Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án tổng hợp sinh học 7 bài 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 3 trang )

…Tuần 7 Tiết 14

I/. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS
- Hiểu rõ được một số giun tròn đặc biệt là nhóm giun tròn kí
sinh gây bệnh, từ đó có biện pháp phòng tránh.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng bảo vệ bản thân, phòng tránh các bệnh do giun
tròn gây nên.
- Kỹ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh
để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo hoạt động sống của một số giun
tròn kí sinh.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực.
- Kỹ năng ứng xử giao tiếp trong khi thảo luận.
- Kỹ năng so sánh phân tích, đối chiếu khái quát hoá đặc điểm
cấu tạo của một số loại giun tròn.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh môi trường cá nhân và vệ sinh
ăn uống.
II/. PHƯƠNG PHÁP
- Thảo luận nhóm
- Vấn đáp – tìm tòi
- Trực quan tìm tòi
III/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Giáo viên
- Tranh 1 số giun tròn
- Tài liệu về giun tròn.
2. Học sinh
- Tìm hiểu đặc điểm của một số giun tròn.
IV/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :



Nội Dung

Hoạt Động Của
Giáo Viên
- GV:Kiểm tra só số

Hoạt Động Của Học
Sinh
1.Ổn đònh (1’)
- Lớp trưởng báo cáo
2.Kiểm tra bài cũ ( - GV: đặt câu hỏi:
- HS nêu được:
7’)
1. Trình bày đặc điểm àCấu tạo :
về cấu tạo, di chuyển
- Hình trụ: dài 25 cm.
của giun đũa.
- Có lớp cuticun bọc cơ
thể, giúp giun không bò
huỷ bởi dòch tiêu hoá
- Thành cơ thể có lớp
biểu bì và lớp cơ dọc
phát triển .
- Khoang cơ thể chưa chính
thức .
- Ống tiêu hoá bắt đầu
từ miệng và kết thúc
ở lỗ hậu môn .
- Các tuyến sinh dục

cuộn khúc như búi chỉ.
Di chuyển: Co duỗi cơ
thể để chui rúc
3. Bài mới : (1’)
- Hôm nay chúng ta - HS nghe GV giới thiệu
tiếp tục nghiên cứu
cấu tạo hoạt động
sống một số giun
tròn kí sinh.

Hoạt động 1: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC (24’)
Mục tiêu: HS hiểu biết thêm về một số giun tròn kí sinh: giun kim, giun
móc câu, giun chỉ, giun rễ lúa
- Treo tranh H.14.1;14.2; - Cá nhân tự đọc thông
14.3 SGK: “Giun kim, giun tin SGK và quan sát tranh
móc câu, giun rễ lúa” để ghi nhớ kiến thức.
và yêu cầu nghiên
cứu SGK.
- Thảo luận nhóm để - HS thảo luận, đại diện 2trả lời các câu hỏi:
3 nhóm trả lời, nhóm
+ Kể tên các loại giun khác bổ sung.
tròn kí sinh ở người?
à Giun kim, giun móc câu,
+ Các loài giun tròn kí giun chỉ
sinh ở đâu? Và gây ra
tác hại gì cho vật à Nơi giàu chất dinh
chủ?
dưỡng:
ruột
non,


tràng, mạch bạch huyết,
rễ lúa
Tác hại: gây viêm
+ Trình bày vòng đời nhiễm, tiết ra các chất
của giun kim? Theo gợi độc có hại cho cơ thể vật
ý hình vẽ.
chủ.
à trứng được thức ăn qua
- Giun kim gây cho trẻ tay vào kí sinh ở ruột già,


em điều phiền toái
như thế nào?
- Do thói quen nào ở
trẻ mà giun khép kín
được vòng đời?
+ Để đề phòng bệnh
giun chúng ta phải có
biện pháp gì?

đêm đến chui ra hậu môn
để đẻ
à Ngứa ngáy, đưa tay ra
gãi.

à Thói quen mút tay, đưa
trứng vào miệng...
àKhông mút tay, ăn
uống vệ sinh, giữ vệ sinh

- Cho HS tự rút ra kết môi trường, diệt ruồi,
luận.
không tưới rau bằng phân
tươi.
- HS rút ra kết luận ghi
bài.
Tiểu kết
- Đa số giun tròn sống kí sinh :
+ Giun kim:kí sinh ở ruột già người nhất là trẻ em, gây ngứa
ngáy vào ban đêm.
+ Giun móc câu kí sinh ở tá tràng người, làm người bệnh xanh
sao, vàng vọt. u trùng xâm nhập qua da bàn chân khi đi chân đất ở
nơi có ấu trùng
+ Giun rễ lúa: Kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ úa vàng rồi chết.
* Biện pháp phòng chống:
- Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn
uống
- Tẩy giun đònh kỳ
4. Kiểm tra đánh - Yêu cầu trả lời câu - HS trả lời câu hỏi
giá (10’)
hỏi:
à Phòng bệnh: Cần giữ
1. Biện pháp phòng vệ sinh môi trường, vệ
bệnh giun là gì?
sinh cá nhân và vệ sinh
ăn uống
2.Ở nước ta qua điều à Hố xí chưa hợp vệ sinh,
tra thấy tỉ lệ mắc ruồi, nhặng nhiều, trình
bệnh giun đũa cao, tại độ vệ sinh cộng đồng
sao?

còn thấp:tưới rau bằng
phân tươi, ăn rau sống,
quà bánh ở nơi bụi bặm,
3. Hãy so sánh giun kim …
và giun móc câu loài à Giun móc câu nguy
nào nguy hiểm hơn? hiểm hơn, nhưng giun kim
Loài giun nào dễ khó phòng chống hơn
phòng chống hơn?
5. Dặn dò (2’)
- Học bài, trả lời câu - Học bài, trả lời câu hỏi
hỏi SGK.
SGK.
- Đọc mục: “Em có
- Đọc mục: “Em có biết”
biết”
- Xem trước bài 15: Giun
- Xem trước bài 15:
đất
Giun đất
+ Tìm hiểu đặc điểm cấu
+ Tìm hiểu đặc điểm
tạo ngoài giun đất.
cấu tạo ngoài giun
đất.



×