Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án tổng hợp sinh học 7 bài 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.1 KB, 5 trang )

Tuần 7 - Tiết
13

NGÀNH GIUN TRÒN

I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
- Mô tả được các đặc điểm cơ bản về cấu tạo dinh dưỡng của giun đũa
thích nghi với đời sống kí sinh .
- Giải thích được vòng đời của giun đũa.
- Nêu được tác hại và cách phòng chống
2/ Kỹ năng
- Kỹ năng bảo vệ bản thân , phòng tránh bệnh giun đũa
- Kỹ năng hợp tác ứng xử, lắng nghe tích cực trong thảo luận nhómvề
cách phòng bệnh giu đũa.
- Kỹ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm
hiểu đặc điểm cấu tạo hoạt động sống và vòng đời của giun đũa thích nghi
với đời sống kí sinh.
3/Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống và vệ sinh cá nhân tốt
để phòng trừ bệnh giun .
II/ PHƯƠNG PHÁP:
- Thảo luận nhóm
- Trình bày một phút
- Vấn đáp – tìm tòi
- Trực quan tìm tòi
III/ PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên:
- Tranh: Hình dạng giun đũa.
- Cấu tạo trong của giun đũa.
- Vòng đời của giun đũa ở cơ thể người


2. Học sinh:
- Chuẩn bò Bài 13 Giun Đũa (Tìm hiểu cấu tạo trong và vòng đời của giun
đũa mục II và IV. 2)
IV/TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG


Nội Dung
1. Ổn đònh (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)

Hoạt Động Của Giáo
Viên

Hoạt Động Của Học Sinh

- GV:Kiểm tra só số
- GV: đặt câu hỏi:
Cho biết: sán lá máu,
sán bã trầu, sán dây kí
sinh ở những bộ phận
nào của vật chủ? Nêu
biện pháp phòng chống
giun dẹp.

- Lớp trưởng báo cáo
- Học sinh trả lời:
- Sán lá máu kí sinh trong
máu người.
- Sán bã trầu kí sinh
trong ruột người.

- Sán dây: trong ruột
người và cơ ở trâu, bò,
lợn.
* Biện pháp phòng
chống:
- Ta cần phải giữ gìn vệ
sinh: cá nhân, môi
trường, ăn uống.
- Tẩy giun đònh kì
- HS nghe GV giới thiệu

3. Bài mới (1’)
Giun tròn khác với giun
giẹp: cơ thể tròn, có
khoảng trống giữa thành
cơ thể và thành ruột
(khoang cơ thể chưa chính
thức), ống tiêu hoá đã
phân hoá. Chúng sống
trong nước, đất ẩm và kí
sinh ở động vật, thực
vật và người.

Hoạt động 1: Cấu tạo , dinh dưỡng , di chuyển của giun đũa ; (19’)
Mục tiêu :HS nắm được cấu tạo ngoài và trong, dinh dưỡng di chuyển
của giun đũa thích nghi với kísinh
- GV treo tranh H.13.1 “ Hình - Cá nhân tự quan sát
dạng giun đũa “ và yêu
đọc thông tin SGK và ghi
cầu HS quan sát tranh,

nhớ kiến thức và 2 HS
đọc thông tin SGK. Sau đó lên chú thích ; HS khác
cho HS lên chú thích tranh nhận xét, bổ sung.
giun đũa đực và cái.
- Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi :
- Ruột non người ( trẻ
+ Giun đũa sống ở
em)
đâu ?
+ Trụ dài 25 cm
+ Giun đũa hình gì ? dài
+ Lớp vỏ cuticun bao bọc
bao nhiêu?
giúp giun đũa không bò
+ Bộ phận nào bao bọc
tiêu huỷ bởi các dòch
giun đũa và bộ phận
tiêu hoá .
đó có ý nghóa gì đối
- HS ghi ý kiến đúng
với giun đũa?
vào vở ghi về cấu tạo
- Cho HS ghi nhận ý kiến ngoài
đúng.
- Cá nhân tự quan sát
và đọc thông tin SGK
- Cho HS quan sát H 13.2 “
cấu tạo trong của giun
- HS trả lời câu hỏi :

đũa cái “ và đọc thông + Thành cơ thể có lớp
tin SGK
biểu bì và lớp cơ dọc
- Yêu cầu HS trả lời câu phát triển .
hỏi :
+ Bên trong là khoang cơ
+ Thành cơ thể có đặc
thể chưa chính thức .
điểm gì ?
+ Trong khoang có ống


+ Bên trong có bộ phận
gì ?
+ Trong khoang có những
bộ phận nào ?

