Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

giáo án ngữ văn 9 tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.54 KB, 10 trang )

Tuần 25
Tiết 121,122

NS: 5/02/2016
ND:
- 9/1 T

BÀI 22,23

9/2 T
Tập làm văn

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Cách làm bài nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
2. Kó năng bài học : Vận dụng kiến thức đã học để làm được bài văn
nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
3. Thái độ: Học nghiêm túc.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng: động não, cặp đôi chia sẻ.
b/ Phương tiện dạy học: Sgk, sách tư liệu Ngữ văn.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word.
2/ Học sinh: soạn bài.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học

1. n đònh Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .


2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là nghò luận về một vấn đề tư tưởng,
đạo lí?
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu đề nghò
luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
PP/KT: Động não.
- Gọi HS đọc các đề văn SGK.
? Các đề bài trên có điểm gì giống
và khác nhau?
 Giống: nghò luận về một vấn đề tư
tưởng, đạo lí.
Khác : đề 1, 3 và 10 có yêu cầu, các
đề còn lại không có yêu cầu.
- Gọi vài HS cho 1 số đề bài tương tự
Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu cách
làm bài nghò luận về một vấn đề tư
tưởng, đạo lí.
PP/KT: Cặp đôi chia sẻ
- Gọi HS đọc đề bài.
? Yêu cầu của đề bài ?
? Đối với đề này, em sẽ trình bày
những ý nào ?
Dựa vào những ý vừa tìm được, hãy

lập dàn bài chi tiết cho đề bài trên.
 a. Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ

I. Đề nghò luận về một vấn
đề tư tưởng, đạo lí:
Đối tượng: Những vấn đề quan
điểm, tư tưởng gắn liền với
chuẩn mực đạo đức xã hội.

II. Cách làm bài nghò luận
về một vấn đề tư tưởng,
đạo lí:
* Ghi nhớ Sgk/ 54.


và ý nghóa của câu tục ngữ đó.
b. Thân bài :
- Giải thích câu tục ngữ : Nước,
uống nước, nguồn, nhớ nguồn.
- Bình luận (nhận đònh, đánh giá):
+ Nêu đạo lí làm người.
+ Truyền thống tốt đẹp của dân
tộc.
+ Nêu nền tảng tự duy trì và
phát triển của xã hội.
+ Lời nhắc nhở đối với những
người vô ơn.
+ Khích lệ mọi người cống hiến
cho xã hội, cho dân tộc.
c. Kết bài: ý nghóa của câu tục

ngữ đó hiện nay -> đưa ra lời khuyên.
Dựa vào gợi ý SGK trang 53, hãy rút
ra nội dung của phần dàn bài.
? Bước kế tiếp là gì ?
(Hết tiết 121 -> sang tiết 122)
Hoạt động 3:HD HS thực hành làm
bài tập.
PP/KT: Thực hành.
- Yêu cầu HS xác đònh yêu cầu được
nêu trong phần Luyện tập.
? Đối với đề văn này ta sẽ viết theo
kiểu bài nào? Nội dung của vấn đề
đó là gì?
? Yêu cầu của đề?
? Hãy lập dàn bài cho đề bài trên.
- GV gọi một số HS trình bày-> GV nhận
xét.

III. Luyện tập
(Đề số 7- SGK trang 52)
Đề bài: Tự học và tinh thần
tự học.
1. Tìm hiểu và tìm ý:
- Thể loại : nghò luận về
một vấn đề tư tưởng, đạo lí
(tinh thần tự học).
- Yêu cầu : Bình luận.
2. Lập dàn bài:
a. Mở bài: Giới thiệu tính tự
học và tinh thần tự học.

b. Thân bài:
- Tự học là gì ?
- Biểu hiện của tự học ?
- Thế nào là tinh thần tự
học ?
- Biểu hiện của tinh thần
tự học.
- Phân tích lợi ích của tinh
thần tự học.
- Nguyên nhân của nó ?
- Phê phán cách học đối
phó và nêu tác hại.
c. Kết bài : Tầm quan trọng
của tự học và tinh thần tự học.
-> Đưa ra lời khuyên đối với
- Dựa vào dàn bài đã lập, hãy viết
mọi người (nhất là giới HS
hai đoạn văn (mở bài + kết bài) cho
hiện nay).
đề bài trên.
- Gọi 3-4 HS đọc bài viết của mình
-> GV nhận xét.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố : Hs làm bài tập.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài học : Học bài, hoàn thành tập.
Bài mới : Chuẩn bò bài : Trả bài Tập làm văn số 5. HS lập dàn ý
cho đề bài đã làm bài viết.



