Trờng THCS An khánh Hoài Đức - TP Hà Nội Năm học 2008 -2009
Ngày soạn: 25-8-2008
Ngày dạy:..................
chủ đề i
Tit 1+2: Cách làm bài văn thuyết minh
A. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nắm chắc về thể loại văn thuyết minh: Khái niệm, đặc điểm, phơng pháp,
kĩ năng..
- biết cách viết đoạn văn, bài văn thuyết minh theo đúng yêu cầu
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài, chuẩn bị một số đoạn
văn bài văn thuyết minh.
HS:
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra.
3. bài mới
Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1:
GV cho HS ôn lại về văn thuyết minh
? Nhắc lại theo ý hiểu của em về văn
thuyết minh?
GV cho HS nhớ lại bài Cây dừa Bình
Định của Hoàng Văn Huyền và so
I.Khái niệm
Là kiểu văn bản đợc sử dụng rất phổ
biến trong đời sống nhằm cung cấp tri
thức về các hiện tợng và sự vật trong
tự nhiên, xã hội bằng phơng pháp
trình bày, giới htiệu, giải thích...
II. Đặc điểm
1. Tính tri thức:
Một bài văn thuyết minh phải cung
cấp những kiến thức nào đó thật tờng
tận cho độc giả...Tri thức trong văn
bản thuyết minh đợc truyền thụ một
Hoàng Thị Thuý Hoa Tự chọn Ngữ văn 9
1
Trờng THCS An khánh Hoài Đức - TP Hà Nội Năm học 2008 -2009
sánh với bài Dừa ơi của Lê Anh
Xuân
cách trực tiếp và thờng có hệ thống
Tính khoa học
Mục đích của văn thuyết minh là
truyền thụ tri thức, cho nên văn bản
thuyết minh cần phải đảm bảo tính
khoa học của tri thức. Dẫu vẫn đợc
phép sử dụng phơng thức miêu tả, tự
sự nhng không cho phép tởng tợng, h
cấu nh trong văn bản nghệ thuật...
2. Tính khách quan
Thái độ của ngời viết phải
trung thực khi viết không xen tình
cảm cá nhân
Bài văn thuyết minh phải phù
hợp với thực tế khách quan
3. Tính thực dụng
Trong văn thuyết minh tính thực
dụng biểu hiện ở chỗ nó trực tiếp giới
thiệu, cung cấp tri thức nhằm chỉ đạo
thực tiễn trong mọi lĩnh vực của đời
sống
III. Ph ơng pháp thuyết minh
- Phơng pháp nêu định nghĩa
- Phơng pháp liệt kê
- Phơng pháp nêu ví dụ
- Phơng pháp so sánh
- Phơng pháp dùng số liệu
- Phơng pháp phân loại, phân tích
Hoàng Thị Thuý Hoa Tự chọn Ngữ văn 9
2
Trờng THCS An khánh Hoài Đức - TP Hà Nội Năm học 2008 -2009
* Chú ý: Khi làm văn thuyết minh HS
cần phân biệt thuyết minh với miêu tả
và biểu cảm
? Đoạn văn sau đoạn nào là miêu tả
đoạn nào là biểu cảm.
Đoạn 1:Giờ đây phợng đang thời kì
sung sức nhất. Tán lá rộng, xanh rì,
trùm kín cả một góc sân. Những cành
cây khoẻ khoắn nh hững cánh tay
khổng lồ, toả ra mọi phía. Gốc cây xù
xì, màu nâu săn chắc nh trên một cơ
thể rám nắng trong lao động. Bộ rễ
cây nh bàn tay ngời khổng lồ chọc
xuống đất. Rồi bỗng nắng hè chói
chang vút đến cây phợng bừng nở
những chùm hoa đỏ rực, nhanh không
thể tợng tợng đợc...