- GV giới thiệu thêm về
ống tiêu hoá : ống ruột
thẳng và kết thúc tại
hậu môn, thức ăn
chuyển vận theo lối đi 1
chiều: đầu vào là thức
ăn, chất thải ra hậu
môn  ống tiêu hoá
chuyên hoá cao hơn ,
hiệu quả hơn kiểu ruột
túi .
- Cho HS đọc thông tin
SGK, trả lời câu hỏi:

+ Giun đũa di chuyển như
thế nào ? cách di
chuyển đó có ý nghóa
gì ?
- Cho HS đọc thông tin
SGK, trả lời câu hỏi
+ Hầu phát triển có
tác dụng gì trong sự dinh
dưỡng ?
- Cho HS dựa vào tranh và
các thông tin vừa đọc
và tìm được thảo luận
nhóm, trả lời câu hỏi:
+ Giun cái dài và mập
hơn có ý nghóa sinh học
gì ?
+ Nếu giun đũa thiếu
lớp vỏ cuticun thì số
phận sẽ như thế nào?
+ Ruột thẳng và kết
thúc ở hậu môn giun
đũa so với ruột phân
nhánh ở giun dẹp thì tốc
độ tiêu hoá loài nào
cao hơn? tại sao?
* Nhờ vào đặc điểm
nào giun đũa chui vào
ống mật của người,
hậu quả sẽ như thế
nào ?

- Gọi HS nhận xét, bổ

tiêu hoá bắt đầu từ
miệng và kết thúc ở
lỗ hậu môn .
+ Các tuyến sinh dục
cuộn khúc như búi chỉ.
- HS khác nhận xét, bổ
sung.
- HS nghe GV giới thiệu.

- Cá nhân tự đọc và trả
lời câu hỏi.
+ Giun đũa
di chuyển
hạn chế bằng sự cong,
duỗi cơ thể giúp giun
đũa thích nghi với lối
sống chui rúc trong môi
trường kí sinh.
- HS tự đọc SGK, trả lời
câu hỏi.
+ Hút chất dinh dưỡng
nhanh, nhiều
- HS thảo luận nhóm,
trả lời câu hỏi:
+ Để đảm bảo đẻ
nhiều trứng (200.000
trong 1 ngày đêm)
+ Cơ thể sẽ bò huỷ bởi

dòch tiêu hoá ở ruột
non người.
+ Giun đũa cao hơn : Ruột
thẳng  hậu môn giúp
thức ăn di chuyển 1
chiều: đầu vào là
miệng đầu ra là hậu
môn) là chất thải, sự
đồng hoá thức ăn sẽ
cao hơn ruột túi
+ Đầu nhọn giun con có
kích thước nhỏ  chui
đầy ống mật  người
bệnh sẽ đau bụng dữ
dội và rối loạn tiêu
hoá do ống mật bò tắc.
- Báo cáo, nhận xét, bổ
sung.


sung
Tiểu kết :
1/ Cấu tạo
a) Cấu tạo ngoài
- Hình trụ: dài 25 cm.
- Có lớp cuticun bọc ngoài cơ thể, giúp giun đũa không bò huỷ bởi dòch
tiêu hoá trong ruột người.
b) Cấu tạo trong
- Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển .
- Bên trong là khoang cơ thể chưa chính thức .

