Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

giáo án tổng hợp vật lý 10 tuần 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.02 KB, 5 trang )

Trường THPT Phan Đình Phùng

Năm học 2015 - 2016

Tuần 26
Tiết 51

Ngày soạn : 26/02/2016
Ngày dạy: 29/02/2016

Bài 31: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG ( tt)
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:
--Nêu được thế nào là quá trình đẳng áp
- Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng
- Viết được phương trình Gay – Luy- Xác
2. Kĩ năng và năng lực
a. Kĩ năng
- Vẽ được các đường đẳng áp trong hệ toạ độ ( V, T)
- Vận dụng ĐL Gay – Luy – Xác giải các bài tập vận dụng
b. Năng lực:
- Kiến thức : K1, K2, K3, K4
- Phương pháp: P1, P2, P5,P4,P6, P8
-Trao đổi thông tin: X1, X4, X5, X6, X8
- Cá thể: C1,C4
3. Thái độ:
-Có ý thức vận dụng những kiến thức vật lý vào đời sống.
4. Tích hợp :
II. CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên :
- Chuẩn bị bài giảng


- Tranh,sơ đồ mô tả sự biến đổi trạng thái
2.Học sinh :
- Ôn lại nội dung kiến thức của bài 29, 30
III. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, vấn đáp đàm thoại
- Tương tự
- Làm nhóm với phiếu học tập
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động 1( 10 phút ) : Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra bài cũ:
+ Khí lý tưởng là gì? Viết phương trình trạng thái của khí lý tưởng?
- Giới thiệu phần tiếp theo
Hoạt Hoạt động 2 ( 15 phút ) : Nghiên cứu mối quan hệ giữa V và T của lượng khí xác
định khi áp suất không đổi.
Các năng
lực cần đạt

Hoạt động của
giáo viên
- Nếu trong quá
trình biến đổi trạng
*P1,P2,P4,P9 thái của khí mà áp
:Nếu
trong suất không đổi thì
Giáo án vật lý 10

Hoạt động của học sinh
- Học sinh trả lời: (từ
phương trình trạng thái



pV
= haè
ng soá, nếu
T

Nội dung cơ bản
III. Quá trình đẳng áp.
1. Quá trình đẳng áp.
Quá trình biến đổi trạng
thái khi áp suất không
GV: Nguyễn Thị Hà


Trường THPT Phan Đình Phùng

quá trình biến
đổi trạng thái
của khí mà áp
suất không
đổi thì giữa
thể tích và
nhiệt độ của
khí có mối
quan hệ nào?

*P1,K2,K4:
Hãy
phát

biểu
mqh
giữa V và T
trong
quá
trình đẳng áp.
Hãy
biểu
diễn
mqh
giữa thể tích
và nhiệt độ
tuyệt đối cúa
khí khi áp
suất không
đổi trong hệ
tọa độ (V, T).
Nhận xét đồ
thị thu được

Năm học 2015 - 2016

giữa thể tích và áp suất không đổi thì mối đổi gọi là quá trình đẳng
nhiệt độ của khí có quan hệ giữa thể tích và
áp.
mối quan hệ nào?
nhiệt độ của khí là:
V
2. Liên hệ giữa thể tích
= haè

ng soá)
- Vậy biểu thức T
& nhiệt độ tuyệt đối
V
trong quá trình đẳng áp.
= haè
ng soálà
pV
pV
T
1 1
= 2 2
Từ:
biểu thức nêu lên
mối quan hệ giữa
thể tích và nhiệt độ
của chất khí trong
quá trình biến đổi
trạng thái trong khi
áp suất không đổi
(quá trình đẳng áp
- Hãy phát biểu
mqh giữa V và T
trong quá trình
đẳng áp.
- Hãy biểu diễn
mqh giữa thể tích
và nhiệt độ tuyệt
đối cúa khí khi áp
suất không đổi

trong hệ tọa độ (V,
T). Nhận xét đồ thị
thu được.

T1

Khi p1 = p1 thì:
- Từ biểu thức đã tìm
được, phát biểu mqh:
(thể tích V của lượng khí
xác định có áp suất
không đổi thì tỉ lệ với
nhiệt độ tuyệt đối của
chúng.)
V
P 1 P1 <
p2
P2

Trong quá trình đẳng
áp của một lượng khí
nhất định, thể tích tỉ lệ
thuận với nhiệt độ tuyệt
đối.
3. Đường đẳng áp.
P1

O

P2

T(K)
- Đồ thị là đường thẳng
< p2
qua gốc tọa độ.
- Cá nhân trả lời câu hỏi;
thảo luận chung để tìm ra
T(K)
đáp án đúng.
'

Giáo án vật lý 10

V1 V2
V
= ⇒ = haè
ng soá
T1 T2
T

V

- Chúng ta đã xuất ( p1;V1;T1 ) → ( p2;V2;T2 )
phát từ ĐL Bôi-lơ → ( p ;V ;T )
2
2 2
– Ma-ri-ốt và ĐL
'
1 1 = p2V2
Sác-lơ để tìm được pV
pV p V

biểu
thức
của V2' V2
= => 1 1 = 2 2
phương trình trạng T1 T2
T1
T2
thái. Bây giờ cho - Khi p1 = p1 thì:
lượng khí biến đổi V1 V2 V
ng soá
trạng thái sao cho T = T ⇒ T = haè
1
2
có thể vận dụng
ĐL Bôi-lơ – Ma-riốt và mqh giữa thể
tích V và nhiệt độ

*P4,X3:
Chúng ta đã
xuất phát từ
ĐL Bôi-lơ –
Ma-ri-ốt và
ĐL Sác-lơ để
tìm được biểu
thức
của
phương trình
trạng
thái.
Bây giờ cho

lượng
khí
biến đổi trạng T

(

T2

P1

O

Đường biểu diễn sự
biến thiên của thể tích
theo nhiệt độ khi áp suất
không đổi gọi là đường
đẳng áp.