Tuần
Tuần25
25

NS: 5/02/2016
ND: 16/2 - 9/1 T2

Tiết 123

19/2 -9/2 T1

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Củng cố và nắm vững lại kiến thức, cách làm bài nghò luận XH.
- Nhận thức rõ về sự việc và hiện tượng, vấn đề nghò luận nêu ra.
2. Kó năng:Nhận rõ ưu khuyết điểm trong bài viết của mình.
3. Thái độ : Phê và tự phê bình.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Phân tích, phát hiện vấn đề, trình bày.
b/ Phương tiện dạy học : Bài kiểm tra đã chấm, bản nhận xét, bài văn tham khảo.
c/ Giáo án : Thiết kế giáo án trên word.
2/ Học sinh: Tự nhận xét bài làm của mình.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. n đònh. Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .

- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ: khơng.
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy
và trò

Nội dung

Hoạt động 1: GV chép
đề bài lên bảng.
Hoạt động 2: Gọi HS
nêu yêu cầu của đề
bài, lập dàn bài cho
dề bài này.
- Gv hướng dẫn HS tìm hiểu,
phân tích đề bài.
- Hướng dẫn HS lập dàn ý.
Hoạt động 3: Nhận
xét và sửa bài cho HS.
* Ưu điểm:
+ Nắm được yêu cầu
của đề bài.
+ Nêu được dẫn
chứng về TNGT.
+ Một số bài làm khá: Tường,
My.
* Hạn chế:


I. Đề bài : An tồn giao thơng - một vấn đề bức thiết

đặt ra cho tồn xã hội. Em hãy nêu suy nghĩ của mình về
vấn đề này. (10 điểm).
II.Đáp án, biểu điểm:
1. u cầu chung:
* Về kĩ năng:
- Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội về một hiện tượng
đời sống.
- Bài làm có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Diễn đạt đúng, rõ ràng, mạch lạc.Lí lẽ và dẫn chứng hợp
lí. Các câu văn có sự liên kết chặt chẽ, ít mắc lỗi về chính
tả, đặt câu, từ.
* Về nội dung: Trên cơ sở hiểu biết về thực trạng vi phạm
ATGT đang báo động hiện nay ở các địa phương, tỉnh
thành, trong đó có lỗi vi phạm của HS , HS có thể trình bày
theo nhiều cách nhưng cần bám sát u cầu của đề bài, cần
làm rõ được những nội dung chính sau:
A/ Mở bài:- Giới thiệu chung về tình hình giao thơng hiện
nay ở nước ta.


+ Một số đoạn mở bài chưa đạt.
(Ngân, Thảo, Nhi).
+ Một vài em chưa liên hệ bản
thân: Như, Thân, T.Minh.
+ Diễn đạt chưa mạch lạc, lỗi
lặp từ (Thu, Phương Thảo, Tín)
+ Bố cục bài viết chưa rõ ràng .

*Kết quả:
- Lớp 9/1: 2HS dưới TB, 27 HS
đạt TB trở lên.
- Lớp 9/2: HS dưới TB, 2 HS đạt
TB trở lên.
Hoạt động 4: Đọc bài
và phát bài.
+ Đọc những bài làm
tốt: Tường
+ Đọc những bài còn
hạn chế: Thu, Tín.
+ GV đọc bài tham khảo (nếu còn
thời gian).

- Nhận xét: ATGT là một vấn đề bức thiết đặt ra cho tồn
XH.
B/ Thân bài:
- Đưa một số dẫn chứng, số liệu cụ thể về tình hình mất
ATGT hiện nay.
- Ngun nhân.
+ Khách quan: Cơ sở đường xá,PTGT
+ Chủ quan: Ý thức thái độ của con người.
- Nêu ra những hậu quả nghiêm trọng của tai nạn GT
+ Thiệt hai về người.
+ Thiệt hai về của cải vật chất.
+ Ảnh hưởng đến tinh thần tình cảm
+ Ảnh hưởng đến trật tự xã hội
- Biện pháp.
+ Nâng cao cải tạo CSVC của HTGT
+ Luật GT phải được phổ biến rộng rãi và được thực

