và khác nhau?
cấu, tưởng tượng nhưng La
Phông-ten không hư cấu một
cách tùy tiện mà ông đã dựa
trên những đặc tính vốn có
* Nhiệm vụ 2: HD HS tìm hiểu nghệ của hai con vật này để xây
thuật của văn bản.
dựng nên hình ảnh của chúng.
PP/KT: Cặp đôi chia sẻ
2. Nghệ thuật:
? H. Ten đã tiến hành nghò luận theo
trật tự nào?
- Tiến hành nghò theo trật tự ba

bước (dưới ngòi bút của La
Phông -ten – dưới ngòi bút của
? Tác giả đã dùng phương pháp gì để Buy-phông – dưới ngòi bút của
làm nổi bật cách viết của Buy-phông La Phông-ten).
và La Phông-ten?
- Sử dụng phép lập luận so
sánh, đối chiếu bằng cách
dẫn ra những dòng viết về hai
con vật của nhà khoa học Buyphông và của la Phông –ten, từ
đó, làm nổi bật hình tượng
* Nhiệm vụ 3: HD HS tìm hiểu ý nghóa nghệ thuật trong sáng của nhà
của văn bản.
thơ được tạo nên bởi những
PP/KT: động não.
yếu tố tưởng tượng in đậm
? Hãy trình bày ý nghóa của văn bản? dấu ấn tác giả.
3. Ý nghóa văn bản: Qua phép
so sánh hình tượng chó sói và
cừu trong thơ ngụ ngôn của La
Phông-ten với những dòng viết
Hoạt động 3: HD HS tổng kết bài học. về hai con vật ấy của nhà
-Gọi Hs đọc ghi nhớ Sgk/30.
khoa học Buy –phông, văn bản
đã làm nổi bật đặc trưng của
sáng tác nghệ thuật là yếu
tố tưởng tượng và dấu ấn cá
nhân của tác giả.
III. Tổng kết : ghi nhớ Sgk/30

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

1.Củng cố : Nêu suy nghó của em sau khi học văn bản này?
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài học :
- Ôn lại những đặc trưng cơ bản của một bài nghò luận văn
chương.
- Tập đưa ra những nhận xét và đánh giá về một tác phẩm văn
chương.
Bài mới : Chuẩn bò bài :Nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Đọc văn bản Tri thức và sức mạnh; trả lời các câu hỏi Sgk/ 35,
36.
- Xem trước bài tập Sgk/36,37.


Tuần 24
Tiết 117

NS: 25/01/2016
ND:
- 9/1 T
9/2 T
Tập làm văn:

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Đặc điểm, yêu cầu của bài văn nghò luận về một
vấn đề tư tưởng, đạo lí.
2. Kó năng :
Kó năng bài học : Làm bài văn nghò luận về một vấn đề tư tưởng,
đạo lí.
3. Thái độ : HiĨu s©u s¾c nh÷ng t tëng ®¹o lý trun thèng cđa d©n téc.


II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng:vấn đáp, trao đổi, thực hành.
b/ Phương tiện dạy học: Sgk.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word
2/ Học sinh: Ôn bài

III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. n đònh Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Không.
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1:Hướng dẫn Hs tìm I. Tìm hiểu bài nghò luận về
hiểu bài nghò luận về một vấn một vấn đề tư tưởng, đạo
đề tư tưởng, đạo lý:
lý:
PP/KT: vấn đáp, trao đổi.
- Gọi 2 HS đọc văn bản Tri thức là sức
mạnh.
? Văn bản trên bàn về vấn đề gì?

- Giá trò của tri thức khoa học.
- Giá trò của người trí thức.
? Văn bản trên có thể chia thành
mấy phần? Hãy xác đònh từng phần?
? Từng phần văn bản diễn đạt nội
dung gì?


3 phần:
- Phần 1: (đoạn 1): nêu vấn đề.
- Phần 2: (Đoạn 2, 3): chứng minh tri
thức là sức mạnh.
- Phần 3: (đoạn cuối): phê phán
nhưng người không biết trong tri thức,
=> Ghi nhớ: SGK trang 36.
sử dụng không đúng chỗ.
? Mối quan hệ giữa các phần trong
văn bản?
? Dựa vào sự phân chia đó em hãy tìm
câu văn mang luận điểm chính của
văn bản?
? Các luận điểm đã diễn đạt rõ
ràng, dứt khoát ý kiến của người
viết chưa?
? Văn bản đã sử dụng phép lập luận
nào là chính? Cách lập luận đó có
thuyết phục người đọc hay không?
* Kết luận:
- Từ sự việc, hiện tượng đời sống
-> những vấn đề tư tưởng.