Đoạn 2:Tuổi học trò ai cũng biết đến
phợng. Phựơng thuộc loài cây bóng
mát, thân gỗ, vỏ màu nâu sẫm. Cây có
thể cao hàng chục mét vơn tới cửa sổ
nhà ba tầng. Lá phợng thuộc loại lá
kép, trên phiến lá chi chít những lá li
ti thế mà chúng có thể làm thành tán
lá vĩ đại che rợp cả góc sân trờng. Ph-
ợng đẹp nhất là vào mùa hè, hoa ph-
ợng nở đỏ rực cả sân trờng, đờng phố.
Thuộc họ đậu, hoa phơng nh cánh b-
ớm, xoà ra rực rỡ sắc đỏ, thỉnh thoảng
xen vài cánh vàng nhạt tạo nên sự hài
hoà độc đáo. Nhị hoa nh những chiếc
vòi nhỏ xoè ra trên cánh. Quả phợng
hình quả đậu, có thể to năm phân và
dài đến ba mơi phân, nên dù có màu
xanh nh lá mà đứng dới nhìn lên vẫn
rõ từng quả..
Hoàng Thị Thuý Hoa Tự chọn Ngữ văn 9
3
Trờng THCS An khánh Hoài Đức - TP Hà Nội Năm học 2008 -2009
Hoạt động 2:
GV cho HS làm bài tập viết đoạn văn,
bài văn thuyết minh
GV cho HS xác định đối tợng thuyết
minh:
Một loại đồ vật thờng dùng
Phơng pháp thuyết minh:
HS lập dàn ý
Gv cho HS một mở bài mẫu:
Trong đời sống học tập và sinh hoạt
của con ngời, không biết từ bao giờ
cây bút đã trở thành vật thân quen.
Đặc biệt thế hệ học sinh, sinh viên
thời hiện đại đã trở nên gắn bó với cây
bút bi...
IV. Dàn bài
1.Mở bài: giới thiệu về đối tợng
2.Thân bài:
Lần lợt giới thiệu về đối tợng theo
một trình tự nhất định
3.Kết bài
Thực hành
A. Thuyết minh về đồ vật
Đề bài: Giới thiệu về bút bi
1. Tìm hiểu đề
- Kiểu bài: Thuyết minh
- Đối tợng: Bút bi
- T liệu
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài: Giới thiệu chung về bút bi
b. Thân bài:
* Đặc điểm cấu tạo
Hoàng Thị Thuý Hoa Tự chọn Ngữ văn 9
4
Trờng THCS An khánh Hoài Đức - TP Hà Nội Năm học 2008 -2009
GV yêu cầu HS về nhà viết thành bài
hoàn chỉnh
GV hớng dẫn HS làm bài
- Giới thiệu về tên gọi thể loại và
khái niệm
- Trình bày các yếu tố hình thức của
thể loại: Thơ, vần, nhịp, thanh điệu...;
Truyện: cốt truyện, tình huống, nhân
vật...
- tác dụng của hình thức thể loại đối
với việc thực hiện chủ đề.
GV yêu cầu HS về làm bài
- Nguồn gốc ra đời
- Độ dài
- Thân, ruột bút
- Ngòi
* Công dụng
Nhiều loại bút bi với nhiều loại công
dụng khác nhau...
3. Kết bài
B.Thuyết minh về văn học
Đề bài: Thuyết minh về thể loại văn
học
Ví dụ: Thuyết minh về thể thơ lục bát
a. Mở bài: Thể thơ lục bát lầ thể
thơ truyền thống của ngời VN
b. Thân bài:
Số câu, số tiếng
Cách gieo vần
Cách ngắt nhịp
Hoàng Thị Thuý Hoa Tự chọn Ngữ văn 9
5
Trờng THCS An khánh Hoài Đức - TP Hà Nội Năm học 2008 -2009
GV gợi ý làm bài
giới thiệu về danh lam thắng
cảnh (Chú ý ấn tợng về sự độc đáo)
Vị trí địa lí
Đặc điểm địa hình
Quá trình phát triển
Cảnh quan hiện nay
ý nghĩa văn hoá
HS tự xây dựng dàn ý và làm bài
Về nhà: HS ôn lại bài
Luật bằng trắc
c. Kết bài
C. t huyết minh về cảnh trí thiên
nhiên
Ví dụ: Giới thiệu về trờng em
Hoàng Thị Thuý Hoa Tự chọn Ngữ văn 9
6
Trờng THCS An khánh Hoài Đức - TP Hà Nội Năm học 2008 -2009
Ngày:
Tiết 3: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật, miêu tả
trong văn bản thuyết minh
A. Yêu cầu:
- Hệ thống những kiến thức cơ bản về việc sử dụng những biện pháp nghệ
thuật trong van bản thuyết minh.
