Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giáo án tổng hợp vật lý 10 tuần 30 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.87 KB, 3 trang )

Trường THPT Phan Đình Phùng

Năm học 2015 - 2016

TUẦN 30
TIẾT 60

NGÀY SOẠN: 25/03/2016
NGÀY DẠY: 30/3/2016

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
-Nắm vững các kiến thức về chấ rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình
-Nắm vững biến dạng cơ của vật rắn
-Nắm vững sự nở vì nhiệtc của vật rắn

2. Về kỹ năng và năng lực:
a. Kỹ năng:
-Vận dụng các kiên thức học được giải các bài tập trong SGK cũng như bài tập tương tụ

b. Năng lực:
- Kiến thức : K1, K3
- Phương pháp: P1, P9
-Trao đổi thơng tin: X1, X5, X6
- Cá thể: C1,C2
3.Trọng tâm :
- Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm và tự luận
4.Thái độ :
- Tạo thói quen ham học hỏi tìm hiểu để nắm vững kiến thức


5.Tích hợp:
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên :
- Xem lại các câu hỏi và các bài tập trong sách gk và trong
sách bài tập.
- Chuẩn bò thêm một vài câu hỏi và bài tập khác.
2.Học sinh :
- Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã
ra về nhà.
- Chuẩn bò các câu hỏi cần hỏi thầy cô về những phần
chưa rỏ.

III. PHƯƠNG PHÁP
- Phân tích, tổng hợp
- Vấn đáp, đàm thoại
- Tương tự
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ởn định lớp( 2 phút ) : - Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới.
Hoạt động 1( 8 phút ) : Ơn lại kiến thức cũ
Hoạt động của
Hoạt động của học
giáo viên
sinh
u
cầu
HS
hệ
-Trả
lời

kiến thức
C1,P1,X1,X5:

Em hãy xác định thống kiến thức

kiến thức vốn có
của mình để hệ
thống lại kiến thức.
+Phát biểu định
nghĩa độ nở dài, nở
khối?
Giáo án vật lý 10

Nội dung cơ bản
Kết ḷn: Độ nở dài của thanh
rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ
và độ dài ban đầu của thanh.
 Độ nở dài
∆l = l − l0 = α l0 ∆t trong đó
α là hệ số nở dài, đơn vị 1/K
hay K-1.
.Sự nở khối.
GV: Nguyễn Thị Hà


Trường THPT Phan Đình Phùng

Năm học 2015 - 2016

∆V = V − V0 = βV0 ∆t trong

đó β gọi là hệ số nở khối với
β = 3α

+ Viết cơng thức?

Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các
Hoạt động của giáo
viên
Yêu cầu hs trả
P1,K1,C2,C1:Trả
lời các câu hỏi trắc lời tại sao chọn
B.
nghiệm.
Yêu cầu hs trả
lời tại sao chọn
C.
Yêu cầu hs trả
lời tại sao chọn
D.
Yêu cầu hs trả
lời tại sao chọn
D.
Yêu cầu hs trả
lời tại sao chọn
B.
Yêu cầu hs trả
lời tại sao chọn
D.
Yêu cầu hs trả
lời tại sao chọn

D.
Yêu cầu hs trả
lời tại sao chọn C
Yêu cầu hs trả
lời tại sao chọn B
Hoạt động 3 (20 phút) : Giải
Hoạt động của giáo
viên
K1- X5: Trình -Y/c hs đọc bài tập
bày được cách 7/192 SGK
giải và kết quả -u cầu HS phân
một số bài tập tích đề
-Hướng dẫn học sinh
vận dụng
phương pháp giải bài
tốn
-Gọi một HS lên
bảng giải
-GV nhận xét bài
làm của Hs
Y/c học sinh đọc bài
tập 5/197 SGK
-u cầu HS phân
tích đề
Giáo án vật lý 10

câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của học
Nội dung cơ bản
sinh

Giải thích lựa Câu
4
trang
chọn.
187 : B
Giải thích lựa Câu 5 trang 187:
chọn.
C
Giải thích lựa Câu
6
trang
chọn.
187 : D
Giải thích lựa Câu
4
trang
chọn.
192 : D
Giải thích lựa Câu
5
trang
chọn.
192 : B
Giải thích lựa Câu 6 trang 192:
chọn
D
Giải thích lựa Câu
4
trang
chọn.

