Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giáo án tổng hợp vật lý 10 tuần 21 tiết 41

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.29 KB, 4 trang )

Trường THPT Phan Đình Phùng

Năm học 2015 - 2016

Tuần 21
Tiết 41

Ngày soạn: 8/01/2016
Ngày dạy: 11/01/2016

BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Ôn lại kiến thức về động lượng, định luật bảo toàn động lượng; công và công suất.
2. Về kĩ năng và kĩ năng:
a) Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức đã họcđể giải các bài toán có liên quan
b) Năng lực:
- Kiến thức : K3
-Trao đổi thông tin:X5,X6
- Cá thể: C1
3. Thái độ:
-Có tác phong tỉ mỉ,cẩn thận ,chính xác,và có tinh thần hợp tác trong học tập
4. Trọng tâm:
- Phương pháp giải các bài toán cơ bản
5. Tích hợp :
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
- Chuẩn bị bài giảng , Chuẩn bị một số bài tập ngoài SGK
2. Học sinh :
- Làm tất cả các bài tập của 2 bài học trên.


III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Tổng hợp, Vấn đáp
- Hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động 1( 8 phút ) : Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra bài cũ
+ Hãy cho biết khái niệm động lượng, công thức tính động lượng?
+ Khi nào động lượng của một vật biến thiên?
+ Phát biểu ĐLBT động lượng?
+ Phát biểu định nghĩa công, công suất? Đơn vị? Nêu ý nghĩa của công suất?
- Bài mới
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm
Các năng lực
cần đạt
K3: Sử dụng
được kiến thức
vật lí để thực
hiện các nhiệm
vụ học tập 
Làm bài tập
vận dụng.
Giáo án vật lý 10

Hoạt động của
giáo viên
Yêu câu học sinh
trả lời tại sao chọn
Yêu câu học sinh
trả lời tại sao chọn

Yêu câu học sinh
trả lời tại sao chọn
Yêu câu học sinh

Hoạt động của học
sinh
Giải thích tại sao lựa
chọn B. Giải thích tại
sao lựa chọn D.
Giải thích tại sao lựa
chọn C
Giải thích tại sao lựa
chọn A

Nội dung cơ bản
Câu 5 trang 126 : B
Câu 6 trang 126 : D
Câu 7 trang 127 : C
Câu 3 trang 132 : A
Câu 4 trang 132 : C
Câu 5 trang 132 : B

GV: Nguyễn Thị Hà


Trường THPT Phan Đình Phùng

Giải thích tại sao lựa
chọn C.
Giải thích tại sao lựa

chọn B.
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải một số bài tập đặc trưng
Các năng lực
Hoạt động của
Hoạt động của học
cần đạt
giáo viên
sinh
K3: Sử dụng - Giải đáp thắc mắc - Hs nêu những khó
được kiến thức của hs về các bài
khăn của mình khi giải
vật lí để thực tập trong SGK,
các BT trong SGK,
hiện các nhiệm SBT.
SBT
vụ học tập 
- Cá nhân làm bài tập
Làm bài tập - Các em giải BT
sau:
vận dụng
X5- X6: Ghi lại 1.Một hệ gồm 2 vật
được các kết có khối lượng lần
quả từ các hoạt lượt là m1 = 1kg và
- HS đọc đề suy nghĩ
động học tập m2 = 2kg, chuyển
vật lí của mình động với vận tốc có tìm cách giải.
(nghe
giảng, độ lớn lần lượt là
- Tính động lượng của
tìm kiếm thông v1 = 3m/ s và

hệ khi các vật chuyển
tin, thí nlàm v2 = 2m/ s . Tính
động trên cùng một
việc nhóm… ). động lượng của hệ
đường thẳng, và khi
Trình bày các
khi:
không chuyển động
kết quả từ các
a. Hai vật chuyển
hoạt động học
động cùng phương, trên cùng 1 đường
thẳng.
tập vật lí của
cùng chiều.
Tóm tắt
mình (nghe
b. Hai vật chuyển
giảng, tìm kiếm động cùng phương, m1 = 1kg; m2 = 2kg;
v1 = 3m/ s
thông tin, thí
ngược chiều.
nghiệm, làm
v2 = 2m/ s ; p = ?
c. Hai vật chuyển
việc nhóm… ) động theo phương
Giải
một cách phù
vuông góc nhau.
a. Chọn chiều dương là

hợp.  Để
- Đề bài yêu cầu
chiều chuyển động của
hoàn thành bài chúng ta những gì? vật thức nhất.
r r r
tập vận dụng
- Vậy chúng ta cần Ta có: p = p1 + p2
phải tính động
Vì các vật chuyển động
lượng của hệ khi
trên cùng một đường
các vật chuyển
thẳng nên:
động trên cùng một
p = p1 + p2 = mv
1 1 + mv
2 2
đường thẳng. Và
p = 7 kgm
. /s
khi không chuyển
b. Vì hai vật chuyển
động trên cùng 1
động ngược chiều nhau
đường thẳng.
- Gọi 2 hS lên bảng nên:
p = p1 − p2 = mv
1 1 − mv
2 2
giải, các em còn lại


Năm học 2015 - 2016

trả lời tại sao chọn

Giáo án vật lý 10

Nội dung cơ bản
Bài 1: Tóm tắt
m1 = 1kg; m2 = 2kg;
v1 = 3m/ s
v2 = 2m/ s ; p = ?