- HS vận dụng viết đoạn văn bài văn có sử dụng những biện pháp nghệ
thuật....
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài
HS
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra: Kết hợp khi ôn tập
3. Bài mới
Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt
GV cho HS ôn lại những kiến thức cơ bản
của việc sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật và miêu tả trong văn bản thuyết
? Các biện pháp nghệ thuật có vai trò nh
thế nào trong văn bản thuyết minh?
I. ôn tập lí thuyết
- Vai trò của các yếu tố nghệ
thuật.
- Những lu ý khi sử dụng những
biện pháp nghệ thuật
+ Dùng hình thức kể chuyện, tự
thụât hay đối thoại cũng phải tuân
thủ mục đích của văn bản thuyết
minh là cung cấp tri thức khách
quan về đối tợng nên không quá
lạm dụng...
+ Các hình ảnh ẩn dụ hay nhân
hoá đợc dùng trong vănbản thuyết
minh phải xuất phát từ đặc trng
của đối tợng.
+ Việc dùng lời thoại
+ Chỉ nên dùng các biện pháp
Hoàng Thị Thuý Hoa Tự chọn Ngữ văn 9
7
Trờng THCS An khánh Hoài Đức - TP Hà Nội Năm học 2008 -2009
- HS xác định đoạn văn có sử sụng yếu tố
nghệ thuật.
Xin tự giới thiệu với các bạn, tôi là chim
bồ câu. Họ bồ câu là một trong vô vàn
các họ nhà chim trên trái đất. Nhng
chúng tôi là loài chim khá đặc biệt. Mắt
của chúng tôi trong sáng, đẹp. Bởi thế mà
những cô thiếu nữ có đôi mắt xinh đẹp
nhất đợc ví với mắt bồ câu chúng tôi.
Chúng tôi lại có đặc điểm nữa là hiền
lành, không thích đánh nhau. Chúng tôi
hiền lành đối xử thân thiện cùng loài bồ
câu với nhau đã đành, với các loài chim
khác, chúng tôi cũng không gây xích
mích hay ẩu đả vì thế mà loài ngời đã
chọn chúng tôi làm biểu tựợng hoà bình.
Các bạn có biết chính danh hoạ Pi-cát-xô
đã vẽ hình ảnh một trong chúng tôi thành
biểu tợng hoà bình cơ đấy...
- HS viết đoạn văn có sử dụng các
nghệ thuật nh so sánh nhân hoá, ẩn
dụ...ở một số kiểu vănbản thuyết
minh, nhất là về các danh lam còn
thuyết minh về một phơng pháp,
một cách thức thì không nên sử
dụng các hình anh nghệ thuật
- Việc sử dụng yếu tố miêu tả
thông qua các từ ngữ, hoặc thông
qua các hình ảnh có sức gợi lớn
nh so sánh ẩn dụ...Trong quá trình
thuyết minh những câu văn có ý
nghĩa miêu tả nên đợc sử dụng đan
xen với những câu văn có ý nghĩa
lí giải, ý nghĩa minh hoạ. Sự đan
xen này vừa giúp cho ngời viết
tránh xa vào tình trạng lạc thể loại
vừa tạo ra cách diễn đạt phong
phú, linh hoạt sinh động của văn
bản thuyết minh.