- Trong khoang có ống tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở lỗ
hậu môn .
- Các tuyến sinh dục cuộn khúc như búi chỉ.
2/ Di chuyển
- Giun đũa di chuyển hạn chế bằng sự cong, duỗi cơ thể giúp giun đũa
thích nghi với lối sống chui rúc trong môi trường kí sinh.
3/ Dinh dưỡng
- Hút chất dinh dưỡng có trong ruột non của người và động vật để sống
Hoạt động 2 : Sinh sản và vòng đời của giun đũa ( 13’ )
Mục tiêu : HS giải thích vòng đời của giun đũa . từ đó biết cách phòng
trừ.
- Yêu cầu HS đọc mục 1
- Cá nhân đọc thông tin
trang 48 , trả lời câu hỏi và trả lời câu hỏi, HS
- Nêu cấu tạo cơ quan khác bổ sung.
sinh dục ở giun đũa ?
- Cơ quan sinh dục dạng
- HS ghi tiểu kết phần
ống dài
sinh sản
+ Con cái có 2 ống
- GV treo tranh H 13.4 “
+ Con đực có 1 ống
Vòng đời giun đũa ở cơ
- HS quan sát kỹ H 13.4
thể người “ và đọc
và đọc thông tin SGK
thông tin .
+ Lưu ý khi HS đọc, GV
- HS nghe thông tin từ GV

nhắc chú ý đến nơi đẻ để hiểu thêm về mức
trứng , ấu trùng phát
độ lây truyền bệnh
triển phải cần điều
kiện ẩm và thoáng để
phát triển thành dạng
nhiễm bệnh (nhất là
vùng nông thôn có
nhiều hố xí do đó vẫn
- 1-2 HS trả lời, HS khác
có điều kiện giúp trứng bổ sung
giun phát triển rồi theo
vật chủ trung gian (ruồi) - HS trả lời
phát tán đi khắp nơi.
+Yêu cầu HS trả lời
+ HS trình bày vòng đời
câu hỏi cuối phần IV:
+ Diệt giun đũa, hạn chế
• Trình bày vòng đời của loại trừ trứng giun
giun đũa.
+ Do trình độ vệ sinh
• Rửa tay trước khi ăn
nước ta còn thấp, phòng
và không ăn rau
tránh tích cực vẫn không
sống có liên quan gì
tránh khỏi mắc bệnh
đến bệnh giun đũa?
giun đũa.
• Tại sao y học khuyên

- Giữ vệ sinh môi
mỗi người nên tẩy
trường, vệ sinh cá nhân,
giun ừ 1-2 lần trong
vệ sinh ăn uống.
năm?
Tẩy giun đònh kỳ


- Phải làm gì để phòng
chống giun đũa?

-Học sinh nhận xét, bổ
sung.

Tiểu kết :
1/ Cơ quan sinh dục
- Giun đũa phân tính.
- Cơ quan sinh dục dạng ống dài
+ Con cái có 2 ống
+Con đực có 1 ống
- Thụ tinh trong, con cái đẻ nhiều trứng.
2/ Vòng đời
Giun đũa
đẻ trứng
Ấu trùng trong trứng
( ruột người )
Thức ăn sống
( rau, quả )
Ruột non

( ấu trùng )
Máu , gan , tim , phổi
3/ Phòng chống
- Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tẩy giun đònh kỳ
4. Kiểm tra đánh - Cho HS đọc phần “ Ghi
- HS đọc phần “ Ghi nhớ”
giá (4’)
nhớ”
SGK
SGK
- HS làm phiếu học tập
- HS làm phiếu học tập
Hãy điền chữ Đ hoặc S
vào các câu sau:
a) n thức ăn do bạn
bè mang đến lớp.
S
b) Không nên ăn nhiều
rau sống
c) Hai năm tẩy giun 1 lần Đ
S
d) Mỗi năm tẩy giun 1
Đ
lần
S
e) Mỗi ngày rửa tay 1
Đ
lần.
f) Rửa tay sạch trước khi

ăn
Rửa tay sạch sau khi đi
vệ sinh
5. Dặn dò (2’)
- Học bài trả lời câu
- Học bài trả lời câu
hỏi SGK
hỏi SGK
- Đọc mục em có biết
- Đọc mục em có biết
- Chuẩn bò bài 14: tìm - Chuẩn bò bài 14: tìm
hiểu đặc điểm một số hiểu đặc điểm một số
giun tròn .(mục I)
giun tròn.(mục I)



×