Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

giáo án ngữ văn 9 tuần 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.73 KB, 10 trang )

Tuần 26
Tiết 126

NS: 5/02/2016
ND:
- 9/1 T

Văn bản

9/2 T

Viễn Phương

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:
- Những tình cảm thiêng liêng của tác giả, của một người từ miền
Nam ra viếng lăng Bác.
- Những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng diệu của bài thơ.
2. Kó năng:
a/ Kó năng bài học :
- Đọc –hiểu một văn bản thơ trữ tình.
- Có khả năng trình bày những suy nghó, cảm nhận về một hình ảnh
thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ.
b/ Kó năng sống:
- Tự nhận được vẻ đẹp nhân cách HCM, qua đó xác đònh giá tri cá
nhân cần phấn đấu để học tập và làm theo chủ tòch HCM.
- Suy nghó sáng tạo: Đánh giá, bình luận về ước muốn của nhà thơ, về
vẻ đẹp những hình ảnh thơ trong bài thơ.
3. Thái độ : Kính yêu, trân trọng bác; học tập và làm theo tấm gương
của Bác.



II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Trình bày một phút, động não, thảo luận
nhóm.
b/ Phương tiện dạy học: Sgk.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word.
2/ Học sinh: Soạn bài.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học

1. n đònh: Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Mùa xuân nho nhỏ.
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.
- Giá trò nội dung và nghệ thuật bài thơ.
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
Nhiệm vụ 1: Đọc văn bản
- Hướng dẫn cách đọc bài thơ: giọng
điệu tình cảm vừa trang nghiêm vừa

tha thiết, có cả sự đau xót lẫn niềm
tự hào; Nhòp đọc 4/3.
- Gv đọc mẫu.
- Gọi 2 HS đocï.
- Nhận xét.

I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
- Viễn Phương sinh năn 1928,
quê ở tỉnh An Giang, là một
cây bút xuất hiện sớm nhất
của lực lượng văn nghệ giải
phóng ở miền Nam.
- Thơ Viễn Phương thường nhỏ
nhẹ, giàu tình cảm, mơ mộng


Nhiệm vụ 2: HD tìm hiểu chung
KT: động não
- Yêu cầu Hs đọc chú thích Sgk/59.
- Trả lời câu hỏi:
+ Thân thế tác giả?
+ Đánh giá chung về phong cách thơ
tác giả.
- Hs trả lời; Hs khác bổ sung.
- Gv chốt lại.
- Hoàn cảnh ra đời của bài thơ? Mạch
cảm xúc của bài thơ?
Hoạt động 2: HD đọc- hiểu văn bản.
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung văn

bản.
PP: thảo luận nhóm
- Trả lời các câu hỏi:
Nhóm 1: Phân tích hình ảnh hàng tre:
+ Miêu tả ở khổ thơ đầu.
+ Hình ảnh cây tre ở câu thơ cuối bài
đã bổ sung thêm ý nghóa gì nữa của
cây tre?
Nhóm 2: Tình cảm của nhà thơ và mọi
người đối với Bác thể hiện thế nào
qua khổ thơ 2?
Nhóm 3: Tình cảm của nhà thơ và
của mọi người đối với Bác thể hiện
thế nào qua khổ thơ 3?
Nhóm 4: Tình cảm của nhà thơ và
của mọi người đối với Bác thể hiện
thế nào qua khổ thơ 4?
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Gv nhận xét, bổ sung.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nghệ thuật
văn bản
KT: động não
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Nhận xét về giọng điệu của bài
thơ?
+ Bài thơ viết theo thể thơ nào? Nhận
xét?
+ Nhận xét các hình ảnh thơ?
+ Nhận xét ngôn ngữ sử dụng trong
bài thơ?