II. Luyện tập.
- Đoạnvăn dùng hình thức tự thuật
để giới thiệu về chim bồ câu
Hoàng Thị Thuý Hoa Tự chọn Ngữ văn 9
8
Trờng THCS An khánh Hoài Đức - TP Hà Nội Năm học 2008 -2009
yếu tố nghệ thuật
Đề: Viết đoạn văn giới thiệu về trờng em
HS tự viết chú ý sử dụng yếu tố miêu tả,
nhân hoá, ẩn dụ...
4. Củng cố- về nhà
HS ôn bài, tập viết đoạn văn bài văn có sử dung yếu tố nghệ thuật để chuẩn
bị viết bài số 1.
Ngày: 10 - 9 -2008
Tiết 4: Luyện tập viết đoạn văn và liên kết đoạn
văn trong văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu
HS luyện tập về liên kết đoạn và cách xây dựng đoạnvăn
B. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra:
HS:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt
GV:
- Cho HS ôn tập về cách dựng đoạn văn
và áp dụng dựng đoạn văn thuyết minh
Các kiểu đoạnvăn:
+ Đoạn diễn dịch
+ Đoạn quy nạp
+ Đoạn tổng phân hợp
( GV cho HS ôn lại cách dựng đoạn văn)
- HS ôn tập về tính liên kết của
đoạn văn, bài văn..
- Liên kết nội dung
- Liên kết hình thức
-
I. Lí thuyết
II. Thực hành
Đề bài: Viết đoạn văn giới thiệu về
Hoàng Thị Thuý Hoa Tự chọn Ngữ văn 9
9
Trờng THCS An khánh Hoài Đức - TP Hà Nội Năm học 2008 -2009
GV cho HS dựng đoạn văn, đọc trớc lớp
HS tập viết, sau đó GV gọi HS đọc bài,
các bạn nhận xét, GV nhận xét, cho điểm
GV cho HS tham khảo đoạn văn mẫu
sau:
Cây lúa là loại cây lơng thực chính của
nớc ta bao đời. Hạt gạo đi qua ma nắng,
bao lam lũ, tảo tần đã nuôi lớn đời đời
con cháu Việt Nam. Từ hạt gạo trắng
ngần, thơm dẻo, ngời Việt Nam còn biết
làm ra bao món ăn. Phải kể đến đầu tiên
là chiếc bánh chng, bánh dày gắn liền với
câu chuyện truyền thuyết về Lang Liêu.
Để rồi từ đó, không chỉ đợi xuân về, Tết
đến, ngời Việt Nam mới náo nức làm hai
loại bánh này để cúng gia tiên mà nó đã
thực sự trở thành món ăn dân tộc để có
thể tự hào giới thiệu cùng bạn bè thế
giới....
HS đọc tham khảo và tự viết bài
cây lúa nớc ở Việt Nam
4. Hớng dẫn về nhà: Học và làm bài, viết thành bài hoàn chỉnh các đề
trong SGK
Bài văn tham khảo
Đề bài: Thuyết minh về hoa đào
Bài làm (Báo Văn học và tuổi trẻ tháng 1/2007)
Chủ đề 2
Tiết 5: Hớng dẫn đọc và tóm tắt văn bản
Hoàng Thị Thuý Hoa Tự chọn Ngữ văn 9
10
Trờng THCS An khánh Hoài Đức - TP Hà Nội Năm học 2008 -2009
A. Yêu cầu:
- Hs ôn lại mục đích và cách tóm tắt văn bản tự sự
- Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự
B. Chuẩn bị : GV chuẩn bị một số đoạn tóm tắt
HS ôn lại bài
C. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới
I. Ôn tập
? Vì sao phải tóm tắt văn bản tự sự?
- Tóm tắt văn bản tự sự giúp ngời đọc, ngời nghe nắm đợc nội dung chính
của văn bản đó.
- Tóm tắt văn bản cần ngắn gọn, nêu đựơc các nhân vật, sự việc chính một
cách đầy đủ...
? Cách tóm tắt?
- Đọc kĩ văn bản
- Định ra các ý lớn
- Sắp xếp các ý
- Viết bằng lời văn của mình
II. Luyện tập
1. GV cho HS tóm tắt văn bản
Đề bài: Tóm tắt ngắn gọn Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ.
