Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án tổng hợp sinh học 7 bài 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.25 KB, 3 trang )

Tuần 9 -Tiết
17

I/. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Hiểu rõ được đặc điểm cấu tạo và lối sống của 1 số loài giun
đốt thường gặp như: giun đỏ, đỉa, rươi.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng phân tích, đối chiếu, khái quát để phân biệt được đại
diện của ngành giun đốt.
- Kỹ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh
để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo hoạt động sống của từng đại diện
giun đốt.
- Kỹ năng hợp tác lắng nghe tích cực.
- Kỹ năng hợp tác ứng xử, giao tiếp trong thảo luận nhóm.
3. Thái độ
-Nghiêm túc trong học tập, ý thức bảo vệ cơ thể, bảo vệ môi
trường
II/. PHƯƠNG PHÁP
- Dạy học nhóm
- Trình bày một phút
- Vấn đáp – tìm tòi
- Trực quan tìm tòi
III/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ: về giun đỏ, đỉa, rươi.
- Mẫu vật sống, tranh ảnh (nếu có)
2. Học sinh:
- Xem trước bài 17: Một số giun đốt khác
IV/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội Dung


Hoạt Động Của Giáo
Hoạt Động Của Học
Viên
Sinh
1.Ổn đònh (1’)
- GV: Kiểm tra só số
- Lớp trưởng báo cáo
2.Kiểm tra bài cũ
- Không kiểm tra bài cũ
3. Bài mới (3’)
Trong 3 ngành giun (giun - HS nghe GV giới thiệu
dẹp, giun tròn, giun đốt) thì
giun đốt có nhiều đại
diện sống tự do hơn cả.
Nhờ đặc điểm cơ thể có
phân đốt, xuất hiện chi
bên, thần kinh, giác quan
phát triển nên giun đốt
sống phổ biến ở: biển,
ao, hồ, sông… một số
sông kí sinh.

Hoạt động 1: MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP (30’)


Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu được đặc điểm cấu tạo và lối sống (sự đa
dạng) của giun đốt. Đặc biệt là một số đại diện như: Giun đỏ, đỉa, rươi.
- YC: học sinh đọc thông Cá nhân tự quan sát
tin SGK
tranh, đọc thông tin hoàn

- Hướng dẫn hs quan sát thành bảng 1
tranh vẽ: 17.1, 17.2, 17.3
với các chú thích kèm
theo và liên hệ thực tế
để điền vào bảng.
Môi trường sống
Lối sống
Đa dạng
Đại diện
Giun đất
Đất ẩm
Chui rúc
Đỉa
Nước ngọt
Kí sinh
Rươi
Nước lợ
Tự do
Giun đỏ
Nước ngọt
Đònh cư
- Giáo viên làm phiếu - Học sinh nhận thẻ từ
ghi sẵn và bảng câm lên hoàn thành nội dung
hoặc bảng chuẩn kiến bảng
thức. (phát thẻ từ )
- YC: học sinh nhận xét
- Cả lớp theo dõi, HS
nhận xét bổ sung
-Yêu cầu hs nhận xét à Số loài lớn, lối sống
về số loài, lối sống, (tự do, đònh cư hay chui rúc)

môi trường sống.
và môi trường sống đa
dạng( đất ẩm, nước, lá
* Biện pháp bảo vệ cây,…)
những giun đốt, nhất là à Bảo vệ môi trường
những giun đốt có lợi sống, khai thác một cách
(như rươi…)
hợp lý, có thể gây nuôi
những loài có giá trò,…
Tiểu kết:
1. Giun đỏ
- Sống thành búi ở cống rãnh.
- Cơ thể phân đốt uốn sóng để hô hấp.
- Chúng thường khai thác để nuôi cá cảnh.
2. Đỉa
- Kí sinh ngoài.
- Có giác bám và nhiều ruột tòt để hút và chứa máu hút từ vật chủ.
3. Rươi
- Sống ở môi trường nước lợ.
- Cơ thể phân đốt chi bên có tơ phát triển.
- Rươi là thức ăn cho cá và người.
* Giun đốt có thể sống tự do, đònh cư hay chui rúc.
4.
Kiểm
tra
– YC: Đọc thí nghiệm giun HS: Đọc thí nghiệm giun
đánh giá (7’)
xáo đất
xáo đất
Giun đất giúp cải tạo à HS nắm được lợi ích của

đất trồng: mầu mỡ, giun đất
cấu trúc của đất
* Cho học sinh sưu tầm à Học sinh sưu tầm
những ca dao tục ngữ
nói về vai trò của giun
đất đối với sản xuất
nông nghiệp
(giun đất là lưỡi cày


5. Dặn dò (4’)

muôn thû của nhà
nông)
Yêu cầu trả lời câu
hỏi:
1. Kể tên những giun
đốt mà em biết?
2. Cho biết môi trường
sống
của
từng
đại
diện .

à Giun đốt có nhiều loài:
giun đỏ, đỉa, rươi, …
à Giun đỏ sống ở cống
rãnh, đỉa sống ở nước
ngọt (đầm lầy), rươi sống

ở nước lợ.

- Học bài theo câu hỏi
SGK
- Học bài 1- 17 (chú ý:
đặc điểm cấu tạo của
các đại diện ngành)
Chuẩn bò tiết sau ôn
tập để kiểm tra viết
một tiết.

- Học bài theo câu hỏi SGK
- Học bài 1- 17 (chú ý:
đặc điểm cấu tạo của
các đại diện ngành)
Chuẩn bò tiết sau ôn tập
để kiểm tra viết một
tiết.



×