Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án tổng hợp sinh học 6 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.71 KB, 12 trang )

Ngày soạn: 08/09/2016
Từ tuần: 05 đến tuần: 07

Từ tiết 10 đến tiết 14

CHỦ ĐỀ: RỄ
Số tiết thực hiện của chủ đề: 05 tiết
I. XÁC ĐỊNH MẠCH KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ
1. Các bài liên quan của chủ đề
Môn Sinh học
Lớp
TÊN BÀI
NỘI DUNG LIÊN QUAN
Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ - Rễ có chức năng gì?
Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ
- Có mấy loại rễ chính?
Bài 11: Sự hút nước và muối
- Rễ có mấy miền? chức năng của mỗi
khoáng của rễ
miền?
Bài 12 : Biến dạng của rễ
- Cấu tạo miền hút của rễ gồm những
phần nào? Chức năng của mỗi phần?
- Có phải tất cả các rễ cây đều có miền
hút không?
- Cây cần những loại muối khoáng
6
nào?
- Giai đoạn nào cây cần nhiều, ít
nước?
- Giai đoạn nào cây cần muối khoáng


nào?
- Có những loại rễ biến dạng nào?
- Rễ biến dạng có ý nghĩa gì?
- Làm những thí nghiệm nào để biết
cây cần nước và muối khoáng?
2. Cấu trúc logic nội dung của chủ đề
A. Cơ sở khoa học:

Chức năng chính của rễ là giúp cây mọc trên đất và hút nước nên rễ có cấu
tạo phù hợp ( nhấn mạnh vai trò của lông hút)

Có 2 loại rễ chính -> sự đa dạng của rễ

Các loại rễ biến dạng để thực hiện các chức năng khác nhau
B. Vận dụng vào thực tiễn

Vì sao phải thu hoạch những loại cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa?

Cung cấp đủ nước cho cây

Bón phân đúng loại, đúng lúc, đúng cây....

Vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết?

Biết giải thích vì sao bộ rễ của cây thường ăn sâu lan rộng số rễ con nhiều.
II. CÁC MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ:
1. Kiến thức
Biết được cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây.
Phân biệt được: rễ cọc và rễ chùm
Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miền

Trình bày được cấu tạo của rễ (giới hạn ở miền hút)
Trình bày được vai trò của lông hút, cơ chế hút nước và chất khoáng
Phân biệt được các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng

2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát , thực hành phân tích mẫu vật và hình vẽ, kỹ năng hoạt động nhóm


Ngày soạn: tháng 08 năm 2016.
+ Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
+ Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng khi thảo luận về cách chia cây thành 2
nhóm căn cứ vào cấu tạo của rễ.
+ kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin, so sánh hình dạng ngoài của các loại rễ với nhau; các miền
của rễ và chức năng của chúng
3. Thái độ: yêu thiên nhiên và yêu thích bộ môn sinh học.
III.. BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO CHỦ ĐỀ
Nội dung
Các mức độ nhận thức
Các kỹ năng /năng lực
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng Vận dụng cao cần hướng tới
thấp
Biết được rễ là Trình bày được Phân biệt
Các nhóm hỏi + Kỹ năng tự tin khi
1. Các

quan
sinh
các

miền
của
rễ
được:
rễ
cọc
đáp nhanh các trình bày ý kiến trước
loại rễ,
và rễ chùm rễ cây ở địa
nhóm, tổ, lớp.
các miền dưỡng và vai và chức năng
trò
của
rễ
đối
của
từng
miền.
phương
+ Kỹ năng lắng nghe
của rễ
với cây là hút
tích cực, trình bày suy
nước
nghĩ, ý tưởng khi thảo
luận về cách chia cây
thành 2 nhóm căn cứ
vào tạo của rễ.
+ kỹ năng tìm kiếm và
xử lý thông tin, so sánh

hình dạng ngoài của
các loại rễ với nhau;
các miền của rễ và chức
năng của chúng.
Lông hút
Trình bày được Phân biệt
Vẽ sơ đồ cấu
KN phân tích mẫu vật
2. Cấu
cấu tạo của rễ
được tế bào tạo miền hút.
và hình vẽ.
tạo miền hấp thụ
(giới hạn ở
thực vật và
Giải thích
KN giao tiếp
hút của rễ nước và
muối
miền hút)
lông hút.
được có phải
KN sử dụng ngôn ngữ
khoáng
tất cả các loại
rễ đều có lông
hút không?
Trình bày
- Giải thích
kỹ năng tìm kiếm và xử

3. Sự hút - Nước và - Trình bày
muối
được
vai
trò
của
được
vai
trò
được
1
số
hiện
lý thông tin
nước và
khoáng rất lông hút, cơ chế của lông
tượng có liên
KN làm thí nghiệm
muối
cần
cho
cây,
hút
nước

hút,

chế
quan
tới

rễ
KN quản lý thời gian
khoáng
thiếu nước chất khoáng.
hút nước và cây.
KN sử dụng ngôn ngữ
của rễ
cây sẽ chết. - Hiểu được nhu chất
- Giải thích
KN vận dụng KT để
con đường
cầu nước và
khoáng.
được các biện giải thích các hiện
hút nước và muối khoáng
pháp kỹ thuật tượng thực tế.
MK hoà tan khác nhau ở
trong trồng
của rễ và
từng loại cây,
trọt và
biết những
giai đoạn sống
- Giải thích
điều kiện
và các bộ phận
được các hiện
ảnh hưởng
khác nhau của
tượng trong tự