- HS trả lời, Gv chốt lại.
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu ý nghóa văn
bản:
KT: Trình bày một phút
-Nêu ý nghóa của bài thơ?
-GD tấm gương TTHCM, kó năng sống
cho HS.
Hoạt động 3: HD tổng kết
-Trình bày chung về nội dung và nghệ

ngay trong những hoàn cảnh
chiến đấu ác liệt.
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: năm
1976, sau ngày đất nước thống
nhất, lăng Chủ Tòch HCM cũng
vừa khánh thành, Viễn Phương
ra thăm miền Bắc rồi vào
lăng viếng Bác. Những tình
cảm đối với Bác Hồ kính yêu
đã trở thành nguồn cảm
hứng để nhà thơ sáng tác tác
phẩm này.
- Mạch cảm xúc này: Theo trình
tự cuộc vào lăng viếng Bác.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nội dung:
- Tâm trạng vô cùng xúc động
của một người con từ chiến
trường miền Nam được ra viếng

Bác.
- Tấm lòng thành kính thiêng
liêng trước công lao vó đại và
tâm hồn cao đẹp, sáng trong
của Người; nỗi đau xót tột
cùng của nhân dân ta nói
chung, của tác giả nói riêng
khi Bác không còn nữa.
- Tâm trạng của nhà thơ lưu;
luyến và mong muốn được ở
mãi bên Bác.
2. Nghệ thuật:
- Bài thơ có giọng điệu vừa
trang nghiêm, sâu lắng vừa tha
thiết, đau xót, tự hào, phù hợp
với nội dung, cảm xúc của
bài thơ.
- Viết theo thể thơ 8 chữ có đôi
chỗ biến thể, cách gieo vần
và nhòp điệu thơ linh hoạt.
- Sáng tạo trong việc xây dựng
hình ảnh thơ, kết hợp cả hình
ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu
tượng có ý nghóa khái quát
và giá trò biểu cảm cao.
- Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm,
sử dụng các ẩn dụ, điệp từ
có nghệ thuật.
3. Ý nghóa văn bản: Bài thơ
thể hiện tâm trạng xúc

động, tấm lòng thành lính,


thuật của bài thơ.
biết ơn sâu sắc của tác giả
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ/60.
khi vào lăng viếng Bác.
- Gv hướng dẫn HS làm bài tập về III. Tổng kết:
nhà: Viết đoạn văn bình khổ thơ hoặc Ghi nhớ: sgk 60
3 của bài thơ.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố : Hs đọc diễn cảm bài thơ.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài mới : Chuẩn bò bài: Cách làm bài nghò luận về tác phẩm
truyện hoặc đoạn trích.
- Trả lời các câu hỏi Sgk/65.
- Viết phần mởø bài và một đoạn phần thân bài Cho đề Sgk/68.


Tuần 26
Tiết 127

NS: 5/02/2016
ND:
- 9/1 T

Tập làm văn;

9/2 T


I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:
- Đề bài nghò luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
- Các bước làm bài nghò luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
2. Kó năng
Kó năng bài học :
- Xác đònh yêu cầu nội dung và hình thức của một bài nghò luận về
tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài viết và
sửa chữa cho bài nghò luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
3. Thái độ : Thực hành tốt các bước làm bài trong bài văn nghị luận.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Vấn đáp, cặp đôi chia sẻ, động não.
b/ Phương tiện dạy học: Sgk.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word.
2/ Học sinh: Soạn bài.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học

1. n đònh: Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày khái niệm văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích), u cầu chung khi làm kiểu bài này là gì?
3. Tổ chức bài mới:

a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:HD tìm hiểu đề bài nghò I. Đề bài nghò luận về tác
luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích):
PP/KT: vấn đáp.
- Gọi HS đọc 4 đề bài?
? Các đề bài trên đã nêu ra những
vấn đề nghò luận nào về tác phẩm
truyện?
- Đề 1: nghò luận về nhân vật.
- Đề 2: nghò luận về cốt truyện.
- Đề 3: nghò luận về nhân vật.
- Đề 4: nghò luận về chủ đề.
? Các từ “suy nghó, phân tích” trong đề
bài đòi hỏi bài làm phải khác nhau
như thế nào?
 + Phân tích: phân tích tác phẩm để
nêu ra nhận xét.

phẩm
trích):

truyện

(hoặc


đoạn

Bài văn nghò luận về tác
phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
có thể bàn về chủ đề, nhân
vật, cốt truyện, nghệ thuật
của truyện.


+ Suy nghó: nêu nhận xét về tác
phẩm trên cơ sở một tư tưởng nào
đó.
? Vậy bài nghò luận về tác phẩm
truyện có thể bàn về những vấn đề
gì?
Hoạt động 2: HD tìm hiểu cách làm
bài nghò luận về tác phẩm truyện
(hoặc đoạn trích).
PP/KT: động não.
? Nêu các bước làm một bài tập
làm văn?
- Gọi HS đọc đề bài.
? Đề yêu cầu gì?
? Đặc điểm của nhân vật?
? Mở bài của đề làm nhiệm vụ gì?
- Gọi HS đọc phần thân bài - SGK.
? Nêu các ý cần nghò luận trong phần
thân bài?
? Ở kết bài, người viết cần chú ý
những gì?