hiện nghêm.
+ Ý thức của người TGGT phải được nâng cao.
- Liên hệ, rút ra bài học cho bản thân.
C/ Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa của vấn đề.
2. Biểu điểm:
- Từ 8-10 điểm : Đạt các u cầu trên, diễn đạt hay, trơi
chảy, có kết hợp các yếu tố u cầu.
- Từ 6-7,5 điểm : Đầy đủ các u cầu về nội dung, có
một số sai sót về hình thức như diễn đạt đơi lúc chưa trơi
chảy, lời vănchưa thật hấp dẫn.
- Từ 4-5,5 điểm : Đủ các u cầu về nội dung nhưng lời
văn còn vụng, thiếu chi tiết, mắc nhiều lỗi chính tả, từ ngữ,
ngữ pháp.
- Từ 2,5-3 điểm : Còn thiếu nhiều cả về nội dung và
hình thức, vẫn hình thành bố cục ba phần.
- Từ 0-2 điểm : khơng đạt được những u cầu của của
điểm 2,5- 3.
Lưu ý: Nếu HS có kĩ năng làm bài tốt, có cách thể hiện
bài viết sáng tạo, cơ bản đạt được các u cầu về kiến
thức thì vẫn đạt điểm tối đa.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố : HS đọc bài.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài mới : Chuẩn bò bài : Mùa xuân nho nhỏ
- Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi Sgk.
- Tìm nghệ thuật và ý nghóa của bài thơ.
- Bài học rút ra từ bài thơ.



Tuần 25
Tiết 124

Văn bản

I. Mục tiêu cần đạt:

NS: 5/02/2016
ND:
- 9/1 T
9/2 T

Thanh Hải

1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước.
- Lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính.
2. Kó năng:
a/ Kó năng bài học :
- Đọc –hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại.
- Trình bày những suy nghó, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ
thơ, một văn bản thơ.
b/ Kó năng sống:
- Trình bày, trao đổi về sự thể hiện vẻ đẹp của mùa xuân và niềm
khát khao được cống hiến của mỗi con người đối với đất nước qua bài
thơ.
- Suy nghó sáng tạo: bày tỏ nhận thức và hành động của mỗi cá
nhân để đóng góp vào cuộc sống.
3. Thái độ : Sống cống hiến cho đời, sống hết mình để góp phần
công sức cho gia đình, xã hội.


II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Đọc diễn cảm, vấ đáp, động não, cặp đôi
chia sẻ.
b/ Phương tiện dạy học: Sgk.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word
2/ Học sinh: Soạn bài.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. n đònh Kiểm diện HS:


- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Đọc bài thơ Con cò của Chế Lan Viên? Phân tích
nội dung và nghệ thuật của văn bản?
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I. Tìm hiểu chung.
chú thích tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả: Thanh Hải (1930
- HD HS đọc văn bản : giọng nhẹ -1980), tên khai sinh là Phạm Bá
nhàng, sâu lắng.
Ngoãn, quê ở huyện Phong
- Gọi HS đọc chú thích tác giả.

Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế.
? Nêu hiểu biết của em về tác giả Ông là một trong những cây
Thanh Hải?
bút có công xây dựng nền
văn học cách mạng ở miền
Nam từ những ngày đầu.
? Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
2. Tác phẩm: Bài thơ được sáng
tác vào tháng 11 năm 1980, khi
nhà thơ đang năm trên giường
bệnh – không bao lâu trước khi
? Nhận xét về mạch cảm xúc của nhà thơ qua đời.
bài thơ?
- Mạch cảm xúc của nhà thơ:
Từ xúc cảm trước vẻ đẹp của
mùa xuân thiên nhiên, mùa
xuân đất nước, tác giả thể
hiện khát vọng được dâng hiến
- HS đọc các chú thích Sgk/57
“mùa xuân nho nhỏ” của mình
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phân tích vào mùa xuân lớn của cuộc
văn bản.
đời chung.
* Nhiệm vụ 1: HD tìm hiểu nội dung của 3. Từ khó: Sgk/57
văn bản.
II. Đọc – hiểu văn bản.
PP/KT: vấn đáp
1. Nội dung:
? Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên
được phác họa như thế nào?