đến nhu cầu cây.
nhiên và trong
nước và MK - Sự thống nhất
trồng trọt.
của cây
giữa cấu tạo và
chức năng giữa
cơ thể và môi
trường sống.
- Biết: có 4 Hiểu rễ là
- Phân biệt
- Giải thích
KN hợp tác nhóm để
4. Biến
không mang lá
được các
các hiện
sưu tầm mẫu vật
dạng của loại rễ biến
Sinh học 6.

2


Ngày soạn: tháng 08 năm 2016.
dạng
để nhận biết rễ
rễ
BD


loại rễ biến
dạng và
chức năng
của chúng.

tượng: vì sao
KN xử lý thơng tin
phải thu hoạch KN vận dụng KT để
các loại cây
vận dụng KT
có rễ củ trước
khi ra hoa

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
Thời
lượng 1 CHUẨN BỊ:

1
tiết

+ .GV: - Mơ hình rễ, tranh các miền của rễ.
- Bảng phụ kẽ sẳn bảng trang 30 SGK Chỉ có sườn bảng và các tấm bìa ghi nội
dung ở các ơ trong bảng.
- Một sơ cây có rễ cọc và 1 số cây có rễ chùm.
+ . HS: Nhổ 1 số cây đã dặn ở tuần 3(: Gieo 1 số hạt đậu, ngơ hoặc vùi củ hành vào cát
ẩm ).
2. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan trên mẫu vật bằng cách hoạt động theo nhóm.
3.. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
A. VÀO BÀI. Rễ giúp cho cây đứng vững trên đất, rễ hút nước và muối

khống hồ tan, em có biết khơng? Khơng phải tất cả các loại cây đều có rễ giống nhau.
Vậy có mấy loại rễ? Mỗi loại rễ có cấu tạo như thế nào?
B. PHÁT TRIỂN BÀI:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại rễ.
+ MT: Qua phân tích các mẫu rễ cây + H9.1, rút ra được có 2 loại rễ: rễ cọc và rễ
chùm với các đặc điểm cơ bản khác nhau?
+ TH:
a) Tìm đặc điểm để phân loại:

Hoạt động của GV
Trong chương trình TNXH lớp 3
các em được biết các cây có mấy
loại rễ chính? Là những loại rễ
nào?
GV Y/C H để các mẫu rễ lên bàn
và từng nhóm nhỏ H chia mẫu
thành 2 nhóm.
GV treo tranh 9.1 lên, Y/C H vừa
nhìn mẫu vật, vừa nhìn tranh để
ghi những đặc điểm phân loại.
GV gọi 1 – 2 nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Hoạt động của
HS
H suy nghĩ trả lời:
có 2 loại rễ chính :
rễ cọc và rễ chùm.

H thực hiện Y/C

của GV.

Nội dung
II. CÁC LOẠI RỄ:
Có 2 loại rễ chính: Rễ cọc và rễ
chùm.
1. Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ
con.
VD: rễ cây cải, rễ cây me…
1. Rễ chùm: gồm những rễ con
mọc ra từ gốc thân.
VD: Rễ cây lúa, rễ cây ngơ.

H thực hiện Y/C
của GV.
1 – 2 nhóm trình
bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.

+ KL: H chỉ cần chỉ ra được những đặc điểm:
Rễ cọc

Rễ chùm

- Một rễ to ở giữa.
- Nhiều rễ dài gần bằng nhau.
- Từ rễ to mọc ra nhiều rễ nhỏ
- Các rễ mọc ra từ gốc thân.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các miền của rễ và chức năng của mỗi miền.
+ MT: H nhận dạng được các miền của rễ & hiểu được chức năng mỗi miền.

+ TH:
Sinh học 6.

3


Ngày soạn: tháng 08 năm 2016.

Hoạt động của GV
Vấn đề 1: Xác định các miền
của rễ:
GV cho H quan sát mơ hình +
h.9.3 SGK để phân biệt từng
miền của rễ.
GV treo bảng phụ và Y/C H lên
gắn các tấm bìa vào ơ trống cho
thích hợp.

Hoạt động của
HS

Nội dung

H quan sát h.9.3 +
mơ hình, xác định
được rễ có 4 miền
và ghi nhớ vị trí của
mỗi miền.

II CÁC MIỀN CỦA

RỄ:
Rễ có 4 miền:
a. Miền trưởng thành: có chức
năng dẫn truyền.
b. Miền hút: hấp thụ nước và
nước khống
c. Miền sinh trưởng :làm cho rễ
dài ra
d. Miền chóp rễ: che chở cho
đầu rễ .