? Sau khi lập dàn bài, ta sẽ tiến hành
làm các bước nào nữa?
? Các bước làm một bài văn nghò
luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích)? Nội dung từng phần?
Hoạt động 3: HD làm bài tập.
- Gọi HS đọc phần Luyện tập.
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi
trong SGK.

II. Các bước làm bài nghò
luận về tác phẩm truyện
(hoặc đoạn trích):
1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
Yêu cầu: suy nghó về nhân
vật ông Hai trong tác phẩm
Làng (Kim Lân).
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài: Giới thiệu tác
giả, tác phẩm và nêu ý kiến
đánh giá của mình.
b. Thân bài: SGK.
c. Kết bài: Nêu nhận đònh,
đánh giá chung của mình về
tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích).
3. Viết bài:
4. Đọc và sửa chữa:
=> Ghi nhớ: điểm 2,3,4 SGK
trang 68.

III. Luyện tập:
- Mở bài: Giới thiệu chủ đề
tác phẩm: đề cao vẻ đẹp của
lão Hạc, đại diện cho giai cấp
nông dân trong XH phong kiến.
- Thân bài: Viết về nhân cách
trong sạch của lão Hạc.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố : Hs làm bài tập.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài học : ghi nhớ Sgk/68; hoàn thành đoạn văn mở bài và thân bài
cho đề bài Sgk/68.
Bài mới : Chuẩn bò bài: Luyện tập cách làm bài nghò luận về tác
phẩm truyện hoặc đoạn trích.
- Lập dàn bài cho đề văn Sgk/68
- Viết đoạn mở bài và kết bài cho đề văn đó.

Tuần 26
Tiết 128

NS: 5/02/2016
ND:
- 9/1 T
9/2 T


Tập làm văn:

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức Đặc điểm, yêu cầu và cách làm bài nghò luận về tác
phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
2. Kó năng
Kó năng bài học : Xác đònh các bước làm bài, viết bài nghò luận về
tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho đúng với các yêu cầu đã học.
3. Thái độ : Học nghiêm túc.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Vấn đáp, thực hành, động não.
b/ Phương tiện dạy học: Sgk.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word.
2/ Học sinh: Soạn bài.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. n đònh: Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày dàn bài chung của bài văn nghò luận về
một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1:HD ôn lí thuyết.

PP/KT: vấn đáp.
- Gv hướng dẫn HS ơn phần lí thuyết về bài nghị luận
một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
? Thế nào là nghò luận về tác phẩm
truyện?
? Đối tượng nghò luận trong bài văn
nghò luận về tác tác phẩm truyện
(hoặc đoạn trích)?
? Trình bày các bước làm bài nghò
luận ?
? Những yêu cầu đối với nghò luận
nhân vật văn học ?
Hoạt động 2: HD làm bài tập.
PP/KT: động não, thực hành .
- Cho HS đọc yêu cầu bài luyện tập.
? Cho HS tìm ý, nhận đònh, luận điểm
nổi bật và đặc sắc nhất ?
- Cho HS xác đònh dàn bài chi tiết cho
đề văn.
- Yêu cầu HS đọc phần luyện tập của
mình đã chuẩn bò ở nhà.

I. Lí thuyết:
- Khái niệm.
- Đối tượng.
- Các bước làm bài nghò luận
tác phẩm truyện.
- Yêu cầu

- GV nhận xét, đánh giá, sửa chữa.


II. Luyện tập :
* Lập dàn bài:
- Mở bài: Giới thiệu chung
về nhân vật trong tác phẩm
truyện.
- Thân bài :
+ Nhân vật bé Thu.
+ Nhân vật ông Sáu.
+ Những nhân vật khác.
- Kết bài:
+ Rút ra bài học ?
+ Thành công của truyện ?


IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố : Hs làm bài tập.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài học :Ôn tập văn nghò luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
Bài mới : Chuẩn bò bài: Viết bài tập làm văn số 6.
Xem trước các đề Sgk/69.