- Dùng giải thích, chứng minh ->
sáng tỏ tư tưởng, đạo lý quan trọng.
? So sánh kiểu văn bản nghò luận II. Luyện tập:
trên với kiểu văn bản nghò luận về 1
Văn bản: Thời gian là vàng.
sự việc, hiện tượng đời sống như thế
nào?
- Nghò luận về tư tưởng, đạo
? Thế nào là văn nghò luận một vấn lý.
đề tư tưởng đạo lý?
- Vấn đề: giá trò thời gian:
? Yêu cầu nội dung của bài nghò luận
+ Thời gian là sự sống.
này?
+ Thời gian là thắng lợi.
? Nêu hình thức của kiểu bài này?
+ Thời gian là tiền.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm
+ Thời gian là tri thức.
bài tập
 Có sức thuyết phục.
PP/KT: thực hành
- Gọi HS đọc văn bản Thời gian là
vàng và hướng dẫn HS trả lời các
câu hỏi trong SGK.
? Văn bản trên thuộc loại văn nghò
luận nào?
? Vấn đề nghò luận?
? Chỉ ra các luận điểm của nó?
? Phép lập luận chủ yếu nào được

sử dụng trong văn bản?
? Cách lập luận như vậy có sức
thuyết phục không?

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố : Hs làm bài tập.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà


Bài học : Dựa vào dàn ý, viết đoạn văn nghò luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống.
- Học nội dung vừa tìm hiểu ở tiết 111.
Bài mới : Chuẩn bò bài :Liên kết câu, liên kết đoạn văn
- Trả lời các câu hỏi Sgk

Tuần 24
Tiết 118

NS: 25/01/2016
ND:
- 9/1 T
9/2 T
Tiếng Việt:

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn
văn.
- Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
2. Kó năng :

Kó năng bài học :
- Nhận biết một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn
bản.
- Sử dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn trong việc tạo lập
văn bản.
3. Thái độ : Cã ý thøc dïng c¸c biƯn ph¸p liªn kÕt trong viƯc t¹o lËp v¨n b¶n.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng:vấn đáp, động não, trao đổi.
b/ Phương tiện dạy học: Sgk.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word.
2/ Học sinh: Soạn bài.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. n đònh Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm I. Khái niệm liên kết:
hiểu khái niệm liên kết.

Câu văn, đoạn văn trong văn
PP/KT: Vấn đáp, chia sẻ, động não.
bản phải liên kết chặt chẽ


- Gọi HS đọc văn bản - SGK.
? Xác đònh chủ đề của đoạn văn?
- Đoạn văn bàn về cách người
nghệ só phản ánh thực tại.
? Nội dung của từng câu văn?
+ Câu 1: tác phẩm nghệ thuật phản
ánh thực tại.
+ Câu 2: nghệ só muốn nói lên 1
điều mới mẻ.
+ Câu 3: cái mới mẻ ấy là lời
gửi của một nghệ só.
? Các câu trong đoạn văn có cùng
chung 1 nội dung của đoạn văn không?
Có hướng vào chủ đề của đoạn
không?
=> Liên kết chủ đề.
? Mối quan hệ giữa các câu trong đoạn
văn được thể hiện bằng những biện
pháp nào? (những từ in đậm).
? Vậy các phép liên kết được sử
dụng trong liên kết câu và liên kết
đoạn văn là gì?
- Tác phẩm - nghệ só => trường liên
tưởng.
- Nghệ só - anh => phép thế.

- Nhưng: phép nối.
- Cái đã có rồi => đồng nghóa.
? Để văn bản mạch lạc, có sự liên
kết với nhau thì đòi hỏi văn bản phải
có sự liên kết về các mặt nào?
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm
bài tập.
PP/KT: thực hành
- Gọi HS đọc đoạn văn - SGK.
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi
trong SGK.

với nhau về nội dung và hình
thức :
- Liên kết về nội dung: các
đoạn văn phải phục vụ chủ đề
chung của văn bản, các câu
văn phải phục vụ chủ đề
chung của đoạn (liên kết chủ
đề) ; các đoạn văn, câu văn
phải được sắp xếp theo trình tự
hợp lí (liên kết lô-gíc).
- Liên kết về hình thức: các
câu văn, đoạn văn có thể
được liên kết với nhau bằng
một số biện pháp chính là
pháp lặp, phép đồng nghóa,
trái nghóa, phép liên tưởng,
phép thế, phép nối.