Vấn đề 2: Tìm hiểu chức năng
các miền của rễ
Cho H tự ngcứu nội dung trong
bảng tr 30 SGK rồi hỏi: Chức
năng chính của các miền của rễ?

1
tiết

H làm việc độc lập
với SGK và tranh
để trả lời câu hỏi.

+ KL: như bài học
4.CỦNG CỐ-KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Cho HS đọc kết luận trong khung.
1. Em hãy kể 5 cây có rễ cọc, 5 cây có rễ chùm?
2. Trong những nhóm sau đây, nhóm nào gồm tồn cây có rễ cọc?
A. Xồi, ớt, đậu, hoa hồng.
B. Bưởi, cà chua, hành, cải.

C. Táo, mít, lúa, ổi.
D. Dừa, hành, lúa, ngơ.
3. Miền sinh trưởng có chức năng gì?
4. Trong các miền của rễ, miền nào:
A. Có chức năng dẫn truyền?
B. Có chức năng hấp thụ nước và muối
khống?
C. Có chức năng che chở cho đầu rễ? D. Có chức năng làm cho rễ dài ra?
5. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
- Học bài theo SGK.
- Đọc “Em có biết”.
6. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
........................................................
Bài 10 : CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút của rễ..
+ MT: Qua quan sát, nhận thấy miền hút có 2 phần: vỏ ( gồm biểu bì và thịt vỏ ) và
trụ giữa ( gồm bó mạch và ruột ).
+ Tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV Y/C H quan sát tranh 10.1 và
I. CẤU TẠO MIỀN
10.2 SGK và giới thiệu:
HÚT CỦA RỄ:
- Lát cắt ngang qua miền hút và
tế bào lơng hút.

H nghe và ghi nhớ.
- Miền hút gồm 2 phần vỏ và trụ
giữa ( chỉ giới hạn phần trên
tranh ).
(?) Hãy xem chú thích hình 10.1
 ghi ra nháp các bộ phận của 2
phần.
(?) Hãy quan sát hình 10.2 và so
Sinh học 6.

4


Ngày soạn: tháng 08 năm 2016.
sánh với tế bào TV (đã học ở bài  Tế bào lơng hút có
cấu tạo tế bào)?
cấu tạo giống tế bào
GV ghi các bộ phận của miền
TV, tuy nhiên nó
hút lên bảng và gọi H điền tiếp
kéo dài hơn và
phần còn lại:
khơng bào lớn hơn.
+ Tiểu kết: MH cấu tạo gồm mấy phần? Đặc điểm cấu tạo của mỗi phần? Tế bào lơng hút
có đặc điểm gì khác tế bào thực vật?
Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của miền hút.
+ MT: Thấy được cấu tạo phù hợp với chức năng ở các bộ phận của miền hút).

Hoạt động của GV


Nội dung

II. CHỨC NĂNG
CỦA MIỀN
HÚT:
1. Vỏ: Gồm:
- Biểu bì: có nhiều lơng
hút, có chức năng hút
nước và muối khống
hồ tan.
- Thịt vỏ: có chức năng
vận chuyển các chất từ
lơng hút vào trụ giữa.
-> H so sánh với tế bào
2. Trụ giữa: gồm:
thực vật: Có đầy đủ cấu tạo - Các bó mạch: gồm:
của tế bào. Nó khơng tồn
+ Mạch gỗ : vận
tại mãi.
chuyển nước và muối
khống hồ tan.
+ Mạch rây: vận
chuyển chất hữu cơ.
- Ruột: chứa chất dự trữ.
+ Tiểu kết: Lớp biểu bì xếp sát nhau : bảo vệ.Lơng hút : Là tế bào biểu bì kéo dài ra -> hút
nước và muối khống
5. CỦNG CỐ – KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Cho HS đọc kết luận trong khung.
1. GV treo bảng phụ và y/c H gắn các mảnh bìa vào các ơ trống:
Chức năng chính

Các bộ phận của miền hút
Cấu tạo từng bộ phận
của từng bộ phận
GV Y/C H đọc bảng tr.32 về cấu
tạo và chức năng của miền hút
và quan sát h.7.4 SGK để thảo
luận nhóm trả lời các câu hỏi
sau:
(?) Đặc điểm cấu tạo lớp biểu bì?
Có vai trò gì?
(?) Khơng bào trong tế bào lơng
hút lớn giúp gì cho chức năng
của tế bào long hút?
(?) Vì sao nói mỗi lơng hút là
một tế bào? Nó có tồn tại mãi
khơng?
=> Hãy tìm đặc điểm cấu tạo
phù hợp với chức năng?

2
tiết

Hoạt động của HS

Biểu bì
vỏ
Thịt vỏ

Trụ
giữa



mạch
Ruột

H đọc bảng tr.32 về cấu tạo
và chức năng của MH và
quan sát h.7.4 SGK để thảo
luận nhóm trả lời các câu
hỏi :
-> lớp tế bào xếp sát nhau,
cnăng bảo vệ.
-> giúp hút nước và muối
khống.