? Thống kê những sự việc chính?
- Vũ Thị Thiết là ngời phụ nữ đẹp ngời, đẹp nết, lấy Trơng Sinh nhà hào
phú
- Trơng Sinh là ngời ít học đa nghi
- Vũ Nơng luôn giữ gìn khuôn phép.
- Trơng Sinh đI lính Vũ Nơng ở nhà nuôi con và chăm sóc mẹ chồng chu
đáo
- Trơng Sinh trở về nghi oan cho Vũ Nơng và đánh đuổi nàng đi
- Vũ Nơng gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn, gặp thần linh cứu
giúp
- Trơng Sinh lập đàn giải oan cho vũ Nơng
HS đọc lại các sự việc trong truyện và xắp xếp viết thành đoạn văn tóm tắt văn
bản
D. H ớng dẫn về nhà
1. Tóm tắt Truyện Kiều
2. Tóm tắt Hồi 14 Hoàng Lê nhất thống chí
Hoàng Thị Thuý Hoa Tự chọn Ngữ văn 9
11
Trờng THCS An khánh Hoài Đức - TP Hà Nội Năm học 2008 -2009
3. Ôn lại lí thuyết:
- Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
Là cách làm giúp ngời đọc và ngời nghe nắm đợc nội dung chính của văn
bản đó
- Văn bản tóm tắt có những yêu cầu gì?
+ Thể hiện đầy đủ các nhân vật, các sự việc chính
+ Cách thể hiện ngắn gọn, rõ ràng và đầy đủ
- Muốn tóm tắt một văn bản, ngời viết, ngời nói cần phải làm các bớc nh
thế nào?
+ Đọc thật kĩ văn bản
+ Xác định rõ nhân vật chính, sự việc chính của văn bản tự sự.
+ Diễn đạt bằng một ngôn ngữ ngắn gọn, rõ ràng và súc tích.
Chủ đề 3
Các phơng châm hội thoại
Hoàng Thị Thuý Hoa Tự chọn Ngữ văn 9
12
Trờng THCS An khánh Hoài Đức - TP Hà Nội Năm học 2008 -2009
Tiết 6: Luyện tập sử dụng các phơng châm hội thoại
A. Mục tiêu:
Giúp HS: - Củng cố những kiến thức cơ bản về các phơng châm hội thoại
- Vận dụng làm bài tập
- Sử dụng trong giao tiếp cho phù hợp
B. Chuẩn bị: - Một số tình huống giao tiếp
C. Các hoạt động dạy học
I. Lí thuyết
1. Phơng châm về lợng? Cho ví dụ?
Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng
đúng yêu cầu giao tiếp không thừa, không thiếu
Ví dụ: Không có gì quý hơn độc lập tự do
2. Phơng châm về chất
- Trong giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hoặc không có
bằng chứng xá thực. Nói đúng sự thực là phơng châm về chất trong hội thoại
- Ví dụ: Trong Bình Ngô đại coá Nguyễn Trãi viết
Vậy nên Lu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Song Bạch Đằng giết tơi Ô Mã...
Nguyễn Trãi nêu những chứng cứ có thật trong liạhc sử, ngôn ngữ đanh thép,
khẳng định sức mạnh nhân nghĩa Địa Việt với tất cả niềm tự hào...
3. Phơng châm quan hệ
- Trong giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề
- Ví dụ:
+ Ông nói gà bà nói vịt
+ Trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc
+ Ông chẳng bà chuộc
4. Phơng châm cách thức
- Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch;tránh nói mơ hồ
- Ví dụ:
+ Công việc nhà chồng chị ấy lo tất
+ ...............
5. Phơng châm lịch sự
- Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng ngời khác
- Trong ứng xử giao tiếp phải đặc biệt coi trọng phơng châm lịch sự , từ ngôn ngữ
đến cử chỉ phải tế nhị, khiêm tốn và biết tôn trọng ngời đang đối thoại với mình
Hoàng Thị Thuý Hoa Tự chọn Ngữ văn 9
13