II. Luyện tập:
- Chủ đề: nêu những mặt
mạnh và mặt yếu của con
người VN về mặt trí tuệ.
- Các phép liên kết:
+ “Bản chất trời phú ấy”
(C1, C2): phép đồng nghóa.
+ “Nhưng” (C3 - C2): phép nối.
+ “Ấy là” (C4 - C3): phép
nối.
+ “Lỗ hổng” (C4 - C5), “thông
minh” (C5 - C1): phép lặp.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố : Hs làm bài tập.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài học :
- Học nội dung vừa tìm hiểu ở tiết 118.
Bài mới : Chuẩn bò bài :Luyện tập liện kết câu, liên kết đoạn văn.
Xem trước các bài tập Sgk/49, 50,51.


Tuần 24
Tiết 119

NS: 25/01/2016
ND:22/2 - 9/1 T 3

Tiếng Việt:


15/2- 9/2 T4

KIỂM TRA 15 PHÚT
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
- Một số lỗi liên kết có thể gặp trong văn bản.
2. Kó năng :
a/ Kó năng bài học :
- Nhận biết được phép liên kết câu, liên kết đoạn trong văn bản.
- Nhận ra và sửa được một số lỗi về liên kết.
b/ Kó năng sống
3. Thái độ : HS học tập và làm kiểm tra nghiêm túc.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng: thực hành, động não, trao đổi.
b/ Phương tiện dạy học: Sgk.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word.
2/ Học sinh: Soạn bài.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. n đònh Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút
* Ma trận:

Mức độ


Nhận biết
TN

Chủ đề
Các thành phần
biệt lập
- Số câu:
- Số điểm:

Thơng hiểu

Vận dụng
Tởng
cao
cộng
TL
T
TL
T T T
TL
N
N L N
Khái
niệm
Xác định
Đặt câu có
TPBL
TPBL
TPBL

1
1
1
3
1
8
1
10


* Đề:

Câu 1: Thế nào là thành phần biệt lập? (1 điểm)
Câu 2: Tìm và nêu định nghĩa thành phần biệt lập trong những câu sau: (8 điểm)
a/ Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
b/ Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Câu 3: Đặt một câu trong đó có sử dụng thành phần phụ chú.(1 điểm)
* Đáp án:
Câu 1:
- Mức tối đa: Thành phần biệt lập là thành phần khơng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc
của câu. (1 điểm)
- Mức chưa tối đa: Là thành phần khơng tham gia diễn đạt nghĩa.(-1 điểm)
- Khơng đạt: HS nêu sai hoặc khơng nêu nội dung. (0 điểm)
Câu 2:
Câu a:
- Mức tối đa:
+ Thành phần gọi –đáp (1 đ) : bầu ơi. (1điểm)
+ Thành phần gọi – đáp là thành phần biệt lập được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ
giao tiếp(1 đ) ; có sử dụng những từ ngữ dùng để gọi – đáp. (1đ)

- Mức chưa tối đa: Nêu sai hoặc thiếu 1 ý .(-1 điểm)
- Khơng đạt: HS nêu sai hoặc khơng làm. (0 điểm)
Câu b:
- Mức tối đa:
+ Thành phần cảm thán (1 đ) : Trời ơi. (1 đ)
Thành phần cảm thán: là thành phần được dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm, tâm lí của
người nói (vui, buồn, mừng, giận,…)(1 đ); có sử dụng những từ ngữ như : chao ơi, ơi, trời ơi,…
thành phần cảm thán có thể được tách ra thành một câu riêng theo kiểu câu đặc biệt. (1đ)
- Mức chưa tối đa: Nêu sai hoặc thiếu 1 ý .(-1 điểm)
- Khơng đạt: HS nêu sai hoặc khơng làm. (0 điểm)
Câu 3:
- Mức tối đa: Đặt câu đúng, gạch dưới thành phần phụ chú (1đ).
- Mức chưa tối đa: Đặt câu sai hoặc thiếu 1 ý .(-1 điểm)
- Khơng đạt: HS đặt câu sai hoặc khơng làm. (0 điểm)
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài
tập.
PP/KT: Động não,thực hành.
- Gọi HS đọc đoạn văn a.
- Xác đònh phép liên kết câu và liên
kết đoạn văn trong (a).
- Gọi HS đọc đoạn b.
- Xác đònh phép liên kết trong (b).