* Gốm một lớp tế bào hình đa giác xếp
sát nhau.

?

* Lơng hút là tế bào biểu bì kéo dài ra.

?

* Gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác
nhau.

?

Mạch rây * Gồm những tế bào có vách mỏng.


Mạch gỗ * Gồm những tế bào có vách hố gỗ

?

dày, khơng có chất tế bào.

?

* Gồm những tế bào có vách mỏng

?

2. Phần nào gồm lớp biểu bì và thịt vỏ?
A. Vỏ.
B. Trụ giữa.
C. Biểu bì.
G. Ruột.
Sinh học 6.

D. Mạch rây.
5


Ngày soạn: tháng 08 năm 2016.
3. Phần nào là tế bào biểu bì kéo dài ra, có chức năng hút nước và muối ?
4. Phần nào của rễ đảm nhiệm chức năng vận chuyển nước và muối khống?
A. Ruột?
B. Mạch rây?
C. Mạch gỗ?

D. Lơng hút?
5. Trụ giữa gồm những phần nào?
6. Phần nào chứa chất dự trữ? Thịt vỏ hay ruột?
6. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
- Học bài và làm BT SGK.
- Hướng dẫn HS làm TN cho bài sau: ( cân rau quả ).
7. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………........................
…………………………………………………………………………………………........................
………………………………………………………………………………………………............…
…………………………………………………………………………………………….....................
Bài 11. SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ

1. CHUẨN BỊ:
HS: báo cáo TN ở nhà: cân 100g các loại rau củ quả rồi phơi khơ, sau đó cân lại.
2. PHƯƠNG PHÁP: THTN trên vật thật và trên giấy bút.
3. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- HS chỉ trên tranh và nêu chức năng của các bộ
1. Chỉ trên tranh vẽ các bộ phận của MH
phận của MH của rễ.
và chức năng của chúng?
- Có những cây, rễ khơng có lơng hút, mà nước
2. Có phải tất cả các rễ cây đều có MH
ngấm trực tiếp vào thịt vỏ như bơng súng, bèo
khơng?
tây…
4. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
A. VÀO BÀI Rễ cây khơng những giúp cây bám chặt vào đất, mà còn giúp cây hút
nước và muối khống hồ tan từ đất. Vậy cây cần nước và muối khống như thế nào?


B. PHÁT TRIỂN BÀI
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của cây.
+ MT: Khẳng định cây rất cần nước, nếu thiếu nước cây kém phát triển hoặc chết.
+ TH:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

GV Y/C H tự tìm hiểu TN1 và
TN2 trong SGK rồi thảo luận
nhóm trả lời 2 câu hỏi:
- Dựa vào kết quả 2 TN, em có
nhận xét gì về nhu cầu nước của
cây?
- Hãy kể tên những cây cần
nhiều nước, cây cần ít nước?
( Lưu ý: tránh nhầm lẫn cây ở
nước cần nhiều nước, cây ở cạn
cần ít nước ).
GV Y/C H báo cáo kết quả TN
cân các loại rau quả ở nhà?


H tự đọc SGK để thảo luận
nhóm trả lời các câu hỏi:

I. NHU CẦU
NƯỚC CỦA
CÂY:
Nước rất cần cho cây.
Nhưng cây cần nhiều hay
ít nước còn phụ thuộc
vào từng loại cây, các
giai đoạn sống khác
nhau và các bộ phận
khác nhau của cây.

Các nhóm thay phiên nhau
trả lời và bổ sung lẫn nhau.

-> Các nhóm báo cáo kết
quả và đưa ra nhận xét
chung về khối lượng rau
quả sau khi phơi khơ là bị
giảm.

=> Rút ra kết luận?
+ Tiểu kết: Nước rất cần cho cây. Nhưng cây cần nhiều hay ít nước còn phụ thuộc vào từng
loại cây, các giai đoạn sống khác nhau và các bộ phận khác nhau của cây.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu muối khống của cây.
Sinh học 6.


6


Ngày soạn: tháng 08 năm 2016.
+ MT: H nhận thấy cây cần các loại muối khống: đạm, lân và kali…Nếu thiếu cây
kém phát triển.
+ TH:

Hoạt động của GV
GV Y/C H tự đọc TN3 SGK
tr.35 và xem tranh SGK, thảo
luận để trả lời câu hỏi:
- Em hiểu như thế nào về vai trò
của muối khống đối với cây?
- Qua kết quả TN cùng với bảng
số liệu trên giúp em khẳng định
điều gì?
- Hãy lấy VD chứng minh nhu
cầu muối khống của các loại
cây, các giai đoạn sống khác
nhau trong chu kì sống của cây
khơng giống nhau?

Hoạt động của HS
HS thảo luận nhóm trả lời
các câu hỏi

Nội dung
II. NHU CẦU
MUỐI KHOÁNG

CỦA CÂY:
- Cây rất cần các các
loại muối khống, trong
đó cần nhiều muối đạm,
muối lân và muối kali.
- Nhu cầu muối khống
là khác nhau đối từng
loại cây, các giai đoạn
khác nhau trong chu kì
sống của cây.