Giải
a. Chọn chiều dương
là chiều chuyển động
của vật thức nhất.
r r r
Ta có: p = p1 + p2
Vì các vật chuyển
động trên cùng một
đường thẳng nên:

p = p1 + p2 = mv
1 1 + mv
2 2
p = 7 kgm
. /s

b. Vì hai vật chuyển

động ngược chiều
nhau nên:

p = p1 − p2 = mv
1 1 − mv
2 2
p = −1 kgm
. /s

c. Các vec-tơ động
lượng: (hình vẽ)
r
Vì p1 vuông góc với
r
p2 nên:
p=

p12 + p22 = 33 + 42
p = 5 kgm
. /s
GV: Nguyễn Thị Hà


Trường THPT Phan Đình Phùng

Năm học 2015 - 2016

làm vào tập.
- Chú ý chúng ta
phải chọn chiều

chuyển động.

p = −1 kgm
. /s

c. Các vec-tơ động
lượng: (hình vẽ)
r
r
Vì p1 vuông góc với p2
nên:
p = p12 + p22 = 33 + 42

r
p2

r
p

r
α
p1
2.Một ô tô có khối
lượng 1000kg
chuyển động đều
trên đường thẳng
nằm ngang. Biết hệ
số ma sát
k = 0,2 & gia tốc
trọng trường

g = 10m/ s2 . Tính
công suất của động
cơ khi:
a. Ô tô chuyển động
đều với vận tốc
v1 = 36km/ h .
b. Ô tô chuyển động
nhanh dần với gia
tốc 1m/ s2 và vận tốc
tăng từ:
v1 = 36km/ h → 72km/ h
- Các em hãy đọc
kỷ đề bài, phân tích
đề.
- Chúng ta sử dụng
công thức nào để
tính công suất?
- Gọi 2 hs lên bảng
giải, các em còn lại
làm vào tập.

- Nếu còn thời gian
cho hs giải thêm
dạng BT về ĐLBT
Giáo án vật lý 10

p = 5 kgm
. /s
p 4
tanα = 2 = = 1,33 ⇒ α = 530

p1 3

tanα =

r
p2

α

p2 4
= = 1,33⇒ α = 530
p1 3

r
p
r
p1

Bài 2:
Tóm tắt
Giải
a. Vì ô tô chuyển
động trên đường
thẳng nên lực kéo
phải bằng lực ma sát.:

F = Fms = k.P = 2000 N

Công suất của ô tô:
P = F .v = 20.000 W = 20 kW


b. Khi ô tô chuyển
động có gia tốc thì:
F = ma + Fms = 3000 N

Vì ô tô chuyển động
nhanh dần đều nên:

- Hs đọc & phân tích đề v = v0 − v = 15 m/ s
tb
2
bài.

P = F .vtb = 45.000 W = 45 kW

- Công thức hộp số. Vì
không thể tính A và t
được.
a. Vì ô tô chuyển động
trên đường thẳng nên
lực kéo phải bằng lực
ma sát.:
F = Fms = k.P = 2000 N

Công suất của ô tô:
P = F .v = 20.000 W = 20 kW

b.Khi ô tô chuyển động
có gia tốc thì:
F = ma + Fms = 3000 N


Vì ô tô chuyển động
nhanh dần đều nên:
vtb =

v0 − v
= 15 m/ s
2

P = F .vtb = 45.000 W = 45 kW

GV: Nguyễn Thị Hà


Trường THPT Phan Đình Phùng

Năm học 2015 - 2016

động lượng.
Hoạt động 3( 5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Các năng lực cần đạt
Hoạt động của giáo viên
C1: Xác định được
trình độ hiện có về
kiến thức, kĩ năng ,
thái độ của cá nhân
trong học tập vật lí.

Hoạt động của học
sinh

- Về nhà giải tiếp các BT trong SGK, - Trả lời câu hỏi.
SBT đã hướng dẫn trên lớp.
- GV nêu lần lượt các câu hỏi và yêu
cầu học sinh trả lời:
1. Có mấy cách tính công?
2. Có mấy cách tính công suất
3. Người ta thường dùng đơn vị công,
đơn vị công suất nào?
- HS : Trả lời lần lượt các câu hỏi của
GV.
- GV :Xác nhận câu trả lời đúng của
học sinh.
1Wh = 3600 J
1kWh = 3600kJ

- Chỉ rõ: 

-Về nhà làm BT trong SGK, SBT,
chuẩn bị tiết sau chúng ta sửa BT. Từ - Ghi các bài tập về
nhà.
đầu chương đến hiện tại.
-Trình bày nội dung tích hợp của công
suất.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Giáo án vật lý 10


GV: Nguyễn Thị Hà



×