- Gọi HS đọc đoạn văn c.
- Xác đònh phép liên kết câu và liên
kết đoạn văn trong (c).

1. Bài tập 1:
Các phép liên kết câu và
liên kết đoạn văn:
a. - “Trường học” (2-1): phép
lặp.
- “Như thế”: phép thế: Liên
kết đoạn (thay cho câu cuối
đoạn văn trước).
b. - Liên kết câu: “văn
nghệ”: phép lặp.
- Liên kết đoạn: “sự sống”,


- Gọi HS đọc đoạn văn d.
- Xác đònh phép liên kết câu và liên
kết đoạn văn trong (d).
Hoạt động 2:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Tìm những cặp từ trái nghóa có trong
đoạn văn.

“văn nghệ” -> phép lặp.
c. Liên kết câu: thời gian, con
người -> phép lặp.
d. Liên kết câu: yếu đuối mạnh, hiền lành - ác => trái
nghóa.


2. Bài tập 2:
Các cặp từ trái nghóa:
- (Thời gian) vật lý- (thời
gian) tâm lý.
Hoạt động 3:
- Vô hình - hữu tình.
- Gọi HS đọc từng đoạn.
- Giá lạnh - nóng bỏng.
- Tìm các lỗi liên kết trong từng đoạn
- Thẳng tắp - hình tròn.
và nêu cách sửa lỗi ấy.
- Đều đặn - lúc nhanh lúc
chậm.
3. Bài tập 3:
a. Lỗi liên kết nội dung: các
Hoạt động 4:
câu không phục vụ chủ đề
- Gọi HS đọc từng đoạn văn.
chung của đoạn văn.
- Chỉ ra các lỗi liên kết về hình thức
=> Thêm 1 vài từ tạo sự
trong từng đoạn -> sửa lỗi.
liên kết.
b. Lỗi về liên kết nội dung:
trật tự các sự việc trong các
câu không hợp lý.
=> Thêm trạng ngữ ở
đầu câu 2.
4. Bài tập 4:

a. Lỗi: dùng từ ở câu 2 và
câu 3 không thống nhất.
=> Sửa: thay thế “nó” (2) ->
“chúng”.
b. Lỗi: từ “văn phòng” và
“hội trường” không cùng nghóa
với nhau.
=> Sửa: thay “hội trường”
=> “văn phòng”

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố : Hs làm bài tập.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài học : Viết đoạn văn, chỉ ra được liên kết về nội dung và hình thức
của đoạn văn ấy.
- Học nội dung vừa tìm hiểu ở tiết 109.
Bài mới : Chuẩn bò bài : Con cò
- Đọc văn bản; trả lời các câu hỏi Sgk/48.
- Tìm nội dung, nghệ thuật và ý nghóa của văn bản.
- Sưu tầm những bài thơ, ca dao có hình ảnh con cò.


Tuần 24
Tiết 120

Văn bản:

NS: 25/01/2016
ND:
- 9/1 T

9/2 T

:
(Hướng dẫn đọc thêm)
Chế Lan Viên

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp và ý nghóa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát
triển từ những câu hát ru xưa để ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và
những lời hát ru ngọt ngào.
- Tác dụng của việc vận dụng ca dao một cách sáng tạo trong bài thơ.
2. Kó năng :
a/ Kó năng bài học :
- Đọc –hiểu một văn bản thơ trữ tình.
- Cảm thụ những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng
tượng.
b/ Kó năng sống
3. Thái độ :

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng: vấn đáp, động não, trao đổi.
b/ Phương tiện dạy học: Sgk.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word.
2/ Học sinh: Soạn bài.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học

1. n đònh Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra 15 phút (kèm theo đề và đáp án) .
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động

Hoạt động 1: HD HS đọc văn bản, tìm hiểu chú thích
- Hướng dẫn HS đọc văn bản.
- Gọi HS đọc chú thích tác giả, tác phẩm, từ khó.
Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghóa
văn bản.