+ Tiểu kết: Các loại MK rất cần đối với cây, trong đó cần nhiều muối đạm, muối lân và
muối kali.
Các loại cây và các giai đoạn sống khác nhau cũng cần các loại MK khác nhau
Hoạt động 3: Tìm hiểu rễ cây hút nước và muối khống như thế nào?
+ MT: Hiểu được nước và muối khống chủ yếu được lơng hút hút vào  thịt vỏ
 mạch gỗ.
+ TH:

Hoạt động của GV
Nước và MK đi vào rễ như thế
nào?
GVtreo tranh 11.2, hướng dẫn, H
quan sát
(?) Lơng hút có đặc điểm gì mà
hút được nước và muối khống?
(?) Mạch gỗ có nhiệm vụ gì?
Y/C H làm BT điền từ sau khi
quan sát hình 11.2.
GV gọi 1 – 2 em đọc bài làm của

mình, các em khác bổ sung.
GV treo tranh 11.2 và Y/C H chỉ
trên tranh con đường vận chuyển
nước và muối khống hồ tan để
củng cố phần này.
Y/C các em tự đọc  SGK và trả
lời:
(?) Q trình hấp thụ nước và
muối khống có quan hệ nhau
khơng? Vì sao.

Hoạt động của HS
- 1 – 2 em trả lời, các em
khác nhận xét, bổ sung.

Các em tự đọc  SGK và
1 – 2 H lên chỉ trên tranh
con đường vận chuyển
nước và muối khống hồ
tan.

Nội dung
III. RỄ CÂY
HÚT NƯỚC VÀ
MUỐI
KHOÁNG::
- Rễ cây hút được nước
và muối khống hồ tan
chủ yếu nhờ lơng hút.
- Nước và muối khống

trong đất được lơng hút
hấp thụ chuyển qua vỏ
tới mạch gỗ đi lên các bộ
phận của cây

trả lời:
Hai q trình này quan hệ
mật thiết với nhau, vì cây
chỉ hấp thụ được muối
khống hồ tan trong nước.
+ Tiểu kết: - Rễ cây hút được nước và muối khống nhờ đâu?
- Con đường hấp thụ nước và muối khống của rễ như thế nào?
Hoạt động 4: Tìm hiểu Những điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến sự hút nước và
muối khống của cây.
+ MT: Biết được các điều kiện như: đất, khí hậu, thời tiết ảnh hưởng đến sự hút
Sinh học 6.

7


Ngày soạn: tháng 08 năm 2016.
muối khống.
+ TH:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung


IV. NHỮNG
ĐIỀU KIỆN
BÊN NGOÀI
NÀO ẢNH
HƯỞNG ĐẾN
SỰ HÚT NƯỚC
VÀ MUỐI
KHOÁNG CỦA
CÂY?
- Các yếu tố bên ngồi
nào như thời tiết, khí
hậu, các loại đất trồng
(?) Q em thuộc loại đất gì?
khác nhau có ảnh hưởng
GV gợi ý thêm: khi nhiệt độ
đến sự hút nước và muối
xuống dưới 0oC, nước đóng
khống của cây.
băng, muối khống khơng hồ
- Cần cung cấp đủ nước
tan được  rễ cây khơng hút
và muối khống thì cây
được.
trồng mới sinh trưởng và
phát triển tốt.
+ Tiểu kết: Những điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khống
của cây?
- Muốn cây sinh trưởng và phát triển tốt thì ta cần làm gì?
5. CỦNG CỐ - KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Dùng tranh câm h.11.2, Y/C H lên điền chú
thích và chỉ con đường vận chuyển nước và muối khống.

1.Có thể làm TN nào để chứng minh cây cần nước và muối khống?
2. Theo em những giai đoạn nào ây cần nhiều nước và muối khống?
3 Bộ phận nào của rễ có chức năng chủ yếu là hấp thụ nước và muối khống? ( lơng
hút là bộ phận chủ yếu )
4. Vì sao bộ rễ thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con nhiều? ( Bộ rễ phát triển giúp
cây có thể lấy được nước và muối khống trong mơi trường đất.)
- Khi cây càng lớn, nhu cầu về nước và mk của cây càng tăng cao. Vì vậy, bộ rễ thường
ăn sâu, lan rộng, số rễ con nhiều để cây có thể lấy đủ nước và mk, nhất là khi mơi trường
khơ hạn.
5. Có loại cây nào mà rễ khơng mang lơng hút khơng?
6. Giải ơ chữ SGK.
6. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Học bài và làm BT SGK.
- Chuẩn bị mẫu theo nhóm: Củ mì, củ cà rốt, cành trầu khơng, vạn niên thanh, cây tầm
gửi ( nếu có ), dây tơ hồng, tranh các loại cây: bụt mọc, cây mắm, cây đước ( có nhiều rễ
trên mặt đất ).
- Kẻ sẵn bảng tr. 40 vào vỡ BT.
GV Y/C H đọc SGK mục 2 để
thảo luận nhóm ghi ra giấy
những đk bên ngồi ảnh hưởng
đến sự hút nước và muối khống
của cây.

