Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giáo án tổng hợp vật lý 10 tuần 26 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.11 KB, 4 trang )

Trường THPT Phan Đình Phùng

Năm học 2015 - 2016

Tuần 26
Tiết 52

Ngày soạn : 29/02/2015
Ngày dạy: 02/03/2016

BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:
- Giúp học sinh ôn lại kiến thức về các đẳng quá trình, và phương trình trạng thái của
khí lý tưởng.
2. Kĩ năng và năng lực
a.Kĩ năng
- Vận dụng để giải một số bài tập đơn giản trong SGK, SBT
b. Năng lực:
- Kiến thức : K1, K2, K3, K4
- Phương pháp: P1, P2, P5,P4,P6, P8
-Trao đổi thông tin: X1, X4, X5, X6, X8
- Cá thể: C1,C4
3. Thái độ:
-Có ý thức vận dụng những kiến thức vật lý vào đời sống.
4. Tích hợp :
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên :
- Chuẩn bị bài giảng
2.Học sinh :
- Ôn lại toàn bộ kiến thức từ đầu chương và làm trước các bài tập trong SGK.


III. PHƯƠNG PHÁP
- Phân tích, tổng hợp
- Vấn đáp, đàm thoại
- Kiểm tra đánh giá 15 phút
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động 1( 7 phút ) : Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra bài cũ: Hệ thống lại kiến thức
Các năng lực
cần đạt

Hoạt động của giáo
viên

Hoạt động của học
sinh

*P1,X1,X5: Em
hãy cho biết thế
nào là quá trình
đẳng nhiệt? Phát
biểu và viết hệ
thức định luật
Bôi-lơ – Ma-riôt?

-Em hãy cho biết thế
nào là quá trình đẳng
nhiệt? Phát biểu và
viết hệ thức định luật
Bôi-lơ – Ma-ri-ôt?


+ Cấu tạo chất và thuyết
động học phân tử chất
khí
+ Phương trình trạng
thái
p1V1 p 2V2
=
T1
T2

- Em hãy cho biết thế
nào là quá trình đẳng + Các đẳng quá trình
tích? Phát biểu và viết Đẳng nhiệt : T1 = T2
*P1,C1: Em hãy hệ thức định luật
→ p1V1 = p2V2
cho biết thế nào Sac-lơ ?
Giáo án vật lý 10

Nội dung cơ bản

Ghi bảng

GV: Nguyễn Thị Hà


Trường THPT Phan Đình Phùng

là quá trình
đẳng tích? Phát

biểu và viết hệ
thức định luật
Sac-lơ ?
*
P1,X1,X5
,C1: Hãy viết
phương
trình
trạng thái của
khí lý tưởng?

Năm học 2015 - 2016

- Hãy viết phương
trình trạng thái của khí Đẳng tích : V1 = V2 →
lý tưởng?
p1 p 2
=
Đẳng áp :
T1 T2
V

V

Các em nêu thắc mắc p1 = p2 → 1 = 2
T1 T2
của mình về các bìa
Ghi nhận
tập trong SGK?


Hoạt động 2 ( 8 phút ) : Giải các bài tập trắc nghiệm
Các năng lực cần
đạt

Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
viên
sinh
Y/c học sinh trả lời tại Giải thích lựa chọn
sao chọn C
Giải thích lựa chọn
Y/c học sinh trả lời tại Giải thích lựa chọn
sao chọn C
Giải thích lựa chọn
*P1,K1,C2,C1:Trả Y/c học sinh trả lời tại Giải thích lựa chọn
các câu hỏi trắc
sao chọn D
Giải thích lựa chọn
nghiệm
Y/c học sinh trả lời tại
sao chọn B
Y/c học sinh trả lời tại
sao chọn C
Y/c học sinh trả lời tại
sao chọn A
Hoạt động 3(15 phút ): Hướng dẫn giải một số bài tập có liên quan.

K1- X5: Trình
bày được kết
quả một số bài

tập vận dụn

K2- P4: Trình
bày được mối
quan hệ giữa
các thông số
Giáo án vật lý 10

Hoạt động của giáo
viên
- Các em giải tiếp
một số bài tập sau:
BT1: Cho đồ thị
biểu diễn sự thay đổi
trạng thái của một
lượng khí lý tưởng
trong hệ tọa độ (p,
V)
a. Nêu nhận xét về
các quá trình biến
đổi trạng thái của
lượng khí đó?
b. Tính nhiệt độ sau
cùng T3 của khí biết
T1 = 270C

Nội dung cơ bản
Câu 5 trang 154 : C
Câu 6 trang 154 : C
Câu 7 trang 155 : D

Câu 5 trang 159 : B
Câu 6 trang 159 : C
Câu 7 trang 159 : A

Hoạt động của học
Nội dung cơ bản
sinh
- Làm BT giáo viên BT1:Tóm tắt
p1 = 2 at ; p2 = p3 = 4 at
ra.
BT1:
V1 = V2 = 20l ; V3 = 30l
Tóm tắt
p1 = 2 at ; p2 = p3 = 4 at
V1 = V2 = 20l ; V3 = 30l

T1 = 27 + 273 = 300 K ; T3 = ?