197 :D
Giải thích lựa Câu
5
trang
chọn.
197 :C
Giải thích lựa Câu
6
trang
chọn
197 :B

các bài tập.
Hoạt động của
Nội dung cơ bản
học sinh
-Đọc bài tập SGk Bài 7 trang 192
-Phân tích đề bài
Áp dụng cơng thức :
-Ghi nhận
F = k ∆l

Lên bảng giải bài
k ∆l
Fdh = P = m.g ⇒ mg = k ∆l ⇒ m =
tập
g

-Ghi nhận
Đọc bài tập SGk

-Phân tích đề bài
-Ghi nhận
Lên bảng giải bài
tập

=0,1kg
Bài 5 trang 197
Theo cơng thức 36.3 SGk ta có
thể viết
∆l = l − l0 = α .l 0 . ( t − t0 )
Thay số ta tìm được:
∆l ≈ 1000.12.10−6 ( 40 − 20 ) =
0,24 mm
GV: Nguyễn Thị Hà


Trường THPT Phan Đình Phùng

Năm học 2015 - 2016

-Hướng dẫn học sinh -Ghi nhận
phương pháp giải bài
tốn
-Gọi một HS lên
bảng giải
-GV nhận xét bài
làm của Hs
Hoạt động 4( 2 phút) : Củng cố, giao nhiệm và vận dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng
Họat động của giáo viên
Hoạt động của học sinh


C1: Xác định được trình độ
hiện có về kiến thức, kĩ - Về nhà làm các bài tập còn lại.
năng , thái độ của cá nhân - Chuẩn bị bài mới: Ơn lại các
kiến thức về cấu tạo chất, lực
trong học tập vật lí.

Ghi nhận nhiệm vụ về nhà

tương tác phân tử

V. PHỤ LỤC :
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM :
1. Với một chất xác đònh hệ số nở dài và hệ số nở khối có
mối liên hệ :
a. β = 3 α
b. β = α 3
c. β = 1/3 α
d. β = α 1/2
2. Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào sau đây không liên
quân tới sự nở vì nhiệt ?
a. Rơle nhiệt
b. Nhiệt kế kim
loại
c. Đồng hồ bấm dây
d. Dụng cụ đo
độ nở dài
3. Gọi lo là chiều dài của thanh rắn ở O oC, l là chiều dài ở toC,
α là hệ số nở dài. Biểu thức nào sau đây đúng ?
.l o

a l=lo( 1+α.t)
b. l=lo+ α.t
c. l=loα.t
d.
l=
1 + α.t
4. Hệ số đàn hồi của thanh thép khi bò biến dạng kéo hoặc nén
phụ thuộc như thế nào vào tiết diện ngang và độ dài ban đầu
của thanh thép ?
A. Tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu và tỉ lệ nghòch với tiết
diện ngang
B. Tỉ lệ thuận với tích số độ dài ban đầu và tiết diện ngang
của thanh
C. Tỉ lệ nghòch với tích số độ dài ban đầu và tiết diện ngang
của thanh
D. Tỉ lệ thuận với tiết diện ngang và tỉ lệ nghòch với độ
dài ban đầu của thanh
5. Một thanh nhôm và một thanh thép ở 0 oC có cùng độ dài lo . Khi
nung hai thanh tới 100 oC thì độ dài của hai thanh chênh nhau 0,5 mm.
Tính độ dài lo . Biết hệ số nở dài của nhôm là 24.10 -6 K-1 và của
thép là 12.10-6 K-1 .
A. lo ≈ 1500 mm
B. lo ≈ 500 mm C. lo ≈ 417 mm D. lo ≈ 250
mm
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

Giáo án vật lý 10


GV: Nguyễn Thị Hà



×