HS tự làm việc với SGK,
sau đó THẢO LUẬN
NHĨM để trả lời câu hỏi:
Các đk bên ngồi nào ảnh
hưởng đến sự hút nước và
muối khống hồ tan? Cho
VD.

Y/C nêu được:
Những yếu tố bên ngồi
ảnh hưởng đến sự hút nước
và muối khống hồ tan là
các loại đất, thời tiết và khí
hậu.

7. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:

1
tiết

..................................................................................................................................................
... ..............................................................................................................................................
.......
..................................................................................................................................................
...
Bài 12 BIẾN DẠNG CỦA RỄ.

1. CHUẨN BỊ
1. GV: Tranh phóng to 12.1SGK.
Sinh học 6.

8


Ngy son: thỏng 08 nm 2016.
Mt s loi r bin dng.
Bng ph k sn bng c im tr.40.
2. HS: Mi nhúm chun b: c sn, c rt, cnh tru khụng, tranh cõy bn, cõy bt

mc
K bng tr.40 vo v BT.
2. PHNG PHAP: Trc quan.
3. KIM TRA BI C:
HS1: B phn no ca r cú chc
HS1 lụng hỳt l b phn ch yu hp th nc v
nng ch yu l hp th nc v
mk.
mui khoỏng?
(?) Ch trờn tranh v con ng hp
HS2: - B r phỏt trin giỳp cõy cú th ly c
th nc v mk ho tan t t vo
nc v mui khoỏng trong mụi trng t.)
cõy?
- Khi cõy cng ln, nhu cu v nc v mk
HS2: Vỡ sao b r cõy thng n sõu
lan rng, s lng r con nhiu?

ca cõy cng tng cao. Vỡ vy, b r thng n sõu,
lan rng, s r con nhiu cõy cú th ly nc
v mk, nht l khi mụi trng khụ hn.

4. TIấN TRèNH BI DAY:
A. VO BI:
Trong thc t, r khụng ch cú chc nng hỳt nc v mk ho tan, m 1 s cõy, r cũn cú
chc nng khỏc na nờn hỡnh dng v cu to ca r thay i lm r bin dng. Vy cú
nhng loi r bin dng no? Chỳng cú chc nng gỡ?

B. PHAT TRIN BI:
Hoaùt ủoọng 1: Tỡm hiu v c im hỡnh thỏi v chc nng ca cỏc loi r bin

dng?
+ MT: thy c hỡnh thỏi v chc nng ca cỏc loi r bin dngbit quan sỏt v
rỳt ra kt lun v c im tng loi r BD phự hp vi cnng ca chỳng thụng qua hot
ng nhúm.
+ TH:

Hot ng ca GV
Cỏc nhúm mu vt lờn bn
quan sỏt, sau ú tho lun nhúm
tr li cỏc cõu hi :
(?) Cn c vo nhng c im
ging nhau, hóy phõn chia chỳng
thnh cỏc nhúm riờng?
(?) Cho bit chc nng ca tng
nhúm r bin dng ú?
(?) Hon thin bng tr. 40?
GV gi ln lt cỏc nhúm lờn
trỡnh by, cỏc nhúm khỏc nhn
xột, b sung.
Y/C Cỏc H lm BT in t.
=> (?) Cú my loi r bin dng?

Hot ng ca HS

Ni dung

Cỏc nhúm thc hin theo
Y/C ca GV, sau ú tho
lun nhúm tr li cỏc
cõu hi .


Mt s loi r bin dng
lm cỏc chc nng khỏc
ca cõy nh:
1. R c: cha cht d
tr cho cõy dựng khi ra
hoa to qu. VD: khoai
lang, sn
2. R múc: bỏm vo
tr,
giỳp cõy leo lờn. VD:
Cỏc nhúm thay phiờn nhau
tr li, cỏc nhúm khỏc nhn cõy tru khụng, cõy h
tiờu
xột, b sung.
3. R th: giỳp cõy hụ
hp trong khụng khớ. VD:
bn, bt mc
4. Giỏc mỳt: ly thc
n t cõy ch.VD: t
hng, tm gi.
+ Tiu kt: Cú 4 loi r bin dng lm cỏc chc nng khỏc ca cõy nh: R c,
r múc, r th v giỏc mỳt.
Hoaùt ủoọng 2: Trũ chi bigo (5 phỳt)
+ H c cng c v c im cu to v chc nng ca 4 loi r bin dng thụng
Sinh hc 6.