Tuần 26
Tiết 129,130

NS: 5/02/2016
ND:27/2 - 9/1 T 4,5
27/2 - 9/2 T2,3

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:


- Biết cách vận dụng kiến thức và kó năng làm bài nghò luận về tác
phẩm truyện hoặc đoạn trích) đã được học ở các tiết trước đó trong khi
thực hành.
- Biết vận dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các thao tác phân
tích, giải thích, chứng minh, bình luận, … để làm tốt bài nghò luận về
tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
2. Kó năng bài học : Có kó năng làm bài Tập làm văn nói chung (bố
cục, diễn đạt, ngữ pháp, chính tả,..).
3. Thái độ : Làm bài nghiêm túc.

II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh

1/ Giáo viên:
a/ Các PP/ KTDH sử dụng: Thực hành.
b/ Phương tiện dạy học: đề kiểm tra, đáp án, thang điểm.
c/ Giáo án : thiết kế giáo án trên word.
2/ Học sinh: chuẩn bò giấy kiểm tra.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. Ổn đònh : Kiểm diện HS:
- Lớp 9/1, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
- Lớp 9/2, vắng:. . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : khơng
3. Tổ chức bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b. Tổ chức hoạt động


Nội dung
I. Đề bài : Suy nghĩ của em về tình cha con trong truyện “Chiếc lược ngà” của nhà văn
Nguyễn Quang Sáng.
II. Đáp án, biểu điểm:
1. u cầu chung:
* Về kĩ năng:
- Biết cách làm bài văn nghị luận văn học về tác phẩm truyện.
- Bố cục chặt chẽ, lí lẽ và dẫn chứng hợp lí, lời văn trong sáng, diễn đạt lưu lốt ít mắc lỗi về
chính tả, đặt câu, từ.
* Về kiến thức: Trên cơ sở hiểu biết về tác giả Nguyễn Quang Sáng và tác phẩm Chiếc lược
ngà, HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần bám sát u cầu của đề bài, cần làm rõ
được những nội dung chính sau:
a/ Mở bài:
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Quang Sáng và truyện ngắn Chiếc lược ngà.
- Đưa ra lời nhận xét chung về tình cha con giữa ơng Sáu và bé Thu.
b/ Thân bài:
- Nhân vật ơng Sáu:
+ Xa gia đình, được nghỉ phép về thăm nhà với hi vọng sẽ được gặp những người thân, được
cơ con gái nhỏ gọi ba.
+ Tìm mọi cách để gần con nhưng càng gần con thì bé Thu – con gái ơng lại càng tỏ ra xa
cách bấy nhiêu.
+ Ơng Sáu rất buồn, và trong lúc tức giận, ơng đánh con.
- Nhân vật bé Thu:
+ Một cơ bé tám tuổi, có cá tính và rất bướng bỉnh.
+ Khơng chịu gọi ơng Sáu là ba vì hình ảnh ơng Sáu hiện tại và ơng Sáu trong bức ảnh khác
xa nhau.
+ Bị ba đánh, giận dỗi bỏ sang nhà bà ngoại.
- Tình cảm cha con trong phút chia tay:



+ Bé Thu hiểu ra vì sao ba mình lại phải mang vết thẹo dài trên mặt.
+ Gọi ba trong sự u thương, tiếc nuối.
+ Ơng Sáu sung sướng, hạnh phúc vì được con gọi ba.
+ Ân hận vì đã đánh con khi q nóng giận.
+ Cố gắng làm chiếc lược ngà cho con; Trước khi hi sinh, ơng Sáu nhờ bạn chuyể cây lược
cho con gái. Đó là chiếc lược u thương, biểu tượng của tình phụ tử.
c/ Kết bài: Tình cha con cảm động là bài học nhắc nhở chúng ta về đạo lí ở đời.
2. Biểu điểm:
- Từ 8-10 điểm : Đạt các u cầu trên, diễn đạt hay, trơi chảy.
- Từ 6-7,5 điểm : Đầy đủ các u cầu về nội dung, có một số sai sót về hình thức như diễn
đạt đơi lúc chưa trơi chảy, lời văn chưa thật hấp dẫn.
- Từ 4-5,5 điểm : Đủ các u cầu về nội dung nhưng lời văn còn vụng, thiếu chi tiết, mắc
nhiều lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
- Từ 2-3.5 điểm : Còn thiếu nhiều cả về nội dung và hình thức, vẫn hình thành bố cục ba
phần.
- Từ 0-2 điểm : khơng đạt được những u cầu của của điểm 2- 3,5.
Lưu ý: Nếu HS có kĩ năng làm bài tốt, có cách thể hiện bài viết sáng tạo, cơ bản đạt được các
u cầu về kiến thức thì vẫn đạt điểm tối đa.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1.Củng cố : HS làm bài.
2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Bài mới : Chuẩn bò bài: Sang thu
-Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi Sgk/71.
- Nêu cảm nhận về bài thơ qua nghệ thuật dùng từ ngữ của nhà thơ
Hữu Thỉnh.