V
= haè
ng soá)
T
GV: Nguyễn Thị Hà


Trường THPT Phan Đình Phùng

thái sao cho
có thể vận
dụng ĐL Bôilơ – Ma-ri-ốt

và mqh giữa
thể tích V và
nhiệt độ T

Năm học 2015 - 2016

để từ đó suy ra
phương trình trạng
thái.

- Khi áp suất không
đổi thì sao?

*P5: Khi áp
suất không
đổi thì sao?
Hoạt động 3( 10 phút ): Tìm hiểu độ không tuyệt đối.
Các năng lực cần
đạt

*P1,K1,K4,X6: Từ
PTTT Nếu giảm
nhiệt độ tới 0 0 K thì
p và V sẽ có giá trị
như thế nào?
*P1,X3,C1: Nếu
tiếp tục giảm nhiệt
độ dưới 0 0 K thì áp
suất và thể tích thế
nào?

*K1,P9: Ở nhiệt độ
0K, áp suất và thể
tích có giá trị như
thế nào? Do vậy,
có đạt đến độ 0
tuyệt
đối
hay
không?

Hoạt động của
giáo viên
- Các em đọc mục
IV SGK để trả lời
các câu hỏi sau:
- Từ PTTT Nếu
giảm nhiệt độ tới 0 0
K thì p và V sẽ có
giá trị như thế nào?
- Nếu tiếp tục giảm
nhiệt độ dưới 0 0 K
thì áp suất và thể tích
thế nào?
- Giới thiệu về nhiệt
giai Ken-vin
- Ở nhiệt độ 0K, áp
suất và thể tích có
giá trị như thế nào?
Do vậy, có đạt đến
độ 0 tuyệt đối hay

không?
- Hãy nêu mối qh
giữa nhiệt giai
Xen-xi-út

Hoạt động của học
sinh
Nghiên cứu SGK để
trả lời các câu hỏi của
giáo viên
- p = 0 và V = 0
Các phân tử ngừng
chuyển động
- p < 0 và V < 0
Không thể xảy ra

Hoạt động 4( 10 phút) : Củng cố, vận dụng và giao nhiệm vụ về nhà
Họat động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Các em đọc lại phần ghi nhớ, 2 hs -Đọc SGK và làm bài tập 7
lên bảng giải BT số 7 SGK.
SGK
- Về nhà chuẩn bị bài, làm BT trong
SGK, SBT tiết sau chúng ta sửa BT. Ghi nhận nhiệm vụ về nhà
V. PHỤ LỤC :
Giáo án vật lý 10

Nội dung cơ bản
IV. “Độ không tuyệt
đối”

Nhiệt giai bắt đầu từ 0 0
K(- 273 0 C )
- 0 0 K gọi là độ không
tuyệt đối
- Các nhiệt độ trong
nhiệt giai này đều dương
1 0 K bằng 1oC ( nhiệt
giai xen-xi-út)

Nội dung cơ bản

GV: Nguyễn Thị Hà


Trường THPT Phan Đình Phùng

Năm học 2015 - 2016

Hệ thống kiến thức cơ bản ( Phiếu học tập)
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KLT
pV
= hằng số
T

ĐỊNH LUẬT BÔI LƠ-MARI ÔT

p1V1 p 2V2
=
T1
T2


=>

ĐỊNH LUẬT SAC LƠ

* Khi T = hắng sô ( T1 = T2)

* Khi V = hắng sô ( V1 =
V2)

p ~ 1 hay pV= hằng số
V

p
= hằng số
T

p ~ T hay

=> p1V1 = p2V2
* Đường đẳng nhiệt:

=>

p

ĐỊNH LUẬT GAY LUY
XẮC
* Khi p = hắng sô ( p1 =
p2)

V ~ T hay

V
= hằng
T

số

p1 p 2
=
T1 T2

=>

* Đường đẳng tích:

V1 V2
=
T1 T2

* Đường đẳng áp:
p

V
V

p

T


p

O

O

T

T
V O

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM :
1. Đồ thị nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp ?
P

P
A.

B.
0

T

P

V

C.
0


V

D.
0

V

0

T

2. Một bình kín chứa 1mol khí Nitơ ở áp suất p1 = 1 atm, T1 = 27 0 C. Sau khi nung nóng,
áp suất khí trong bình là p2 = 5 atm. Tính nhiệt độ khí trong bình
a. 1500 0 K
b. 1500 0 C
c. 150 0 K
d. 150 0 C
3.Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27 0 C và áp suất là 0,6 at. Khi đèn cháy sáng áp
suất trong đèn là 1 at và không làm vỡ bóng đèn . Tìm nhiệt độ khí trong đèn khi cháy
sáng
Giáo án vật lý 10

GV: Nguyễn Thị Hà


Trường THPT Phan Đình Phùng

Năm học 2015 - 2016

a. 227 0 C

b. 22 0 C
c. 150 0 C
d. 27 0 C
VI. RÚT KINH NGHIÊM TIẾT DẠY:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Giáo án vật lý 10

GV: Nguyễn Thị Hà



×