9



Ngày soạn: tháng 08 năm 2016.
qua trò chơi. Rèn cho H quan sát, tác phong nhanh nhẹn, hoạt động tập thể.
+ Chuẩn bị: GV chuẩn bị các tấm bìa rời, trên mỗi tấm bìa có ghi nội dung: tên 4
nhóm rễ BD, đặc điểm từng loại, chức năng từng loại đối với cây.
+ Tiến hành: GV giới thiệu luật chơi và trò chơi: Mỗi nhóm cử 2 bạn lên chơi, mỗi
nhóm nhận 1 bộ phiếu rời nhau và bảng câm ( bigo ), các HS tham gia trò chơi có nhiệm
vụ gắn thật nhanh các tấm bìa rời vào các ơ tương ứng trong bảng trò chơi, ai xong sẽ hơ
“bingo”
+ Kết thúc: Các nhóm cử đại diện lên chấm chéo, nhóm nào xong trước và đúng
nhiều là thắng cuộc.
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
+ H đã biết vận dụng các KT đã học để giải thích “ Tại sao phải thu hoạch các loại cây có
củ trước khi cây ra hoa?
GV đặt câu hỏi:
(?) Các chất dinh dưỡng dự trữ trong rễ của củ cải, cà rốt, khoai lang…được cây sử dụng
vào thời kỳ nào trong q trình phát triển của cây?
(?) Vì sao phải thu hoạch những loại cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa?
HS suy nghĩ -> thảo luận nhóm để trả lời ( khi cây ra hoa, đòi hỏi 1 lượng lớn chất dd để
hình thành hoa)
GV hướng dẫn H cách mua củ cải còn non.
KL: Đối với những cây có rễ củ, nếu thu hoạch sau khi ra hoa tì năng suất sẽ giảm và chất
dinh dưỡng trong củ cũng giảm vì chúng đã được dùng để ni hoa. Vì vậy người ta phải
thu hoạch các cây này trước khi ra hoa.
5. CỦNG CỐ - KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ù
Hãy đánh dấu x vào ơ vng đầu câu trả lời đúng:
 A. Rễ cây trầu khơng, hồ tiêu, vạn niên thanh là rễ móc.
 B. Rễ củ cải, su hào, khoai tây là rễ củ.
 C. Rễ cây mắm, bụt mọc, bần là rễ thở.
 D. Dây tơ hồng, tầm gửi có rễ giác mút.
6. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Học bài và làm BT SGK.
- Chuẩn bị mẫu theo nhóm: Lấy 1 số loại cành của cây: râm bụt, hoa hồng, rau đay,
ngọn bí đỏ.
VIII. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………

D. BỘ CÂU HỎI CHO CHỦ ĐỀ:
I. Mức độ biết:
1. Có mấy loại rễ chính? Mơ tả và cho ví dụ.
2. Em hãy kể 5 cây có rễ cọc, 5 cây có rễ chùm?
3. Trong những nhóm sau đây, nhóm nào gồm tồn cây có rễ cọc?
A. Xồi, ớt, đậu, hoa hồng.
B. Bưởi, cà chua, hành, cải.
C. Táo, mít, lúa, ổi.
D. Dừa, hành, lúa, ngơ.
4. Điền các từ thích hợp: Rễ cọc, rễ chùm vào các chỗ còn trống trong câu sau:
…(A)… Gồm nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân.
…(B)…. Có rễ cái to, khỏeđâm sâu xuống đất và nhiều rễ con, từ các rễ con mọc ra nhiều rễ bé
hơn.
5. Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A để viết các chữ A,B,C D vào
cột trả lời:
Sinh học 6.

10



Ngày soạn: tháng 08 năm 2016.
Cột A

Cột B

Trả lời

1. Miền trưởng thành có mạch dẫn.

A. Hấp thụ nước và muối khoáng

1 - ….

2. Miền hút : có các lông hút

B. Dẫn truyền

2 - …..

3. Miền sinh trưởng

C. Che chở cho đầu rễ

3 - …..

4. Miền chóp rễ

D. Làm cho rễ dài ra.

4-…


6. Kể tên những loại rễ biến dạng và chức năng của chúng?
II. Mức độ hiểu:
1. Phần nào gồm lớp biểu bì và thịt vỏ?
A. Vỏ.
B. Trụ giữa.
C. Biểu bì.
D. Mạch rây.
2. Phần nào là tế bào biểu bì kéo dài ra, có chức năng hút nước và muối ?
3. Phần nào của rễ đảm nhiệm chức năng vận chuyển nước và muối khoáng?
A. Ruột?
B. Mạch rây?
C. Mạch gỗ?
D. Lông hút?
4. Trụ giữa gồm những phần nào? Chức năng của mỗi phần?
5. Phần nào chứa chất dự trữ? Thịt vỏ hay ruột?

G. Ruột.

6. Trong các miền của rễ, miền nào:
A. Có chức năng dẫn truyền?
B. Có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng?
C. Có chức năng che chở cho đầu rễ? D. Có chức năng làm cho rễ dài ra?
III Vận dụng thấp:
1: Rễ cọc và rễ chùm khác nhau như thế nào? Cho VD mỗi loại
2. Phân biệt tế bào lông hút và tế bào thực vật?
3 Em hãy vẽ sơ đồ cấu tạo miền hút của rễ?
4. Có thể làm TN nào để chứng minh cây cần nước và muối khoáng?