? Qua đó, em hình dung bức tranh mùa
xuân thiên nhiên ấy ra sao?
? Cảm xúc của tác giả trước cảnh
đất trời mùa xuân? => Em hiểu gì về - Vẻ đẹp trong trẻo, đầy sức
thái độ, tình cảm của nhà thơ?
sống của thiên nhiên đất trời
? Khi nói về mùa xuân đất nước, tác mùa xuân và cảm xúc say sưa,
giả chọn hai hình ảnh nào để thể ngây ngất của nhà thơ.
hiện? Tại sao tác giả lại chọn hai hình
ảnh đó?
 Mùa xuân: người cầm súng, người ra
đồng => nhiệm vụ chiến đấu và xây
dựng đất nước.
? Mùa xuân còn đọng lại ở hình ảnh
nào?
 “Lộc”.
? Nghệ thuật được sử dụng ở đây?


 Điệp ngữ, hình ảnh tượng trưng.
? Nhận xét các từ “hối hả, xôn xao”
trong khổ thơ có nghóa gì? Từ láy
tượng hình, tượng thanh
 Sự khẩn trương náo nức của con
người trong cuộc sống.
? Tác giả muốn diễn tả điều gì khi
nghó về mùa xuân đất nước?
 tự hào về lòch sử.
? Đất nước được hình dung như thế nào
khi nghó về quá khứ và hướng đến

tương lai?
 “Như vì sao... cứ đi lên”: niềm tin ở
sự phát triển của đất nước.
Nghệ thuật so sánh.
Chuyển ý:Từ cảm xúc về mùa xuân
của thiên nhiên đất nước, mạch thơ
chuyển sang bày tỏ những suy ngẫm
và tâm niệm của nhà thơ trước màu
xuân của đất nước.
? Điều tâm niệm ấy được thể hiện
qua những hình ảnh nào? Nghệ thuật?
? Phân tích nét đặc sắc của những
hình ảnh ấy để thấy được lẽ sống,
ước nguyện cao đẹp của nhà thơ?
 Điệp ngữ, ẩn dụ.
- Khát vọng được cống hiến: làm
chim hót, cành hoa, nốt trầm.
=> Ước vọng chân thành, khiêm
tốn, cống hiến hết sức mình bất
chấp thời gian, tuổi tác.
? Lời mong ước cuối cùng tác giả
muốn thực hiện là gì?
? Tác giả muốn cất lên những khúc
hát ở đòa phương nào? Dựa vào đâu
em biết được điều đó?
* Nhiệm vụ 2: HD HS tìm hiểu nghệ
thuật của văn bản.
PP/KT: cặp đôi chia sẻ.
? Nhận xét nghệ thuật của văn bản về các mặt: thể thơ,
cách sử dụng ngơn ngữ, hình ảnh, cách lập luận, giọng

thơ...?

- Vẻ đẹp và sức sống của đất
nước qua mấy nghìn năm lòch
sử.

- Khát vọng, mong ước được
sống có ý nghóa, được cống
hiến cho đất nước, cho cuộc
đời của tác giả.

2. Nghệ thuật:
- Viết theo thể thơ năm chữ
nhẹ nhàng, tha thiết, mang âm
hưởng gần gũi với dân ca.
- Kết hợp hài hòa giữa những
hình ảnh thơ tự nhiên, giản dò
với những hình ảnh giàu ý
nghóa biểu trưng khái quát.
- Sử dụng ngôn ngữ thơ giản
dò, trong sáng, giàu hình ảnh,
giàu cảm xúc với các ẩn dụ,
điệp từ, điệp ngữ, sử dụng từ
xưng hô,...
- Có cấu tứ chặt chẽ, giọng
điệu thơ luôn có sự biến đổi
phù hợp với nội dung từng
đoạn.
3. Ý nghóa văn bản:
Bài thơ thể hiện những rung

* Nhiệm vụ 3: HD HS tìm hiểu ý nghóa
cảm
tinh tế của nhà thơ trước
của văn bản.
vẻ đẹp của mùa xuân thiên
PP/KT: động não.
? Nêu ý nghóa khái quát của bài thơ? nhiên, đất nước và khát vọng
- Liên hệ giáo dục HS kĩ năng sống : cống được cống hiến cho đất nước,
hiến sức mình cho q hương đất nước bằng những hành cho cuộc đời.
động thiết thực nhất.
Hoạt động 3: HD Hs tổng kết bài học. III. Tổng kết:


Gọi 2 hs đọc ghi nhớ Sgk/58.