Giải
a. Theo đồ thị hình ve
T1 = 27 + 273 = 300 K ; T3 =chúng
?
ta có:
Giải
(1) – (2): là quá trình
a. Theo đồ thị hình ve đẳng tích. Vì:
V1 = V2 = 20l ;
chúng ta có:
(1) – (2): là quá trình áp suất tăng từ:
đẳng

tích.
Vì: p1 = 2 at → p2 = 4 at
V1 = V2 = 20l ; áp suất
(2) – (3): là quá trình
tăng
từ: đẳng áp. Vì:
p1 = 2 at → p2 = 4 at

GV: Nguyễn Thị Hà


Trường THPT Phan Đình Phùng

Năm học 2015 - 2016

(2) – (3): là quá trình p2 = p3 = 4 at , thể tích
đẳng
áp.
Vì: tăng từ:
p2 = p3 = 4 at ,
thể V1 = 20l → V3 = 30l
tích
tăng
từ: b. Áp dụng phương trình
V1 = 20l → V3 = 30l
trạng thái của khí lý
b. Áp dụng phương tưởng:
pVT
trình trạng thái của p1V1 p3V3
=

⇒ T3 = 3 3 1
khí lý tưởng:
T1
T3
p1V1
pVT
p1V1 p3V3
=
⇒ T3 = 3 3 1 T = 4.30 300 = 900 K
T1
T3
p1V1 3 2.20
4.30
T3 =
300 = 900 K
2.20

BT2:
Tóm tắt
p1 = 760 mmHg = 1, 013 Pa

K3- X6- P9 _C1_ :
Đầu tiên chúng
ta hãy tóm tắt
bài toàn, tìm
xem có thể
tính nhiệt độ
T3
theo
phương

án
nào?
*K1,P4,C5:
Chúng ta hãy
đọc kỷ đề bài,
cho những
thông số nào ở
trạng thái nào?
- Để tìm KLR
chúng ta phải
có điều kiện gì
(những
đại
lượng nào)?

BT2: Một lượng khí
CO2 ở điều kiện
chuẩn có thể tích là
16,8 lít. Người ta
đưa lượng khí này
vào trong một bình
chứa có dung tích 10
lít, rồi nung nóng
bình lên tới 1000C.
Khi đó, áp suất và
khối lượng riêng của
lượng khí CO2 trong
bình
bằng
bao

nhiêu? Cho khối
lượng mol của khí
CO2 là 44g/mol
- Chúng ta hãy đọc
kỷ đề bài, cho những
thông số nào ở trạng
thái nào?
- Để tìm KLR chúng
ta phải có điều kiện
gì (những đại lượng
nào)?

V1 = 16,8l ; T1 = 273K
V2 = 10l

BT2:

T2 = 100 + 273 = 373K

p1 = 760 mmHg = 1, 013 Pa

p2 = ?; D = ?

Tóm tắt
V1 = 16,8l ; T1 = 273K

Giải
V2 = 10l
Áp dụng phương
T2 = 100 + 273 = 373K

trình trạng thái
p1V1 p2V2
=
T1
T2

p2 = ?; D = ?

Giải
Áp dụng phương trình
pVT
⇒ p2 = 1 1 2 = 2,33.105 Pa
trạng thái
V2T1

Số mol của lượng
khí:

p1V1 p2V2
=
T1
T2
⇒ p2 =

p1V1T2
= 2,33.105 Pa
V2T1

Số mol của lượng khí:
n=


V1
16,8
=
= 0, 75mol
22, 4 22, 4

Khối lượng:

m = n.M = 0, 75.44 = 33 g

Khối lượng riêng:
D=

m 33.10−3
=
= 3,3 kg / m3
−3
V2 10.10

Hoạt động 4( 2 phút): Củng cố, giao nhiệm và vận dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng
Họat động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
- Về nhà làm thêm các bài tập có
dạng tương tự, chuẩn bị tiết sau
Ghi nhận nhiệm vụ về nhà
Giáo án vật lý 10

GV: Nguyễn Thị Hà



Trường THPT Phan Đình Phùng

Năm học 2015 - 2016

kiểm tra
V. PHỤ LỤC :
Kiểm tra 15 phút:
1.Một cái bơm chứa 100 cm3 không khí ở nhiệt độ 270C vá áp suất là 105 Pa. Tính áp suất của
không khí trong bơm khi không khí bị nén xuống cò 20 cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 390C
2. Người ta điều chế 100 cm3 khí Oxi ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 370C.
a) Nén đẳng nhiệt khối khí trên đến thể tích 50 cm3. Xác định áp xuất của khối khí khi đó.
b) Tính thể tích của khối khí trên ở điều kiện chuẩn ( áp suất 760 mmHg và nhiệt độ
00C)
3. Một khối khí ở 27 0C đựng trong một bình kín có áp suất 1 atm. Hỏi phải đun nóng bình
đến bao nhiêu độ để áp suất khí là 2,5 atm.
Đáp án :
Câu 1: ( 3 điểm)
Tr thái 1
Tr thái 2
P1=105 Pa
P1=?Pa
3
V1=100cm
V1=20cm3
T1=3000K
T1=3120K
Giải
Từ PTTT KLT

=  p2 =

p1V1T2
= 5,2.105Pa
V2T1

Câu 2 : ( 5 điểm)
a, Đáp án : 1500 mmHg
B, Đáp án :87 cm3
Câu 3. Tóm tắt( 3 điểm)
T1 = 27 0 C = 300 K
Giải
p1 = 1 atm
T2 = = 300.2,5/1 = 750 K = 477 0C
p2 = 2,5 atm, T2 = ?
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM :
1. Một bình kín chứa 1mol khí Nitơ ở áp suất p1 = 1 atm, T1 = 27 0 C. Sau khi nung nóng,
áp suất khí trong bình là p2 = 5 atm. Tính nhiệt độ khí trong bình
a. 1500 0 K
b. 1500 0 C
c. 150 0 K
d. 150 0 C
2.Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27 0 C và áp suất là 0,6 at. Khi đèn cháy sang áp
suất trong đèn là 1 at và không làm vỡ bóng đèn . Tìm nhiệt độ khí trong đèn khi cháy
sáng
a. 227 0 C
b. 22 0 C
c. 150 0 C
d. 27 0 C
VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Giáo án vật lý 10

GV: Nguyễn Thị Hà



×