Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án tổng hợp sinh học 7 bài 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 3 trang )

Tuần 6 -Tiết
12

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Nhận biết đặc điểm của 1 số giun dẹp kí sinh khác nhau từ 1 số
đại diện về các mặt : kích thước, tác hại, khả năng xâm nhập
vào cơ thể.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng bảo vệ bản thân , phòng tránh các bệnh do giun dẹp
gây nên.
- Kỹ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh
- Kỹ năng so sánh quan sát đối chiếu, khái quát đặc điểm cấu
tạo của một số loại giun dẹp.
- Kỹ năng hợp tác ứng xử, giao tiếp trong thảo luận nhóm về
cách phòng tránh bệnh do giun dẹp gây nên.
3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức vệ sinh cơ thể và môi trường .
II. PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận nhóm
- Trình bày một phút
- Trực quan tìm tòi
- Vấn đáp – tìm tòi
III. PHƯƠNG TIỆN :
1. Giáo viên:
- Tranh: Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây.
- Bảng phụ vẽ nội dung bảng trang 45 SGK.
- Tiêu bản mô hình của các loài sán (nếu có)
2. Học sinh
- Xem trước Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của
ngành giun dẹp ( Tìm hiểu một số giun dẹp mục I )


IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội Dung
Hoạt Động Của Giáo
Viên

1. Ổn đònh (1’)
2. Kiểm tra bài cũ
(6‘)

- GV:Kiểm tra só số
- GV: đặt câu hỏi
1. Trình bày đặc điểm
về nơi sống, cấu tạo, di
chuyển và dinh dưỡng
của sán lá gan.

Hoạt Động Của Học
Sinh

- Lớp trưởng báo cáo
- HS trả lời :
- Kí sinh ở gan trâu,
bò.
- Cơ thể hình lá, dẹp,
màu đỏ máu
- Mắt, lông bơi tiêu
giảm, giác bám phát
triển.
- Chun dãn, phồng
dẹp cơ thể để chui

rúc, luồn lách trong
môi trường kí sinh.
- Cơ quan tiêu hóa
phát
triển:
Ruột
phân nhánh, hầu có
cơ khoẻ hút chất dinh
dưỡng, chưa có hậu
môn.


3. Bài mới: (2‘)

- Sán lá gan sống kí sinh
có những đặc điểm gì
- HS nghe GV giới thiệu
khác với sán lông
sống tự do? GV giới
thiệu để biết thêm
giun dẹp có những đặc
điểm gì?
Hoạt động 1: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC(28’)
Mục tiêu: HS nhận biết được đặc điểm của 1 số giun dẹp kí sinh khác
và cách phòng chống.

- YC: HS đọc thông tin
- Treo tranh: “ Một số
giun dẹp “ yêu cầu HS
quan sát H12.1 12.2 12.3

và đọc chú dẫn dưới
hình SGK.
-YC: HS thảo luận nhóm:

- HS đọc thông tin
- HS quan sát và đọc
chú dẫn dưới hình
SGK.

-HS thảo luận nhóm
và ghi vào bảng
+ Kể tên 1 số giun dẹp
nhóm:
kí sinh?
 Sán lá máu, sán
bã trầu, sán dây.
+ Giun dẹp thường kí sinh  Máu, gan ruột, cơ. Vì
ở bộ phận nào trong cơ có nhiều chất dinh
thể? Vì sao?
dưỡng.
* Sán dây có đặc điểm  Có 4 giác bám,
nào đặc trưng thích nghi kí một số có thêm
sinh ruột người?
móc bám, dinh dưỡng
thẩm thấu qua thành
cơ thể, mỗi đốt có
cơ quan sinh sản lưỡng
* Hãy phân tích các
tính.
thói quen ở người

 Ăn tiết canh vòt,
khiến tỉ lệ mắc sán
bò (làm thòt, huyết
lá gan, sán dây nhiều
sống…), ăn tái…
+ Để đề phòng giun
dẹp kí sinh cần phải ăn  Giữ vệ sinh ăn
uống, giữ vệ sinh như
uống cho người động
thế nào? cho người và
vật và môi trường.
gia súc?
- Gọi nhóm báo cáo
- Đại diện nhóm trình
kết quả.
bày, nhóm khác bổ
-GV nhận xét.
sung .
+ Sán kí sinh gây tác
 Lấy chất dinh
hại như thế nà?
dưỡng làm vật chủ
+ Em phải làm gì để
gầy yếu.
giúp mọi người tránh
 Tuyên truyền vệ
nhiễm giun sán?
sinh an toàn thực
phẩm, không ăn thòt
- Cho HS tự rút ra kết

lợn gạo, bò gạo.
luận.


- GV chốt lại kiến thức
chuẩn.

- HS rút ra kết luận
và ghi bài.

Tiểu kết :
- Sán lá máu kí sinh trong máu người.
- Sán bã trầu kí sinh trong ruột người.
- Sán dây: trong ruột người và cơ ở trâu, bò, lợn.
* Biện pháp phòng chống:
- Ta cần phải giữ gìn vệ sinh: cá nhân, môi trường, ăn uống .
- Tẩy giun đònh kì
4. Kiểm tra - Đánh
giá : ( 5’ )

5. Hướng dẫn về nhà
(3’)

- Cho HS đọc “Ghi nhớ”
- Cho HS đọc “Mục em
có biết”
- GV cho HS vẽ hình đại
diện giun dẹp.
- Học bài, trả lời
câu hỏi SGK

- Chuẩn bò Bài 13
Giun Đũa (Tìm hiểu
cấu tạo trong và
vòng đời của giun
đũa mục II và IV. 2)

- HS đọc “Ghi nhớ”
- HS đọc “Mục em có
biết”
- GV cho HS vẽ hình
đại diện giun dẹp.
- Học bài, trả lời
câu hỏi SGK
- Chuẩn bò Bài 13
Giun Đũa (Tìm hiểu
cấu tạo trong và
vòng đời của giun
đũa mục II và IV. 2)



×