* Ghi nhớ: Sgk/58

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố : Hs rút ra bài học cho bản thân sau khi học xong văn bản.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài học : Học thuộc lòng bài thơ, phân tích bài thơ.
Bài mới : Chuẩn bò bài : Nghò luận về một tác phẩm truyện hoặc
đoạn trích.
- Đọc văn bản gk/61, 62.
- Trả lời câu hỏi Sgk/63.

Tuần 25
Tiết 125

Tập làm văn:


NS: 5/02/2016
ND:
- 9/1 T
9/2 T

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: - Những yêu cầu đối với bài văn nghò luận về tác
phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Cách tạo lập văn bản nghò luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích).
2. Kó năng bài học:
- Nhận diện được bài văn nghò luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích) và kó năng làm bài nghò luận thuộc dạng này.
- Đưa ra được những nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc
đoạn trích) đã học trong chương trình.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Vấn đáp, cặp đôi chia sẻ, động não.
b/ Phương tiện dạy học: Sgk.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word.
2/ Học sinh: Soạn bài.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. n đònh Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .

2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày dàn bài chung của bài văn nghò luận về
một vấn đề tư tưởng, đạo lí?


3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
bài nghò luận về tác phẩm truyện
(hoặc đoạn trích):
PP/KT: vấn đáp, động não.
? Dựa vào kiến thức đã học, em hãy
cho biết nghò luận là gì?
- Gọi HS đọc văn bản - SGK.
? Vấn đề nghò luận của văn bản này
là gì?
 Những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ,
đáng yêu của nhân vật anh thanh
niên.
? Vậy em hiểu như thế nào là nghò
luận về nhân vật văn học?
? Vấn đề nghò luận được người viết
triển khai qua những luận điểm nào?
- Đoạn 2: câu 1.
- Đọan 3: câu 2.

- Đoạn 4: câu 1.
? Tìm những câu nêu lên hoặc cô
đúc luận điểm của văn bản?
 + “Dù được ... phai mờ”
+ “Cuộc sống ... tin yêu”
? Để khẳng đònh các luận điểm người
viết đã lập luận như thế nào?
 Rõ ràng, ngắn gọn, gợi được sự chú
ý ở người đọc.
? Nhận xét những luận cứ được người
viết đưa ra để làm sáng tỏ cho từng
luận điểm?
 Đều xác đáng, sinh động.
? Nhận xét về bố cục của bài văn?
 Nhân vật, sự kiện, chủ đề, cốt
truyện, nghệ thuật ...
? Khi tìm hiểu về tác phẩm truyện,
chúng ta thường chú ý đến những
vấn đề nào?
? Qua phân tích trên, thế nào là nghò
luận vể tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích)?

I. Tìm hiểu bài nghò luận về
tác phẩm truyện (hoặc
đoạn trích):

- Nghò luận về tác phẩm
truyện (hoặc đoạn trích) là trình
bày những nhận xét, đánh

giá của mình về nhân vật, sự
kiện, chủ đề hay nghệ thuật
của một tác phẩm cụ thể.
- Các yêu cầu:
+ Nội dung: Những nhận
xét, đánh giá phải xuất phát
từ ý nghóa của cốt truyện, tính
cách, số phận nhân vật và
nghệ thuật tác phẩm.
+ Hình thức: Bố cục mạch
lạc,
lời
văn chuẩn xác; luận
? Các yêu cầu của bài nghò luận về
điểm, luận cứ rõ ràng.
+
tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
Bố cục mạch lạc.
* Ghi nhớ: SGK trang 63.
II. Luyện tập:


- Lão đã chọn cái chết trong
còn hơn phải sống khổ, sống
- Gọi HS đọc Ghi nhơ ù- SGK trang 63.
nhục.
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài
- Lão đã chết một cách cao
tập.
ngạo ...

PP/KT: Cặp đôi chia sẻ.
- Cái chết của lão Hạc khiến
- Gọi HS đọc văn bản.
ta đau đớn ...
? Tìm những luận điểm nhận xét về
- Để bảo toàn nhân cách
cái chết của Lão Hạc.
của mình ...
- Đó là một lựa chọn...

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố : Hs làm bài tập.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài học : Học bài.
Bài mới : Chuẩn bò bài :Viếng lăng Bác
- Đọc bài thơ.
- Trả lời các câu hỏi Sgk/58
- Sưu tầm những bài thơ nói về Bác.



×