Tuần 26
Tiết 129,130


NS: 5/02/2016
ND:27/2 - 9/1 T 4,5
27/2 - 9/2 T2,3

Nội dung
I. Đề bài : Suy nghĩ của em về tình cha con trong truyện “Chiếc lược ngà” của nhà văn
Nguyễn Quang Sáng.
II. Đáp án, biểu điểm:
1. u cầu chung:
* Về kĩ năng:
- Biết cách làm bài văn nghị luận văn học về tác phẩm truyện.
- Bố cục chặt chẽ, lí lẽ và dẫn chứng hợp lí, lời văn trong sáng, diễn đạt lưu lốt ít mắc lỗi về


chớnh t, t cõu, t.
* V kin thc: Trờn c s hiu bit v tỏc gi Nguyn Quang Sỏng v tỏc phm Chic lc
ng, HS cú th trỡnh by theo nhiu cỏch nhng cn bỏm sỏt yờu cu ca bi, cn lm rừ
c nhng ni dung chớnh sau:
a/ Mụỷ baứi:
- Gii thiu tỏc gi Nguyn Quang Sỏng v truyn ngn Chic lc ng.
- a ra li nhn xột chung v tỡnh cha con gia ụng Sỏu v bộ Thu.
b/ Thaõn baứi:
- Nhõn vt ụng Sỏu:
+ Xa gia ỡn, c ngh phộp v thm nh vi hi vng s c gp nhng ngi thõn, c cụ
con gỏi nh gi ba.
+ Tỡm mi cỏch gn con nhng cng gn con thỡ bộ Thu con gỏi ụng li cng t ra xa
cỏch by nhiờu.
+ ễng Sỏu rt bun, v trong lỳc tc gin, ụng ỏnh con.
- Nhõn vt bộ Thu:
+ Mt cụ bộ tỏm tui, cú cỏ tớnh v rt bng bnh.

+ Khụng chu gi ụng Sỏu l ba vỡ hỡnh nh ụng Sỏu hin ti v ụng Sỏu trong bc nh khỏc
xa nhau.
+ B ba ỏnh, gin di b sang nh b ngoi.
- Tỡnh cm cha con trong phỳt chia tay:
+ Bộ Thu hiu ra vỡ sao ba mỡnh li phi mang vt tho di trờn mt.
+ Gi ba trong s yờu thng, tic nui.
+ ễng Sỏu sung sng, hnh phỳc vỡ c con gi ba.
+ n hn vỡ ó ỏnh con khi quỏ núng gin.
+ C gng lm chic lc ng cho con; Trc khi hi sinh, ụng Sỏu nh bn chuy cõy lc
cho con gỏi. ú l chic lc yờu thng, biu tng ca tỡnh ph t.
c/ Keỏt baứi: Tỡnh cha con cm ng l bi hc nhc nh chỳng ta v o lớ i.
2. Biu im:
- Tửứ 8-10 ủim : t cỏc yờu cu trờn, din t hay, trụi chy.
- Tửứ 6-7 ủim : y cỏc yờu cu v ni dung, cú mt s sai sút v hỡnh thc nh din t
ụi lỳc cha trụi chy, li vn cha tht hp dn.
- Tửứ 4-5 ủim : cỏc yờu cu v ni dung nhng li vn cũn vng, thiu chi tit, mc
nhiu li chớnh t, t ng, ng phỏp.
- Tửứ 2-3 ủim : Cũn thiu nhiu c v ni dung v hỡnh thc, vn hỡnh thnh b cc ba
phn.
- Tửứ 0-1 ủim : khụng t c nhng yờu cu ca ca im 2- 3.
Lu ý: Nu HS cú k nng lm bi tt, cú cỏch th hin bi vit sỏng to, c bn t c cỏc
yờu cu v kin thc thỡ vn t im ti a.



×