* Nhiệm vụ 1: HD HS tìm hiểu nội dung văn bản.
Tìm hiểu hình tượng con cò trong bài thơ:
- Hình ảnh con cò được gợi ra trực tiếp từ những câu ca dao quen
thuộc dùng làm lời hát ru. Qua những lời ru ấy của mẹ, hình ảnh
con cò đến với tâm hồn tuổi ấu thơ một cách vô thức.
- Cánh cò từ trong lời ru đã đi vào tiềm thức tuổi thơ, trở nên
gần gũi và sẽ theo cùng con người đến suốt cuộc đời.
- Hình ảnh con cò được nhấn mạnh ở ý nghóa biểu tượng cho tấm
lòng người mẹ, luôn ở bên con đến hết cuộc đời.
* Nhiệm vụ 2: HD HS tìm hiểu nghệ thuật văn bản.
GV hướng dẫn HS khái qt những nét chính về nghệ thuật:
(Viết theo thể thơ tự do, tác giả thể hiện được cảm xúc một
cách linh hoạt ở nhiều biểu hiện, nhiều mức độ.
- Sáng tạo nên những câu thơ gợi âm hưởng lời hát ru nhưng vẫn
làm nổi bật được giọng

suy ngẫm, triết lí của bài thơ.
- Xây dựng những hình thơ dựa trên liên tưởng, tưởng tượng độc
đáo.)
* Nhiệm vụ 3 : HD HS tìm hiểu ý nghóa của văn bản.
- Gv liên hệ giáo dục HS về tình bạn chân thành.
-GV cho HS ghi: Ý ùnghóa văn bản : Đề cao, ca ngợi tình mẫu tử
thiêng liêng và khẳng đònh ý nghóa của lời hát ru đối
với cuộc đời mỗi con người.
* Hướng dẫn HS trả lời một số câu hỏi phần Văn bản: Bàn về đọc sách, Tiếng nói của văn
nghệ, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngơn của La-phơngten.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố : Tìm những câu ca dao có nhắc đến hình ảnh con cò.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài học : Học bài, đọc phần đọc thêm Sgk/49.
Bài mới : Chuẩn bò bài :Cách làm bài nghò luận về một vấn đề
tư tưởng, đạo lí.
- Đọc các đề bài Sgk/ 51, 52 và trả lời các câu hỏi.
- Lập dàn bài cho đề 7 mục I- Sgk/52.


Tuần 24
Tiết 119

NS: 25/01/2016
ND: 2/2 - 9/1 T 3

Tieáng Vieät:

15/2 - 9/2 T4


KIỂM TRA 15 PHÚT
* Ma trận:

Mức độ

Nhận biết
TN

Chủ đề
1. Các thành
phần biệt lập
- Số câu:
- Số điểm:

Thông hiểu

Vận dụng
Tổng
cao
cộng
TL
T
TL
T T T
TL
N
N L N
Khái
niệm

Xác định
Đặt câu có
TPBL
TPBL
TPBL
1
1
1
3
1
8
1
10

*

Đề:

Câu 1: Thế nào là thành phần biệt lập? (1 điểm)
Câu 2: Tìm và nêu định nghĩa thành phần biệt lập trong những câu sau: (8 điểm)
a/ Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
b/ Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Câu 3: Đặt một câu trong đó có sử dụng thành phần phụ chú.(1 điểm)
* Đáp án:
Câu 1:
- Mức tối đa: Thành phần biệt lập là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc
của câu. (1 điểm)
- Mức chưa tối đa: Là thành phần không tham gia diễn đạt nghĩa.(-1 điểm)
- Không đạt: HS nêu sai hoặc không nêu nội dung. (0 điểm)

Câu 2:
Câu a:
- Mức tối đa:
+ Thành phần gọi –đáp (1 đ) : bầu ơi. (1điểm)
+ Thành phần gọi – đáp là thành phần biệt lập được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ
giao tiếp(1 đ) ; có sử dụng những từ ngữ dùng để gọi – đáp. (1đ)
- Mức chưa tối đa: Nêu sai hoặc thiếu 1 ý .(-1 điểm)
- Không đạt: HS nêu sai hoặc không làm. (0 điểm)
Câu b:
- Mức tối đa:
+ Thành phần cảm thán (1 đ) : Trời ơi. (1 đ)


Thành phần cảm thán: là thành phần được dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm, tâm lí của
người nói (vui, buồn, mừng, giận,…)(1 đ); có sử dụng những từ ngữ như : chao ôi, ơi, trời ơi,…
thành phần cảm thán có thể được tách ra thành một câu riêng theo kiểu câu đặc biệt. (1đ)
- Mức chưa tối đa: Nêu sai hoặc thiếu 1 ý .(-1 điểm)
- Không đạt: HS nêu sai hoặc không làm. (0 điểm)
Câu 3:
- Mức tối đa: Đạt câu đúng, gạch dưới thành phần phụ chú (1đ).
- Mức chưa tối đa: Đặt câu sai hoặc thiếu 1 ý .(-1 điểm)
- Không đạt: HS đặt câu sai hoặc không làm. (0 điểm)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×