5. Có phải tất cả các loại rễ đều có lông hút không?

IV. Vận dụng cao:
1. Theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng?
2 Các chất dinh dưỡng dự trữ trong rễ của củ cải, cà rốt, khoai lang…được cây sử dụng
vào thời kỳ nào trong quá trình phát triển của cây?
3: Vì sao phải thu hoạch những loại cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa?
4. Vì sao nhiều cây trên cạn bị ngập úng lâu ngày thì bị chết? Vì sao một số cây thường
xuyên sống trong nước như cây đước lại có rễ mọc ngược, nhô lên khỏi mặt đất?
5: Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu lan rộng, số lượng rễ con nhiều?
6. Nước được vận chuyển từ đất vào mạch gỗ của rễ bằng con đường nào?
7 Dựa vào dấu hiệu nào để em nhận ra rễ biến dạng? Cây mướp cũng leo giống cây trầu
không . Đúng không?
ĐÁP ÁN
I. Mức độ biết:
1. Có 2 loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm.
+ . Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con.
VD: rễ cây cải, rễ cây me…
+ Rễ chùm: gồm những rễ con mọc ra từ gốc thân.
VD: Rễ cây lúa, rễ cây ngô.
2. Kể được : 5 cây có rễ cọc và 5 cây có rễ chùm
3. Nhóm gồm toàn cây có rễ cọc: A
4. A: rễ chùm; B: Rễ cọc
5. 1- B ; 2 - A ; 3 - D ; 4 – C
6. +. Rễ củ: chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa tạo quả. VD: khoai lang, sắn…
Sinh học 6.

11


Ngày soạn: tháng 08 năm 2016.


+. Rễ móc: bám vào trụ, giúp cây leo lên. VD: cây trầu không, cây hồ tiêu…
+. Rễ thở: giúp cây hô hấp trong không khí. VD: bần, bụt mọc…
+. Giác mút: lấy thức ăn từ cây chủ.VD: tơ hồng, tầm gửi….
II. Mức độ hiểu:
1: A
2: Lông hút
3: C;
4: Trụ giữa: gồm:
- Các bó mạch: có:
+ Mạch gỗ : vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan.
+ Mạch rây: vận chuyển chất hữu cơ.
- Ruột: chứa chất dự trữ.
5: Ruột chứa chất dự trữ
6: A: Miền trưởng thành;
B: Miền hút
C: Miền chóp rễ
D: Miền sinh
trưởng
III Vận dụng thấp:
1. phân biệt rễ cọc và rễ chùm
Rễ cọc
Rễ chùm
- Một rễ to ở giữa.
- Nhiều rễ dài gần bằng nhau.
- Từ rễ to mọc ra nhiều rễ nhỏ
- Các rễ mọc ra từ gốc thân.
VD: cam, xoài...
VD: cau, lúa...
2. Tế bào lông hút có cấu tạo giống tế bào TV, tuy nhiên nó kéo dài hơn và không bào lớn
hơn.

4. TN cây cần nước, TN cây cần muối đạm, TN cây cần muối lân, TN cây cần muối kali
5. đa số các rễ cây đều có lông hút, nhưng rễ các cây mọc ở nước không có lông hút như: bèo
tấm, bèo tây...
IV. Vận dụng cao:
1. Giai đoạn sinh trưởng và sinh sản cây cần nhiều nước và muối khoáng
2. khi cây ra hoa, vì thời gian này cây cần một lượng lớn chất dinh dưỡng để nuôi hoa.
3. Đối với những cây có rễ củ, nếu thu hoạch sau khi ra hoa thì năng suất sẽ giảm và chất
dinh dưỡng trong củ cũng giảm vì chúng đã được dùng để nuôi hoa.
Vì vậy người ta phải thu hoạch các cây này trước khi ra hoa.
4. Cây chết vì khi ngâp lâu, thiếu oxi-> rễ không hô hấp được.
Một số cây thường xuyên sống trong nước như cây đước, cây bần...có rễ mọc ngược, nhô lên
khỏi mặt đất giúp rễ cây hô hấp trong không khí
5.
- Bộ rễ phát triển giúp cây có thể lấy được nước và muối khoáng trong môi trường đất.
- Khi cây càng lớn, nhu cầu về nước và mk của cây càng tăng cao. Vì vậy, bộ rễ thường ăn
sâu, lan rộng, số rễ con nhiều để cây có thể lấy đủ nước và mk, nhất là khi môi trường khô
hạn
6. Nước và muối khoáng trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ đi lên
các bộ phận của cây.
7. Dựa vào rễ không mang lá để nhận ra rễ biến dạng
Cây trầu không leo rễ phụ mócvào trụ. Cây mướp cũng leo nhưng không phải bằng rễ
móc, bộ phận giúp cây mướp leo không phải do rễ biến dạng thành.?

Sinh học 6.

12




×